MỤC LỤC
Trừ thể THA thứ phát này, bệnh vữa xơ động mạch và bệnh THA là hai bệnh khác nhau nhưng nếu có cùng trên một người bệnh (sự phối hợp này lại hay xảy ra) thì lại dễ thúc đẩy sự phát triển của nhau làm cả hai bệnh càng trờ nên nặng hơn nhiều, dễ gây những biến chứng phức tạp, nhất là tai biến về mạch máu não dù là chảy máu não hay nhũn não, tai biến mạch vành như nhồi máu cơ tim, con đau thắt ngực, đột tử do bệnh mạch vành. Cũn trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Phương (nãm 2011) về tuân thủ điều trị bệnh THA tại cộng đồng ở Hà Nội cũng cho thấy có tới 48,4% số người THA có kiến thức không đạt về tuân thủ điều trị THA và 55,2% so người bị THA là có thực hành không đạt về tuân thủ điều trị THA [14], Như vậy còn một tỷ lệ rất lớn những người bị THA chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về THA và phòng tránh biến chứng của THA, cũng như chưa thực hiện được những biện pháp hiệu quả để phòng tránh THA và biến chứng của THA.
+ Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Khi bộ câu hỏi được xây dựng xong , điều tra thử 10 đối tượng nghiên cứu với bộ câu hỏi này, chỉnh sửa nội dung của bộ câu hỏi cho phù hợp sau đó in thành 300 bộ phục vụ điều tra và tập huấn. - Do hạn chế về nguồn lực và thời gian nên nghiên cứu chỉ được tiến hành trên những người được phát hiện là THA tại các TYT xã, còn một lượng lớn những người bị THA nhưng không khám bệnh tại các TYT, và những người không biết mình bị THA, đây có thể là những người có hiểu biết và sự quan tâm rất khác nhau tới bệnh THA.
Có 91,7% đối tượng nghiên cứu có kinh tể thuộc nhóm trên cận nghèo, 1,5% số đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm cận nghèo và 6,8% thuộc nhóm nghèo. Có 70,7% số đối tượng nghiên cứu ỉà không có ai trong gia đình bị THA và 29,3% số đối tượng nghiên cứu là có người trong nhà bị THA. Phần lớn các đối tượng nghiên cứu phát hiện mình bị THA khi vào viện vì một bệnh khác 82% , tỷ lệ người phát hiện mình bị THA khi đi khám sức khỏe định kỳ chỉ chiếm 10,7%, và qua một chương trình khám sàng lọc bệnh THA chỉ chiếm 7,3%.
Trong câu hỏi về phương pháp phát hiện THA thì phần lớn đối tượng nghiên cứu (94,6%) đã trả lời đúng là đo huyết áp, chỉ còn 5,4% là không biết hoặc trả lời sai về phương pháp phát hiện THA. Như vậy cú 39,5% đối tượng nghiờn cứu là cú kiến thức đỳng về thời gian theo dừi HA, 60,5% sổ đối tượng nghiờn cứu là cú kiến thức sai về thời gian theo dừi HA. Có 74,6% số đối tượng nghiên cứu có câu trả lời đúng về nguyên tắc điều trị THA là dùng thuốc kết hợp với thay đổi lối sống, còn lại 25,4% số đối tượng nghiên cửu là trả lời sai hoặc không biết về nguyên tắc điều trị THA.
Tuy vậy, vẫn có hai biện pháp là duy trì vòng bụng hợp lý và tránh bị lạnh đột ngột là ít người biết đến với các tỷ lệ rất thấp lần lượt là 0,5% và 6,3%. Các dẩu hiệu về suy tim được ít đổi tượng n ghiên cứu biết đến, dẩu hiệu mệt mỏi có 33,7% đối tượng nghiên cửu biết đến, hổi hộp đánh trống ngực là 28,3%,.
Các dấu hiệu của suy thận được rất ít đối tượng nghiên cứu biết đến, dấu hiệu phù nề được nhiều người biết đến nhất cũng chỉ có 6,8% đối tượng nghiên cứu biết đến, tiếp đến là dấu hiệu tiểu máu, tiểu đục 5,9%, các dấu hiệu khác được biết đến rất ít, dấu hiệu uống nhiều nước chỉ có 1 % đối tượng nghiên cứu biết đến. Phần lớn đối tượng nghiên cứu đều có kiến thức đúng về sử trí khi gặp biển chứng của THA là đến khám súc khỏe tại bệnh viện đế phát hiện các tổn thương với tỷ lệ 86,3%, 9,8% số đối tượng nghiên cứu trả lời là nghỉ ngơi cho các triệu chứng hết đi, 0,5% chọn cách tự điều trị, 3,4% số đổi tượng nghiên cứu không biết phải làm gì khi các biểu hiện biến chứng của THA. Việc thực hiện các biện pháp tích cực thay đổi lối sống được các đối tượng nghiên cứu thực hiện khá tốt, 94,1% không hút thuốc, 84,4% không uống rượu bia, 82% thực hiện các hoạt động thể lực hàng ngày 74,1% duy trì vòng bụng ở kích thước hợp lý 70,7% không sử dụng mỡ động vật trong chế biến thức ăn.
