Dinh dưỡng trong dự phòng và điều trị bệnh tăng huyết áp ở người trưởng thành

48 1 0
Dinh dưỡng trong dự phòng và điều trị bệnh tăng huyết áp ở người trưởng thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến, yếu tố nguy cao bệnh lý tim mạch nƣớc phát triển ngày tăng nƣớc phát triển nhƣ nƣớc ta THA trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu gia tăng tuổi thọ tăng tần suất mắc bệnh [17] Các biến chứng THA thƣờng nặng nề nhƣ tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, suy tim, suy thận, mù lòa…Những biến chứng gây tàn phế chí tử vong, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời bệnh, chất lƣợng sống gánh nặng cho gia đình xã hội THA ƣớc tính nguyên nhân gây tử vong cho triệu ngƣời trẻ tuổi chiếm 4,5% bệnh tật toàn cầu (64 triệu ngƣời sống tàn phế) [17] Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ THA chiếm khoảng 26,4% dân số, thay đổi từ nƣớc Châu Á nhƣ Indonesia 6-15%, Malaysia 10-11%, Đài Loan 28%, tới nƣớc Âu-Mỹ nhƣ Hà Lan 37%, Pháp 10-24%, Hoa Kỳ 24% Dự tính đến năm 2025 29,2% tức khoảng 1,56 tỷ ngƣời bị THA.[17] Ở Việt Nam, tần suất THA ngày gia tăng kinh tế phát triển.Theo số liệu thống kê, điều tra THA Việt Nam cho thấy vào năm 1960 tỷ lệ THA 1% dân số, năm 1992 tăng lên 11,79 % dân số nhƣng đến năm 2002 tỷ lệ THA 23,2% khu vực Hà Nội, TP Hồ Chí Minh 20,5% đến năm 2009 tỷ lệ tăng lên đến 25,1% dân số với ngƣời 25 tuổi Nhƣ với dân số 84 triệu ngƣời Việt Nam (tính đến năm 2007) ƣớc tính có khoảng 6,85 triệu ngƣời bị THA đến năm 2025 có khoảng 10 triệu ngƣời bị THA khơng có biện pháp phịng chống kịp thời [27],[30] Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, lối sống cách sinh hoạt xã hội có thay đổi đáng kể theo chiều hƣớng dƣ thừa chất, đặc biệt chất béo, thói quen ăn mặn, hút thuốc, uống nhiều rƣợu bia, vận động nhận thức ngƣời dân bệnh tật chƣa đầy đủ thiếu thơng tin dẫn đến cách phịng ngừa cịn nhiều hạn chế, bệnh tim mạch tăng với tốc độ nhanh đặc biệt bệnh THA[2],[17] Trong thực tế lâm sàng cho thấy nhiều ngƣời bị THA thực nhƣng họ thấy thể bình thƣờng, số khác biết bị THA nhƣng khơng điều trị điều trị khơng liên tục[19],[23] Theo WHO để kiểm sốt đƣợc HA, bên cạnh dùng thuốc cần phối hợp với thay đổi lối sống điều chỉnh chế độ dinh dƣỡng nhân tố quan trọng Việc thay đổi lối sống, thực chế độ ăn uống phù hợp kiểm sốt tốt THA, giảm bớt đƣợc liều thuốc điều trị, giảm đƣợc tỷ lệ mắc bệnh lý THA [13],[16],[17] Trên nghiên cứu quần thể dài hạn, qui mơ lớn cho thấy HA giảm làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, làm giảm nguy bị biến chứng nhƣ đột quị giảm 60% nhồi máu tim giảm 80% [4],[11],[13] Tóm lại, thực chế độ dinh dƣỡng hợp lý đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát THA Ở ngƣời THA, ăn uống khơng thuốc hạ HA hiệu Với vai trị ngƣời chăm sóc ngƣời bệnh, ngƣời điều dƣỡng không cần giúp ngƣời bệnh theo dõi HA, hiểu biết thêm bệnh mà cần phải giúp ngƣời bệnh nhận thức áp dụng đƣợc chế độ ăn hợp lý để kiểm sốt HA cách tốt Chính chun đề tơi trình bày vấn đề sau: Mô tả đặc điểm bệnh tăng huyết áp người trưởng thành Hiệu chế độ dinh dưỡng dự phòng, điều trị bệnh THA ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1 Huyết áp động mạch Huyết áp (HA) đƣợc định nghĩa áp suất định máu chảy động mạch tạo Hình 1.1: HA thơng số đo lực tác động máu lên thành mạch Huyết áp động mạch đƣợc biểu thị hai số cụ thể đo máy đo HA HA tối đa (HA tâm thu) HA tối thiểu (HA tâm trƣơng) HA đƣợc đo lƣờng đơn vị mmHg[14] Hình 