Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN ĐỒN MINH TRÍ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HẬU GIANG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN NGUYỄN ĐỒN MINH TRÍ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Đăng BS.CKI Lê Hoài Thanh HẬU GIANG – 2022 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, giúp đỡ nhà trường, khoa Y xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu nhà trường, khoa Y tồn thể q thầy giáo dạy dỗ giúp đỡ tơi hồn thành tốt q trình học tập trường Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang quan tâm giúp đỡ cho suốt trình thực nghiên cứu PGS.TS Phan Đăng quan tâm giúp đỡ thực nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn BS.CKI Lê Hoài Thanh, giảng viên hướng dẫn, người dành nhiều thời gian, tâm huyết giúp đỡ thực hồn thiện nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ giúp đỡ q trình học tập hồn thành khóa luận Hậu Giang, ngày… tháng… năm… Nguyễn Đồn Minh Trí LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hậu Giang, ngày… tháng… năm… Người cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Đồn Minh Trí MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương sốt xuất huyết Dengue 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Trung gian truyền bệnh 1.1.4 Tác nhân gây bệnh 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue 1.2.1 Giai đoạn sốt 1.2.2 Giai đoạn nguy hiểm 1.2.3 Giai đoạn hồi phục 1.2.4 Các xét nghiệm thường quy 1.2.5 Xét nghiệm có mặt virus Dengue 10 1.3 Điều trị sốt xuất huyết Dengue người lớn 10 1.3.1 Điều trị sốt xuất huyết Dengue 10 1.3.2 Điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 11 1.3.3 Điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng 11 1.3.4 Tiêu chuẩn cho người bệnh xuất viện 13 1.4 Nghiên cứu nước 13 1.4.1 Nghiên cứu nước 13 1.4.2 Nghiên cứu nước 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 18 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Giới tính 27 3.1.2 Tuổi 27 3.1.3 Chỉ số khối thể 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 28 3.2.1 Ngày nhập viện 28 3.2.2 Tri giác 28 3.2.3 Mạch huyết áp 29 3.2.4 Đặc điểm sốt 29 3.2.5 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng 30 3.2.6 Vị trí xuất huyết 30 3.2.7 Xét nghiệm huyết chẩn đoán 31 3.2.8 Một số xét nghiệm huyết học giai đoạn nguy hiểm 31 3.2.9 Xét nghiệm đông máu 32 3.2.10 Xét nghiệm sinh hóa 32 3.2.11 Xét nghiệm khí máu 34 3.2.12 Siêu âm 34 3.3 Đặc điểm chẩn đoán điều trị đối tượng nghiên cứu 34 3.3.1 Đặc điểm chẩn đoán 34 3.3.2 Một số đặc điểm liên quan đến mức độ nặng 35 3.3.3 Đặc điểm điều trị đối tượng nghiên cứu 39 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.1.1 Phân bố bệnh theo giới 41 4.1.2 Phân bố bệnh theo tuổi 41 4.1.3 Phân bố bệnh theo số khối thể 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 42 4.2.1 Ngày nhập viện 42 4.2.2 Đặc điểm sốt 42 4.2.3 Đặc điểm triệu chứng 43 4.2.4 Xét nghiệm huyết chẩn đoán 44 4.2.5 Một số xét nghiệm huyết học giai đoạn nguy hiểm 44 4.2.6 Xét nghiệm đông máu 45 4.2.7 Chức gan, thận 45 4.2.8 Siêu âm 46 4.2.9 Một số xét nghiệm khác 46 4.3 Đặc điểm chẩn đoán điều trị đối tượng nghiên cứu 47 4.3.1 Đặc điểm chẩn đoán 47 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng 47 4.3.3 Đặc điểm điều trị 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Viết đầy đủ Chữ viết tắt CS Cộng HA Huyết áp SXHD Sốt xuất huyết Dengue Tiếng Anh Viết đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Việt ALT Alanine amino transferase aPTT Activated Partial Thromboplastin Time AST Aspartate aminotransferase BMI Body Mass Index CRT Capillary Refill Time Hct Hematocrit Dung tích hồng cầu IgG Immunoglobulin G Kháng thể IgG IgM Immunoglobulin M Kháng thể IgM NS1-Ag Nonstructural protein – Antigen PCR Realtime Polymerase PT Prothrombin Time SGOT Chỉ số khối thể Thời gian đổ đầy mao mạch Serum glutamic oxaloacetic transaminase SGPT Serum glutamic pyruvic transaminase WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm loại sốc sốt xuất huyết Dengue 16 Bảng 2.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 18 Bảng 2.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 2.4 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 2.5 Đặc điểm chẩn đoán đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 2.6 Đặc điểm điều trị đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 27 Bảng 3.2 Phân loại số khối thể 28 Bảng 3.3 Ngày nhập viện 28 Bảng 3.4 Tri giác 28 Bảng 3.5 Mạch huyết áp 29 Bảng 3.6 Đặc điểm sốt 29 Bảng 3.7 Vị trí xuất huyết .30 Bảng 3.8 Xét nghiệm NS1 IgM 31 Bảng 3.9 Một số xét nghiệm huyết học giai đoạn nguy hiểm 31 Bảng 3.10 Xét nghiệm đông máu 32 Bảng 3.11 Phân độ tổn thương gan 32 Bảng 3.12 Xét nghiệm chức thận 33 Bảng 3.13 Xét nghiệm điện giải đồ 33 Bảng 3.14 Xét nghiệm sinh hóa khác .33 Bảng 3.15 Xét nghiệm khí máu .34 Bảng 3.16 Siêu âm 34 Bảng 3.17 Phân loại mức độ bệnh 34 Bảng 3.18 Đặc điểm sốt xuất huyết Dengue nặng 35 Bảng 3.19 Phân loại nhóm bệnh 35 Bảng 3.20 Đặc điểm giới tính hai nhóm 35 Bảng 3.21 Đặc điểm tuổi hai nhóm 36 48 (48,8%) cao so với 44,3% nhóm SXHD (bảng 3.23) Độ tuổi mắc bệnh chiếm đa số nghiên cứu 16 – 30 tuổi Ở độ tuổi nhóm SXHD nặng chiếm tỷ lệ với 72,1% cao so với nhóm SXHD (64,1%), nhóm 30 tuổi có tỷ lệ nhóm SXHD (35,9%) cao nhóm SXHD nặng (27,9%) (bảng 3.24) Tuy nhiên khác biệt mức độ nặng giới tính nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Cho thấy SXHD bệnh xảy diễn tiến nặng lứa tuổi Phân loại BMI nhóm thừa cân, béo phì nhóm SXHD nặng (51,2%) cao nhóm SXHD (32,1%) BMI nhóm gầy bình thường chiếm 67,9% nhóm SXHD cao nhóm SXHD nặng (48,8%) (bảng 3.25) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Thừa cân, béo phì làm tăng mức độ biểu hiệu triệu chứng lâm sàng mức độ bệnh Điều gây khó khăn cho điều trị đặc biệt bệnh nhân SXHD nặng có bệnh cảnh sốc, sốc kéo dài không đáp ứng với dịch truyền 4.3.2.2 Liên quan mức độ nặng với đặc điểm lâm sàng Thời gian nhập viện sớm ( ngày 3) nhóm SXHD (27,0%) cao nhóm SXHD nặng (9,3%) Ngược lại nhóm bệnh nhân nhập viện muộn ( ngày 4) tỷ lệ bệnh nhân nhóm SXHD nặng lại cao nhóm SXHD, cụ thể 90,7% cao so với 73,0% (bảng 3.26) Có thể thấy bệnh nhân nhập viện vào giai đoạn muộn bệnh có tiên lượng diễn tiến xấu bệnh nhân nhập viện sớm Điều hoàn toàn phù hợp bệnh cảnh SXHD tương ứng với giai đoạn nguy hiểm bệnh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Nhưng theo Đỗ Tuấn Anh CS (2014) ghi nhận nhập viện muộn nhóm SXHD (74,1%) cao nhóm SXHD nặng (68,4%) có