Từ bảng 3.27 ta thấy có sự khác biệt về kiến thức phòng tránh biển chứng của THA giữa nhóm có tiền sử gia đình bị mắc bệnh THA và không bị mắc THA, nhóm có tiền sử gia đình THA có kiến thức không đạt bàng 0,8 lần nhóm không có tiền sử gia đình bị THA. Như vậy mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng tránh biến chứng của THA là có ý nghĩa thống kê (p<0,05), Những người có kiến thức về phòng tránh biến chứng THA không đạt thì có nguy cơ thực hành phòng tránh biến chứng của THA không đạt cao gấp 7 lần những người có kiến thức đạt và ngược lại.
Việc biết dấu hiệu của THA rất quan trọng trong việc chủ động theo dừi huyết áp của người bị THA, từ đó có thể phát hiện kịp thời các cơn THA, từ đó có thể làm giảm các biển chứng của THA. Tuy vậy vẫn còn 22% số đối tượng nghiên cứu hiểu là chỉ cần dùng thuốc hạ áp khi có huyết áp cao, 1,5% dùng thuốc huyết áp theo từng đợt khi huyết áp cao, 1% không dùng thuốc, 11,7% đối tượng nghiên cứu không biết về thời gian dùng thuốc hạ áp. Nhưng đây là quan điểm sai lầm vì khi huyết áp trở lại bình thường là do tác dụng của thuốc hạ áp, nếu dừng thuốc thì huyết áp sẽ tăng cao trờ lại, điều này rất dễ gây ra biến chứng của THA.
Nghiên cứu cũng cho thấy, hiểu biết của các đối tượng nghiên cứu về các dấu hiệu của các biến chứng rất thấp, biến chứng được nhiều người biết nhất là TBMMN với tỷ lệ 42,9% , tiếp đến là các dấu hiệu của suy tim với 29,7%, biến chứng về suy thận và biến chứng về mắt có tỷ lệ hiểu biết đạt rất thẩp với tỷ lệ lần lượt là 2% và 2,5%. Điều này đòi hỏi các cơ quan chức năng ở địa phương phải có những chương trình truyền thông phù hợp để nâng cao hiểu biểt của người bị THA nói riêng và của người dân nói chung về bệnh THA và phòng tránh biển chứng của bệnh THA.
Từ tỷ lệ này cho thấy đối tượng nghiên cứu đã có ý thức trong việc thực hiện các biện pháp phòng tránh TBMMN. Việc thực hiện các biện pháp tích cực thay đổi lối sống của các đối tượng nghiên cứu cũng khá tốt, với tỷ lệ thực hành đạt của hầu hết các biện pháp đều cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Minh Phương (2011). Đánh giá chung thực hiện phòng tránh biến chứng THA của đối tượng nghiên cứu, có 61,5% đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt.
Tuy nhiên vẫn còn 38,5% đối tượng nghiên cứu tuy đã biết mình bị THA nhưng vẫn chưa thực hiện được các biện pháp phòng tránh biến chứng của THA một cách hiệu quả, đây là một mối nguy cơ lớn dẫn đến xảy ra biến chứng ở người bị THA, làm gia tăng các trường hợp tử vong hay tàn phế vì bệnh THA, gây nên gánh nặng bệnh tật, kinh tế cho gia đình và xã hội.
Những người sống với người trẻ (dưới 60 tuổi) có tỷ lệ kiến thức không đạt thấp hơn những người chỉ sống với người già (trên 60 tuổi) và những người không sống với ai có tỷ lệ kiến thức không đạt cao nhất. Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức phòng tránh biển chứng của THA với các yếu tố tuổi, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, tiền sử gia đình về THA, thời gian phát hiện THA, mức độ THA, nguồn thông tin về bệnh THA. Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p<0,05) giữa thực hành phòng tránh biến chứng của THA với các yếu tố tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, cơ cẩu gia đình, kinh tể gia đình, tiền sử gia đình về THA, mức độ THA, nguồn thông tin về bệnh THA.
Như vậy mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng tránh biến chứng của THA là có ý nghĩa thống kê (p<0,05), Những người có kiến thức về phòng tránh biến chứng THA không đạt thì có nguy cơ thực hành phòng tránh biến chứng của THA không đạt cao gấp 7 lần nhũng người có kiến thức đạt và ngược lại. Những người đạt về kiến thức tuân thủ điều trị THA có tỷ lệ đạt về thực hành tuân thủ điều trị THA cao hơn 15,3 lần so với người có kiến thức không đạt về tuân thủ điều trị THA [14].