1.2: Máy đo huyết áp Ví dụ: Chỉ số HA 120/80 mmHg: HA tối đa 120 mmHg, HA tối thiểu 80 mmHg 1.1.1 Các loại huyết áp động mạch - Huyết áp tâm thu (HATT): trị số cao chu kỳ tim, đo đƣợc thời kỳ tâm thu, phụ thuộc vào lực tâm thu thể tích tâm thu tim Theo WHO, HATT có giá trị bình thƣờng khoảng từ 90 đến dƣới, 140 mmHg [14] - Huyết áp tâm trƣơng (HATTr): trị số HA thấp chu kỳ tim, ứng với thời kỳ tâm trƣơng, phụ thuộc vào trƣơng lực mạch máu Theo WHO, HATTr có giá trị bình thƣờng khoảng từ 60 đến dƣới 90mmHg [14] - Huyết áp hiệu số (HAHS): mức chênh lệch HATT HATTr, bình thƣờng có trị số 110 -70= 40 mmHg, điều kiện cho máu lƣu thông mạch Khi HA hiệu số giảm gọi “HA kẹt.” tức số HATT gần với số HATTr, dấu hiệu cho thấy tuần hoàn máu bị giảm ứ trệ [14] - Huyết áp trung bình (HATB): trị số áp suất trung bình đƣợc tạo suốt chu kỳ tim Khơng phải trung bình cộng HATT HATTr mà đƣợc tính qua tích phân trị số HA biến động chu kỳ tim HATB đƣợc tính theo cơng thức: HATB = HA tâm trƣơng + 1/3 HA hệ số HA trung bình biểu lực làm việc thực tim lực đẩy máu qua hệ thống tuần hoàn [14] 1.1.2 Yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp Hai yếu tố định HA cung lƣợng tim sức cản ngoại vi, đƣợc thể công thức: HA = Cung lƣợng tim x sức cản ngoại vi Sức cản ngoại vi = 8Lη π r4 Trong đó: L chiều dài hệ mạch (không đổi) η: độ nhớt máu chảy mạch r: bán kính mạch máu Từ công thức cho thấy, HA phụ thuộc vào yếu tố sau [14]: - HA phụ thuộc vào tim qua lƣu lƣợng tim Lƣu lƣợng tim lại phụ thuộc vào lực co tim tần số tim, đƣợc giải thích: + Khi tim co bóp mạnh, thể tích tâm thu tăng, làm lƣu lƣợng tim tăng, HA tăng ngƣợc lại lực co tim giảm dẫn đến HA giảm + Khi tim đập nhanh, lƣu lƣợng tim tăng nên HA tăng ngƣợc lại tim đập chậm HA giảm Trong trƣờng hợp tim đập nhanh, máu không kịp tim nên thể tích tâm thu giảm, giảm lƣu lƣợng tim dẫn đến giảm HA - HA phụ thuộc vào độ quánh máu thể tích máu: + Độ quánh máu Protein định Điều kiện bình thƣờng, độ qnh máu thay đổi, độ quánh tăng làm tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến HA tăng ngƣợc lại độ quánh giảm HA giảm[14] + Thể tích máu tăng HA tăng làm tăng thể tích tâm thu nên tăng lƣu lƣợng tim Thể tích máu giảm HA giảm - Huyết áp phụ thuộc tính chất mạch máu (đƣờng kính mạch máu trƣơng lực mạch): + Khi co mạch, sức cản tăng lên làm tăng HA Khi mạch giãn, sức cản giảm làm hạ HA sức cản tỷ lệ nghịch với lũy thừa bậc bán kính mạch máu[14] + Mạch máu đàn hồi (gặp xơ cứng mạch) sức cản mạch tăng lên nhiều, tim tăng co bóp, làm HA tăng 1.1.3 Những biến đổi sinh lý huyết áp động mạch Huyết áp động mạch thay đổi theo điều kiện sinh lý nhƣ: - Tuổi: tuổi cao mức độ xơ hóa động mạch tăng, gây tăng sức cản ngoại vi nên HA tăng [5],[14] - Hoạt động thể lực: tim phải tăng cƣờng hoạt động để cung cấp máu oxy theo nhu cầu vận nên HA tăng[14],[19] - Chế độ ăn: ăn nhiều protein làm tăng áp suất keo máu, dẫn đến tăng HA Ăn mặn, tăng ion natri máu gây tăng áp suất thẩm thấu máu làm thể tích máu tăng dẫn đến tăng HA[4],[5],[10],[13],[14] - Ảnh hƣởng cảm xúc tức giận, hồi hộp, stress: kích thích thần kinh giao cảm làm co mạch máu nên HA tăng.[5],[14] - Nhiệt độ mơi trƣờng: mơi trƣờng q nóng gây giãn mạch ngoại vi HA giảm Mơi trƣờng lạnh gây co mạch HA tăng.[5] - Nhịp sinh học: ngày HA thay đổi, ban đêm ngủ HA hạ xuống thấp khoảng 2-3h sáng, đến gần sáng HA lại tăng dần.[5],[14] Huyết áp ngƣời bình thƣờng tƣơng đối ổn định, có tăng hay giảm tạm thời giới hạn sinh lý, phù hợp với trạng thái thể môi trƣờng thời điểm chế điều chỉnh biến đổi ngƣợc chiều cung lƣợng tim sức cản ngoại vi.