tỷ lệ nhập viện tương đương với trung bình nhóm 4,69 ± 1,75 4,78 ± 1,9, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) [1] Sự khác biệt thời điểm dịch bệnh SXHD diễn tiến phức tạp hơn, đặc điểm dịch tễ bệnh học SXHD người lớn có diễn tiến trầm trọng biểu rõ ràng vào giai đoạn nguy hiểm bệnh 49 Mức độ sốt phổ biến nhóm nghiên cứu sốt cao Sốt cao nhóm SXHD chiếm 73,0% cao SXHD nặng 69,8% Ở nhóm sốt nhẹ vừa tỷ lệ nhóm SXHD nặng 30,2% cao nhóm SXHD (27,0%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (bảng 3.27) Kết Nguyễn Minh Quân (2018) phù hợp với nghiên cứu mức độ sốt phổ biến nhóm sốt cao, nhóm sốt nhẹ vừa tỷ lệ SXHD 58,8% thấp nhóm SXHD nặng 64% Bệnh nhân sốt cao nhóm SXHD 39,1% cao nhóm SXHD nặng (36,0%) mức độ sốt không liên quan đến mức độ nặng bệnh [20] Sốt cao đột ngột đặc trưng bệnh SXHD gặp hầu hết bệnh nhân Các triệu chứng tiêu hóa có liên quan đến mức độ nặng đau bụng gan to với khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 nhóm SXHD nhóm SXHD nặng Đau bụng chiếm 58,1% nhóm SXHD nặng cao so với 20,7% nhóm SXHD Gan to nhóm SXHD nặng (20,9%) cao so với 2,1% nhóm SXHD (bảng 3.28) Sự khác biệt tương tự với Đỗ Tuấn Anh CS (2014) bệnh viện 103 cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 tỷ lệ đau bụng nhóm SXHD nặng SXHD 78,9% 13,6% Gan to gặp nhóm SXHD nặng 100,0% cao so với 49,0% nhóm SXHD [1] Theo Đồn Văn Quyền CS (2014) ghi nhận đau bụng nhiều tỷ lệ vào sốc (9,76%) cao không đau bụng (1,56%) gan to gặp 33,3% bệnh nhân có sốc [21] Qua nghiên cứu cho thấy đau bụng dấu hiệu cảnh báo đau bụng với gan to dấu hiệu tượng chuyển độ – triệu chứng cảnh báo nguy hiểm sang giai đoạn nặng bệnh cảnh SXHD Dựa vào bảng 3.29 cho thấy tất yếu tố thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Xuất huyết triệu chứng phổ biến đồng thời triệu chứng đặc trưng bệnh SXHD Trong nhóm SXHD nặng tỷ lệ xuất huyết 55,8% cao nhóm SXHD (36,7%) Các dấu hiệu cảnh báo tri giác lừ đừ tiểu nhóm SXHD nặng chiếm tỷ lệ cao nhiều lần so với nhóm SXHD Cụ thể 18,6% 3,4% (ở bệnh nhân tri giác lừ đừ), 39,5% 2,1% 50 (ở bệnh nhân có triệu chứng tiểu ít) Mạch nhanh yếu tố có liên quan đến mức độ nặng với tỷ lệ nhóm SXHD nặng (30,2%) cao nhóm SXHD (11%) Nghiên cứu Đỗ Tuấn Anh CS (2014) triệu chứng vật vã li bì tiểu khác biệt nhóm SXHD SXHD nặng Trạng thái thần kinh vật vã li bì nhóm SXHD nặng (73,7%) cao hẳn nhóm SXHD (0,7%) Trong triệu chứng tiểu chiếm tỷ lệ 36,8% nhóm SXHD nặng khơng gặp nhóm SXHD Sự khác biệt triệu chứng có liên quan đến mức độ nặng [1] Theo Đoàn Văn Quyền CS (2014) vật vã, li bì có tỷ lệ vào sốc 100,0%, mạch nhanh có tỷ lệ vào sốc 41,1% cao so với 1,5% nhóm khơng có mạch nhanh với khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 [21] Qua kết cho thấy dấu hiệu thần kinh vật vã lừ đừ dấu hiệu cảnh báo tiểu dự báo diễn tiến phức tạp bệnh, dễ rơi vào mức độ nặng bệnh SXHD 4.3.2.3 Liên quan mức độ nặng với đặc điểm cận lâm sàng So sánh số huyết học nhóm SXHD SXHD nặng bảng (bảng 3.30) có 59,9% bệnh nhân giảm bạch cầu nhóm SXHD cao 46,5% nhóm SXHD nặng Tỷ lệ bệnh nhân giảm tiểu cầu nhóm SXHD 92,8% thấp nhóm SXHD nặng (97,7%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm số bạch cầu tiểu cầu Kết tương tự với nghiên cứu Lê Ngọc Phú (2010) so sánh tiểu cầu mức