[5],[14] 1.2 Tăng huyết áp 1.2.1 Định nghĩa Tăng huyết áp tăng cung lƣợng tim tăng sức cản ngoại vi hai yếu tố vƣợt khả điều chỉnh thể [5],[7],[14],[31] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) Hội tăng huyết áp quốc tế tăng huyết áp đƣợc qui ƣớc nhƣ sau: - Huyết áp bình thƣờng: dƣới 140/ 90mmHg - Tăng huyết áp HA tâm thu (HATT) lớn 140 mmHg huyết áp tâm trƣơng (HATTr) lớn 90mmHg [4],[5],[10],[13], [14],[19] 1.2.2 Phân loại tăng huyết áp Có nhiều cách để phân loại HA nhƣng thƣờng áp dụng cách phân loại theo mức độ THA (trị số HA) dựa vào nguyên nhân (THA nguyên phát hay thứ phát): Bảng 1: Phân loại THA người lớn >= 18 tuổi (JNC VII tháng 5/2003) Phân loại HATT(mmHg) HATTr (mmHg) HA bình thƣờng < 120 Và < 80 Tiền THA 120 – 139 Hoặc 80 – 89 Độ I 140 – 159 Hoặc 90 – 99 Độ II >= 160 Hoặc >= 100 Bảng 2: Phân loại HA người lớn >= 18 tuổi (WHO-2003) Phân loại HATT(mmHg) HATTr (mmHg) HA tối ƣu < 120 < 80 HA bình thƣờng < 130 < 85 HA bình thƣờng cao 130 – 139 85 – 89 Độ 1: Tăng HA nhẹ 140 – 159 90 – 99 Độ 2: THA vừa 160 – 179 100 – 109 Độ 3: THA nặng >= 180 >= 110 THA tâm thu đơn độc >= 140 < 90 Bảng 3: Phân loại HA người lớn >= 18 tuổi theo ESH/ESC 2007 Phân loại HATT(mmHg) HATTr (mmHg) HA tối ƣu < 120 < 80 HA bình thƣờng < 130 và/ < 85 HA bình thƣờng cao 130 – 139 và/ 85 – 89 THA độ (nhẹ) 140 – 159 và/ 90 – 99 THA độ (trung bình) 160 – 179 và/ 100 – 109 THA độ ( nặng) >=180 và/ >= 110 THA tâm thu đơn độc >= 140 < 90 1.2.3 Nguyên nhân gây tăng huyết áp Phần lớn THA ngƣời trƣởng thành khơng rõ ngun nhân cịn gọi THA ngun phát, THA vơ Chỉ có khoảng 5-10% trƣờng hợp tìm đƣợc ngun nhân cịn gọi THA thứ phát [5],[7],[14],[16],[17],[19],[31] Các nguyên nhân gây nên tình trạng THA đƣợc tổng kết lại nhƣ sau[16][17]: - Bệnh thận cấp mạn tính ( viêm cầu thận cấp/ mạn, viêm thận kẽ, sỏi thận, thận đa nang, thận ứ nƣớc, suy thận): nguyên nhân hay gặp gây THA thứ phát - Hẹp động mạch thận.: nguyên nhân phổ biến thứ hai gây THA thứ phát - U tủy thƣợng thận: nguyên nhân gặp - Cƣờng Aldosterone tiên phát (Hội chứng Conn) - Hội chứng Cushing : khoảng 80 % bệnh nhân mắc hội chứng Cushing có THA - Bệnh lý tuyến giáp/ cận giáp, tuyến yên - Hẹp eo động mạch chủ: nguyên nhân gặp - Do thuốc, liên quan đến thuốc (kháng viêm non-steroid, thuốc tránh thai, corticoid, cam thảo, hoạt chất giống giao cảm thuốc cảm/ thuốc nhỏ mũi…) - Nhiễm độc thai nghén - Ngừng thở ngủ - Yếu tố tâm thần… Các nhà khoa học chứng minh số yếu tố tác động phối hợp gây bệnh liên quan đến hình thành, tiến triển THA nhƣ béo phì, nghiện rƣợu, hút thuốc, stress…và ngƣời ta gọi yếu tố nguy THA.[12],[16],[17],[19] 1.2.4 Yếu tố nguy tăng huyết áp WHO khuyến cáo ảnh hƣởng số yếu tố nguy nhƣ tuổi tác, thói quen ăn mặn, béo phì thừa cân (đặc biệt béo bụng), uống rƣợu, hút thuốc lá, vận động thể lực, rối loạn lipid máu, tình trạng kinh tế xã hội, tính dân tộc, vùng địa lý, di truyền… yếu tố nguy gây nên bệnh THA [11],[16],[22],[24],[30] - Ăn mặn: Những nghiên cứu quan sát cho thấy quần thể lớn có tập qn ăn mặn tỷ lệ ngƣời bị THA cao hẳn so với quần thể có tập qn ăn nhạt Ví dụ: Dân vùng Bắc Nhật Bản trƣớc ăn trung bình 25-30g muối/ngƣời/ngày có tỷ lệ THA đến 40% Ngƣợc lại miền Nam Nhật Bản, ngƣời dân ăn khoảng 10g muối/ ngày tỷ lệ ngƣời bị THA khoảng 20%[13],[22] - Béo phì, thừa cân: Nhiều nghiên cứu ngắn hạn nhƣ dài hạn khẳng định có mối tƣơng quan rõ rệt số khối thể (BMI) HA Tỷ lệ THA ngƣời béo phì cao hẳn ngƣời khơng có béo phì.[11],[12] Chỉ số khối thể (Body Mass Index- BMI) đƣợc tính theo cơng thức: Cân nặng (Kg) BMI = [Chiều cao(m)]2 Để đánh giá mức độ thừa cân béo phì ngƣời trƣởng thành, WHO đƣa bảng phân loại theo số BMI nhƣ sau [11]: Bảng 4: Phân loại thừa cân người trưởng thành theo số BMI Phân loại Chỉ số BMI Thiếu cân < 18,5 Bình thƣờng 18,5 – 24,9 Thừa cân > = 25 Tiền béo phì 25 – 29,9 Béo phì độ 30 – 34,9 Béo phì độ 35 – 39,9 Béo phì độ > = 40 Theo Mac- Mahon (1987) 60% ngƣời THA châu Âu có tăng cân mức Theo Hội Tim mạch Úc nam giới độ tuổi 25 đến 44 2/3 trƣờng hợp THA có béo phì Những ngƣời trẻ bị thừa cân có tỷ lệ THA cao gấp lần so với ngƣời cân nặng bình thƣờng[13],[22] - Uống nhiều rƣợu: Theo nghiên cứu Mac-Mahon (1987) uống nhiều rƣợu có liên quan với tăng áp lực thành mạch Những ngƣời đàn ông uống rƣợu 3-5 lần/ ngày phụ nữ uống rƣợu 2-3 lần ngày có nguy bị THA [9] Nếu uống 3045g etanol/ ngày (tƣơng đƣơng với 100 ml rƣợu mạnh 30- 45 độ) dẫn đến THA [11],[22] Nhiều cơng trình nghiên cứu gần chứng minh uống nhiều rƣợu HA tăng lên không phụ thuộc vào cân nặng tuổi tác Ở ngƣời THA bỏ rƣợu HATT giảm từ 4-8 mmHg, HATTr giảm hơn.[4] - Hút thuốc lá, thuốc lào: Nicotin chất độc khác có khói thuốc đƣợc hấp thụ vào máu làm tổn thƣơng lớp áo mạch máu, tế bào nội mạc động mạch, tạo điều kiện cho bệnh xơ vữa động mạch hình thành phát triển Nhiều nghiên cứu cho thấy hút điếu thuốc làm tăng HATT lên tới 11mmHg HATTr lên 9mmHg kéo dài 20-30 phút Nicotin ảnh hƣởng trực tiếp tới hệ thần kinh giao cảm gây co mạch ngoại vi dẫn tới THA [2],[19],[20] - Di truyền: Nhiều nghiên cứu cho thấy THA có tính di truyền, gia đình có ngƣời bị tai biến THA nhƣ nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, hay nam giới mắc THA trƣớc 55 tuổi nữ giới mắc THA trƣớc 65 tuổi họ thƣờng bị THA[16],[17],[30] - Yếu tố tâm lý Stress: Yếu tố cá tính stress với lối sống thiếu lành mạnh thƣờng kèm theo THA gia tăng nguy bệnh tim mạch Căng thẳng thần kinh tác động trực tiếp hệ thống thần kinh giao cảm tiết catecholamine, làm tăng sức co bóp tim, tăng nhịp tim dẫn tới THA[5],[14],[20] Nhiều tác giả cho stress tâm lý lặp lặp lại nhiều lần làm tăng tỷ lệ mắc bệnh THA - Lứa tuổi: Bệnh THA gặp ngƣời dƣới 25 tuổi, bệnh thƣờng xuất ngƣời trung niên, tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh nhiều Theo nghiên cứu “Dịch tễ học bệnh THA Hà Nội” năm 1998 Giáo sƣ Phạm Gia Khải, tổng số 7610 ngƣời từ 16 đến 75 tuổi ngƣời từ 16-24 tuổi có 3% THA độ tuổi 60-75 tuổi mắc bệnh THA đến 66%[30] Khảo sát y tế nƣớc Anh năm 2001 cho thấy, 5% phụ nữ độ tuổi 16-24 có THA, so với 54% nhóm tuổi 55-64 74% nhóm tuổi 65-74.[17] - Giới: Qua nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh THA nam giới cao nữ giới Những số Giáo sƣ Phạm Gia Khải cộng đƣa nghiên cứu “ Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA Hà Nội” cho thấy tỷ lệ nam giới bị THA 18%, nữ giới 14,5% nhƣng đến tuổi mãn kinh tỷ lệ THA phụ nữ khơng khác biệt với nam giới [30] - Rối loạn lipid máu: Là nguy chủ yếu xơ vữa động mạch THA Nghiên cứu nhà khoa học giới cho thấy cholesterol thành phần mảng xơ vữa Cholesterol cao tỷ lệ vữa xơ động mạch lớn Vữa xơ gây hẹp lòng mạch, giảm độ đàn hồi thành mạch, tăng sức cản dẫn đến THA.[5], [14],[32] - Ít vận động thể lực: Nhiều nghiên cứu cho thấy vận động thể lực kèm theo tăng trọng lƣợng, tăng cholesterol máu nguy bệnh THA Việc vận động hàng ngày đặn từ 30-45 phút mang lại lợi ích rõ rệt giảm nguy bệnh tim mạch nói chung bệnh THA nói riêng.[17],[20],[23],[30] 1.2.5 Biểu tăng huyết áp Phần lớn THA khơng có triệu chứng, có triệu chứng thƣờng có biến chứng tình trạng THA nặng Vì mà ngƣời bị THA thƣờng phát đo HA.Tùy theo giai đoạn mà có biểu sau [7],[29],[31] - Ngƣời bị THA giai đoạn đầu thƣờng không nhận thấy biểu rõ rệt, khơng có dấu hiệu khách quan tổn thƣơng thực thể Có thể có dấu hiệu sớm nhƣ [19],[29]: + Đau đầu (đau hai bên thái dƣơng, đau vùng trán, có đau nửa đầu, đau tăng bị kích thích ồn ào, tức giận, hồi hộp…) + Hoa mắt, chóng mặt, giảm thị lực, khả tập trung, trí nhớ giảm, ngủ… 10 Chế độ ăn kết hợp điều trị thực mang lại kết khả quan, giúp ngƣời bệnh nâng cao thể trạng, chống suy dinh dƣỡng tăng hiệu ứng thuốc điều trị, từ rút ngắn thời gian điều trị cho ngƣời bệnh Chính vậy, dinh dƣỡng lâm sàng mảng thiếu bệnh viện lớn Một số hình ảnh hoạt động Trung tâm dinh dƣỡng lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai Hình 2.9 BS TT dinh dưỡng BS điều trị thăm khám bệnh nhân Hình 2.10 Sau thăm khám, định chế độ dinh dưỡng BS ghi lại bệnh án điều trị 34 Hình 2.11 Xuất ăn bệnh lý đưa đến tận tay người bệnh Hình 2.12 Một buổi tư vấn, tuyên truyền, giáo dục dinh dưỡng cho bệnh nhân người nhà Trung tâm dinh dưỡng tổ chức theo định kỳ bệnh phòng 35 KẾT LUẬN Tăng huyết áp nguy cao bệnh tim mạch trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu Với khoảng 20 % ngƣời lớn giới bị THA đƣợc ƣớc tính gây tử vong 6% tổng số nguyên nhân tử vong toàn giới Ở nƣớc ta, tỷ lệ THA ngƣời lớn ngày gia tăng kinh tế phát triển Từ thời điểm năm 1960 tỷ lệ THA 1% dân số, đến số đƣợc ghi nhận lên tới 25% Tăng HA bệnh nguy hiểm hậu khơng gây chết ngƣời thƣờng để lại di chứng nặng nề cho ngƣời bệnh nhƣ TBMMN, suy tim, suy thận , ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng sống gánh nặng cho gia đình, xã hội Tuy nhiên thực tế có đến 80% ngƣời khơng biết bị bệnh, THA cịn đƣợc coi kẻ giết ngƣời thầm lặng Chuyên đề mong muốn mang đến cho ngƣời bệnh bị THA nhƣ điều dƣỡng viên kiến thức bệnh THA ngƣời trƣởng thành ( gồm khái niệm, nguyên nhân gây bệnh, yếu tố nguy cơ, hậu THA ) Bên cạnh việc dùng thuốc, chế độ dinh dƣỡng hợp lý thực có hiệu dự phịng kiểm sốt HA Ngƣời điều dƣỡng, ngồi việc chăm sóc tốt cho ngƣời bệnh cịn cần phải tƣ vấn, giáo dục sức khỏe để ngƣời bệnh có kiến thức bệnh THA, biết áp dụng chế độ ăn hợp lý với tình trạng sức khỏe nhằm trì HA ổn định, hạn chế đƣợc biến chứng nguy hiểm để sống khỏe, sống tốt, sống có chất lƣợng Bệnh THA khơng cịn đáng sợ ngƣời biết giữ gìn sức khỏe, sống lành mạnh, tích cực kiểm sốt HA cách tốt 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Viện dinh dƣỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dƣỡng khuyến nghị cho ngƣời Việt Nam, NXB Y học Nguyễn Thị Chính (2006), “ Tăng huyết áp”, Đau thắt ngực nhồi máu tim, Nhà xuất Y học, Trang 5-43 Từ Giấy (2002), “ Tầm quan trọng vai trò ăn điều trị”, Dinh dƣỡng lâm sàng, NXB Y học, Tr 9-19 Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Lâm (2004), “Chế độ ăn phòng điều trị tăng huyết áp”, Dinh dƣỡng điều trị bệnh tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu đái tháo đƣờng, NXB Y học, Tr 9-35 Văn Đình Hoa, Nguyễn Thanh Thúy (2007), “Sinh lý bệnh tuần hoàn”, Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất Y học, Trang 184-198 Lê Thị Hợp (2012), “Protein- Lipid- Gluxit- Vitamin”, Dinh dƣỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Trang 84-126 Phạm Gia Khải (2010), “ Tăng huyết áp, chẩn đoán, nguyên nhân, chế bệnh sinh sinh lý bệnh”, Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Tr 426- 456 Nguyễn Công Khẩn, Bùi Minh Thu, Bùi Minh Đức, (2004), “ Thành phần dinh dƣỡng cần thiết”, Dinh dƣỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm sức khỏe bền vững, Nhà xuất Y học, Trang 59-78 Hà Huy Khôi- Từ Giấy (1998), Dinh dƣỡng hợp lý sức khỏe, NXB Y học 10 Hà Huy Khôi (2002), “ Dinh dƣỡng bệnh tim mạch”, Dinh dƣỡng dự phịng bệnh mãn tính, NXB Y học, Tr 140-168 11 Hà Huy Khơi (2002), “ Béo phì”, Dinh dƣỡng dự phịng bệnh mãn tính, NXB Y học, Tr 125-138 12 Hà Huy Khôi (2012), “Thừa cân béo phì”, Dinh dƣỡng vệ sinh an tồn thực phẩm, NXB Y học, Tr 345-354 13 Nguyễn Thị Lâm (2002), “Chế độ ăn phòng điều trị tăng huyết áp”, Dinh dƣỡng lâm sang, NXB Y học, Tr 189-201 14 Lê Thu Liên (2007), “ Sinh lý học tuần hoàn”, Sinh lý học, NXB Y học, Tr 151179 15 Ngọc Minh (2009), “ Những làm dinh dƣỡng làm thuốc trị bệnh cao huyết áp”, Bệnh cao huyết áp- Chế độ dinh dƣỡng sức khỏe, Nhà xuất Hà Nội, Trang 37-95 16 Huỳnh Văn Minh cộng (2006), “ Khuyến cáo Hội Tim Mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ngƣời lớn”, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, NXB Y học, Tr 3- 17 Huỳnh Văn Minh cộng (2008), “Tăng huyết áp ngƣời lớn”, Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ngƣời lớn, NXB Y học,Tr 235-290 18 Phạm Văn Phú, Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “ Vai trò nhu cầu chất dinh dƣỡng”, Dinh dƣỡng vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất Y học, Trang 17-39 19 Nguyễn Quang Tuấn (2012), “ Tổng quan tăng huyết áp”,Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học, Trang 20-131 20 Nguyễn Quang Tuấn (2011), “ Sống chung với bệnh tăng huyết áp”, Sức khỏe cho trái tim, Nhà xuất Y học, Trang 11-16 21 Nguyễn Văn Tƣờng (2007), “ Sinh lý chuyển hóa chất, lƣợng”, Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Trang 65-72 22 Phạm Duy Tƣờng, Nguyễn Công Khẩn cộng (2012), “Dinh dƣỡng bệnh tim mạch” (2012), Dinh dƣỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, Tr 359-365 23 Đồng Văn Thành, Vũ Thị Ngọc Liên cộng (2007), “ Nghiên cứu thực trạng nhận thức bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học lâm sàng; 2007 (số 5), Tr 10- 15 24 Đồng Văn Thành (2008), “ Chế độ ăn luyện tập cho bệnh nhân tăng huyết áp”, Tạp chí y học lâm sàng 2008, Tr 12- 19 25 Bùi Minh Thu (2004), “ Dinh dƣỡng phòng tăng huyết áp”, Dinh dƣỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm sức khỏe bền vững, Nhà xuất Y học, Trang 275-280 26 Hoàng Thúy (2012), “Chế độ dinh dƣỡng”, Bệnh cao huyết áp cách điều trị, Nhà xuất Lao động, Trang 185-195 27 Trần Đỗ Trinh (1992), “ Bệnh tăng huyết áp Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề Viện Tim mạch Việt Nam 28 Doãn Thị Tƣờng Vi, Nguyễn Thị Lâm (2002), “ Một số chế độ ăn bệnh viện”, Dinh dƣỡng lâm sàng, NXB Y học, Tr 74- 114 29 Nguyễn Lân Việt, Phạm Khuê, Phạm Gia Khải (2000), “Tăng huyết áp”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Trang 102-108 30 Nguyễn Lân Việt cộng (2002), “ Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía bắc Việt Nam 2001-2002”, Tạp chí Tim Mạch học Việt nam; 2003 (số 33), Tr 9-15 31 Nguyễn Lân Việt (2010), “Tăng huyết áp”, Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, Tr 213- 216 32 Nguyễn Văn Xang (2002), “ Chế độ ăn phòng điều trị rối loạn chuyển hóa Lipoprotein máu”, Dinh dƣỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Trang 170-187 33 Appel, L.J., Moore, T J., Obarzanek, E , et al (1997) A clinical trial of the effects of dietary patterns on blood pressure N Engl J Med 336, 1117-1124 34 Garrow J.S and James WP (1986) Human Nutrition and Dieteics Churchill Livingstone 35 Stamler, J (1991) Blood pressure and hypressure: Aspects of risk Hypertension 18 (suppl 1), I 195- I 207 PHỤ LỤC Phụ lục Thực phẩm thông dụng giàu natri hàm lượng natri 100 g thực phẩm ăn [1] Nhóm thực phẩm Nhóm gia vị Tên thực phẩm Muối 39.000 Bột canh Hải Châu (74% muối, 14% mì chính) 30.860 Mì 13.600 Magi, xì dầu, nƣớc mắm Thức ăn chế biến sẵn Sữa sản phẩm từ sữa Nhóm động vật Nhóm thực vật Natri (mg/100g) 5586 đến 7720 Sốt maynonaise 486 Dƣa chuột hộp 1208 Trứng cá muối, thịt hun khói 1500 Xúc xích 1600 Dăm bơng 1000 Pate 790 Sữa bột tách béo 535 Pho mát 621 Sữa bò tƣơi 380 Tơm đồng 418 Sị 380 Cua bể 316 Lòng trắng trứng gà 215 Trứng vịt 191 Trừng gà 158 Gan lợn, gan bò 110 Cá thu 110 Lòng đỏ trứng gà 108 Cần tây 96 Đậu cô ve 96 Rau húng quế 91 Cải soong 85 Phụ lục Hàm lượng Cholesterol 100g thực phẩm[9] Tên thực phẩm Cholesterol Tên thực phẩm (mg) Cholesterol (mg) Lòng đỏ trứng gà 1790 Thịt cừu 78 Trứng gà 600 Thị bê mỡ 71 Gan gà 440 Dăm lợn 70 Pho mát 406 Cá chép 70 Bầu dục lợn 375 Thịt lợn, bò xay hộp 66 Gan lợn 300 Sƣờn lợn 66 Bơ 270 Thịt thỏ 65 Tôm đồng 200 Chân giị lợn 60 Bánh thỏi sơ la 172 Thịt lợn hộp 60 Tim lợn 140 Thịt bò loại 59 Thịt gà hộp 120 Cá trích hộp 52 Sữa bột tồn phần 109 Bách bích qui 42 Lƣỡi bị 108 Sữa đặc có đƣờng 32 Dạ dày bị 95 Sữa bột tách béo 26 Mỡ lợn nƣớc 95 Bánh kem xốp 22 Thịt bò hộp 85 Sữa bò tƣơi 13 Thịt gà tây 81 Sữa chua Thịt ngỗng 80 Kẹo cam chanh Thịt vịt 76 Phụ lục Hàm lượng canxi 100g thực phẩm [1] Tên thực phẩm Canxi (mg) Tên thực phẩm Canxi (mg Thực phẩm thực vật Vừng (đen, trắng) 1200 Rau mồng tơi 176 Mộc nhĩ 357 Rau ngót 169 Rau giền cơm 341 Đậu tƣơng 165 Cần ta 310 Đậu trắng hạt 160 Rau giền đỏ 288 Rau bí 100 Rau giền trắng 288 Rau muống 100 Rau đay 182 Thực phẩm động vật Cua đồng 5040 Nƣớc mắm cá loại 313 Tép khơ 2000 Sữa đặc có đƣờng 307 Sữa bột tách béo 1400 Tôm khô 236 Ốc nhồi 1357 Cá mè 157 Ốc vặn 1356 Sữa dê tƣơi 147 Ốc bƣơu 1310 Lịng đỏ trứng vịt 146 Tơm đồng 1120 Hến 144 Sữa bột toàn phần 939 Sữa chua béo 143 Pho mát 760 Cua bể 141 Trai 668 Lòng đỏ trứng gà 134 Cá dầu 527 Sữa bò tƣơi 120 Nƣớc mắm cá loại 386 Cá trạch 108 Phụ lục Hàm lượng Magnesi 100 g thực phẩm [1] Tên thực phẩm Magnesi (mg) Tên thực phẩm Magnesi (mg) Kê 430 Rau đay 79 Đậu xanh 270 Rau quế 73 Đậu tƣơng 236 Rau khoai lang 60 Khoai lang 201 Đu đủ xanh 56 Lạc hạt 185 Gạo tẻ giã 52 Bột mì 173 Xƣơng song 50 Rau giền đỏ 164 Cua bể 48 Cùi dừa già 160 Sò 42 Đậu hà lan hạt 145 Tơm đồng 42 Rau ngót 123 Chuối tiêu 41 Tía tơ 112 Đậu đũa 36 Lá lốt 98 Cá thu 35 Rau mồng tơi 94 Rau mùi tàu 35 Rau kinh giới 89 Khoai sọ 33 Măng chua 88 Sầu riêng 33 Ngô vàng hạt khô 85 Phụ lục Hàm lượng kali 100g thực phẩm ăn [1] Tên thực phẩm Kali (mg) Tên thực phẩm Kali (mg) Đậu tƣơng 1504 Lạc hạt 421 Đậu xanh 1132 Rau đay 417 Sầu riêng 601 Củ cải 397 Lá lốt 598 Cá chép 397 Cùi dừa già 555 Khoai tây 396 Cá ngừ 518 Sắn củ 394 Vừng đen, trắng 508 Rau mồng tơi 391 Rau khoai lang 498 Rau bí 390 Cá thu 486 Bầu dục lợn 390 Rau giền đỏ 476 Thịt bò loại 378 Rau ngót 457 Tỏi ta 373 Khoai sọ 448 Súp lơ 349 Gan lợn 447 Bí ngơ 349 Phụ lục Hàm lượng Vitamin A 100g thực phẩm ăn được[13] Tên thực phẩm Vit A (mcg) Tên thực phẩm Vit A (mcg) Gan gà 6960 Bơ 600 Gan lợn 6000 Trứng vịt 360 Gan bò 5000 Bầu dục bò 330 Gan vịt 2960 Sữa bột toàn phần 318 Lƣơn 1800 Pho mát 275 Trứng vịt lộn 875 Thịt vịt 270 Trứng gà 700 Cá chép 181 Phụ lục Hàm lượng vitamin C 100 g thực phẩm ăn được[13] Tên thực phẩm Vit C (mg) Tên thực phẩm Vit C (mg) Rau ngót 185 Nho ta (nho chua) 45 Rau mùi tàu 177 Quất chin (cả vỏ) 43 Rau mùi 140 Rau thơm 41 Bƣởi 95 Cà chua 40 Rau giền đỏ 89 Đu đủ xanh 40 Rau ngổ 78 Su hào 40 Rau đay 77 Cam 40 Rau mồng tơi 72 Chanh 40 Súp lơ 70 Sầu riêng 37 Rau giền cơm 63 Na 36 Muỗm, quéo 60 Vải 36 Nhãn 58 Ngơ bao tử 34 Qt 55 Nhãn khơ 34 Đu đủ chín 54 Chuối xanh 31 Cải xanh 51 Cải bắp 30 Hoa lý 48 Củ cải trắng 30 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.1 Huyết áp động mạch 1.1.1 Các loại huyết áp động mạch 1.1.2 Yếu tố ảnh hƣởng tới huyết áp 1.1.3 Những biến đổi sinh lý huyết áp động mạch 1.2 Tăng huyết áp 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại tăng huyết áp 1.2.3 Nguyên nhân gây tăng huyết áp 1.2.4 Yếu tố nguy tăng huyết áp 1.2.5 Biểu tăng huyết áp 10 1.2.6 Hậu tăng huyết áp 11 1.2.7 Điều trị tăng huyết áp 14 DINH DƢỠNG TRONG DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 17 2.1 Mục đích chế độ dinh dƣỡng bệnh tăng huyết áp 17 2.2 Vai trò dinh dƣỡng với sức khỏe điều trị bệnh 17 2.3 Ảnh hƣởng chế độ ăn bệnh tăng huyết áp 24 2.4 Nguyên tắc chế độ ăn cho ngƣời bệnh tăng huyết áp 25 2.4.1 Ít natri, giàu kali, calci, magnesi 25 2.4.2 Hạn chế thức ăn có tác dụng kích thích thần kinh tâm thần 26 2.4.3 Phân bố tỷ lệ thành phần thức ăn, thức uống hợp lý 26 2.5 Những thực phẩm nên dùng, hạn chế dùng không nên dùng 27 2.6 Một số chế độ ăn dự phòng điều trị cho ngƣời bệnh THA 28 2.7 Ứng dụng thực tế 30 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại THA ngƣời lớn >= 18 tuổi Bảng 2: Phân loại HA ngƣời lớn >= 18 tuổi Bảng 3: Phân loại HA ngƣời lớn >= 18 tuổi theo ESH/ESC 2007 Bảng 4: Phân loại thừa cân ngƣời trƣởng thành theo số BMI Bảng 5: Khẩu phần ăn thực tế chế độ ăn điều trị THA 29 Bảng 6: Thực đơn áp dụng cho ngƣời bệnh có cân nặng lý tƣởng 50Kg 31 Bảng 7: Thực đơn áp dụng cho ngƣời bệnh có cân nặng 55 Kg 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: HA thơng số đo lực tác động máu lên thành mạch Hình 1.2: Máy đo huyết áp Hình 1.3: Biến chứng não 12 Hình 1.4: Biến chứng nhồi máu tim THA 12 Hình 1.5: Động mạch xơ cứng dày lên THA, hậu HA tăng 13 Hình 1.6: THA gây xuất huyết võng mạc 13 Hình 1.7: THA gây tổn thƣơng mạch máu thận 13 HÌnh 1.8: Một buổi sinh hoạt câu lạc THA Bệnh viện Bạch mai 16 Hình 1.9: Sau buổi sinh hoạt câu lạc bộ, hội viên đƣợc kiểm tra HA tƣ vấn 16 Hình 2.1: Dầu liu tốt cho hệ tim mạch 18 Hình 2.2: Các loại ngũ cốc 20 HÌnh 2.3 Đậu tƣơng chế phẩm từ đậu thức ăn tốt cho thể 21 Hình 2.4: Một số rau củ chứa nhiều vitamin tốt cho thể 21 Hình 2.5: Rƣợu, bia đồ uống nên hạn chế 24 Hình 2.6: Rau, củ, tƣơi thực phẩm tốt cho bệnh THA 27 Hình 2.7: Tháp dinh dƣỡng Chế độ ăn DASH 28 HÌnh 2.8: Xuất ăn mã số TM01 áp dụng cho bệnh THA 32 Hình 2.9: BS TT dinh dƣỡng BS điều trị thăm khám bệnh nhân 34 Hình 2.10: Sau thăm khám, định chế độ dinh dƣỡng đƣợc BS ghi lại bệnh án điều trị 34 Hình 2.1: Xuất ăn bệnh lý đƣợc đƣa đến tận tay ngƣời bệnh 35 Hình 2.12: Một buổi tƣ vấn, tuyên truyền, giáo dục dinh dƣỡng cho bệnh nhân ngƣời nhà đƣợc Trung tâm dinh dƣỡng tổ chức theo định kỳ bệnh phòng 35

Ngày đăng: 11/04/2023, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan