1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng tại bệnh viện nhi trung ương (2019 2021)

175 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (World Health Organization – WHO), năm 2019 toàn cầu, 2,4 triệu trẻ sơ sinh tử vong [1] Trong đó, nhiễm khuẩn huyết (NKH) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sơ sinh Một khảo sát tiến hành toàn giới ước tính có 25 triệutrường hợpNKH trẻ em giai đoạn 1990 – 2017, chủ yếu trẻ sơ sinh[2] Nghiên cứu 13 quốc gia vùng lãnh thổ từ 1979 - 2019 cho thấy tỷ lệ tử vong sơ sinh NKH toàn cầu 17,6% [3] NKH tình trạng đe dọa tính mạng xảy phản ứng thể tác nhân nhiễm khuẩn, gây nên tổn thương cho mô quan [3] Biểu tiên lượng NKH trẻ sơ sinh đủ tháng non tháng có nhiều đặc điểm khác biệt.Trẻ đẻ non đối tượng dễ bị cảm nhiễm với tác nhân gây nhiễm khuẩnhơn NKH gâytỷ lệ tử vong di chứng tàn tật cao sơ sinh đủ tháng [4] Mặc dù bệnh lý nguy hiểm triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng NKH sơ sinh đủ tháng đa dạng không đặc hiệu Cho đến nay, cấy máu tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh tỷ lệ âm tính giả cao [5] Ngày có nhiều xét nghiệm đại ứng dụng để góp phần chẩn đốn sớm xác bệnh Trên giới, kỹ thuật flow cytometry định lượng dấu ấn bề mặt tế bào 64 bạch cầu đa nhân trung tính (nCD64) kháng nguyên bạch cầu người typ DR tế bào mono(mHLA-DR) chứng minh có ý nghĩa chẩn đoán NKH sơ sinh [6], [7] Tại Việt Nam, số liệu khẳng định giá trị xét nghiệm công bố nghiên cứu chỉtiến hành người trưởng thành [8], [9] Trong năm gần đây, nhiều tiến chẩn đoán điều trị áp dụng Các kỹ thuật phác đồ điều trị liên tục Bệnh viện Nhi Trung ương cập nhật qua chương trình đào tạo quốc tế chuyển giao cho bệnh viện tuyến [10] Tuy nhiên,q trình điều trị NKH sơ sinh cịn gặp nhiều khó khăn chẩn đốn muộn, lựa chọn kháng sinh khơng phù hợp với mơ hình tác nhân gây bệnh có nhiều thay đổi Nhiễm khuẩn NKH ln nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao mơ hình bệnh tật sơ sinh [11], [12] Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2015, ước tính năm Việt Nam khoảng 10000 trường hợp tử vong sơ sinh [13] Trong đó, với đẻ non, NKH sốc nhiễm khuẩn hai nguyên nhân hàng đầugây tử vong [14], [15] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, tuyến cuối tiếp nhận bệnh nhi nặng chuyển từ bệnh viện tuyến tỉnh, biểu NKH thay đổi ảnh hưởng can thiệp, điều trị trước nên q trình chẩn đốn điều trị trở nên khó khăn Do tính cấp thiết vấn đề NKH sơ sinh, chúng tơi đặt câu hỏi: Hình ảnh lâm sàng, cận lâm sàngcủa NKH sơ sinh đủ tháng bệnh viện Nhi Trung ương nào? Đặc biệt, số nCD64 mHLADR có giá trị chẩn đốnNKH sơ sinh khơng? Hiệu phác đồ điều trị NKH sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương nào? Vì vậy, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng Bệnh viện Nhi Trung ương (2019 – 2021)” Với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh đủ tháng Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2021) Xác định mức độ nhạy cảm kháng sinh số tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn huyết sơ sinh 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn (sepsis) lần đề cập đến kinh thánh Hy Lạp cổ đại Từ “nhiễm trùng huyết” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “sepo”, có nghĩa “tôi thối rữa” sử dụng thơ Homer [16] Vào khoảng năm 400 trước Công nguyên, Hippocrates xem khuẩn phân hủy sinh học nguy hiểm xảy thể.Năm 129-199 sau Công nguyên, Galen, bác sĩ người La Mã đưa giả thuyết nhiễm trùng huyết nguyên lý chữa lành vết thương mủ [16] Năm 1546, Hieronymus Fracastorius viết ‘‘Lý thuyết vi trùng’’ Ông cho bệnh nhân nhiễm trùng lây truyền tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp thông qua đồ dùng bị nhiễm lây truyền từ xa (trong khơng khí) [17] Đến kỷ 19, kiến thức nguồn gốc lây truyền bệnh truyền nhiễm phát triển vượt bậc Bác sĩ Ignaz Semmelweiss nhận thấy, giải phẫu bệnh trẻ tử vong sau sinh có nhiều điểm giống bà mẹ tử vong bị sốt sau sinh Ông cho trẻ sơ sinh có mẹ sốt nhận qua rau thai “thành phần bất thường” có máu mẹ, thủ thuật thăm khám âm đạo mẹ q trình chuyển làm tăng nguy tử vong cho mẹ Do đó, ơng yêu cầu nhân viên y tế rửa tay trước thăm khám âm đạo cho sản phụ khử trùng phòng đẻ canxi hypoclorit Nhờ vậy, năm 1848, tỷ lệ tử vong hậu sản mẹ giảm mạnh [18] Đây phát mang tính đột phá bệnh lý nhiễm khuẩn liên quan đến đẻ sản phụ sơ sinh Năm 1879, Louis Pasteur chứng minh có mặt vi khuẩn máu dịch âm đạo phụ nữ sốt hậu sản Ông đề nghị cần sát khuẩn âm đạo mẹ acid boric 4% để giảm lây nhiễm từ mẹ sang [18] Paul Erlich (1845–1915) người đưa lý thuyếtvề tồn hợp chất giết chết tác nhân gây nhiễm khuẩn Năm 1929, Alexander Flemingkhám phá kháng sinh penicillin, mở kỷ nguyên điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn [19] Cho đến nay, nhiều nghiên cứu vi khuẩn học, kháng sinh, vắc xin bệnh lý nhiễm khuẩn thực Dù nhiều thách thức, y học đại đạt bước tiến vượt bậc phòng tránh điều trị nhiễm khuẩn 1.1.2 Một số khái niệm nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh đủ tháng - Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS): Là nhiễm khuẩn xảy vòng 28 ngày đầu sau sinh [20] NKSS phân loại dựa theo thời điểm khởi phát nhiễm khuẩn: NKSS sớm triệu chứng lâm sàng xuất vòng 72 sau đẻ; NKSS muộn biểu nhiễm trùng xảy sau 72 [21] - Nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh định nghĩa tình trạng toàn thân bao gồm thay đổi huyết động học biểu lâm sàng khác dẫn đến tổn thương nghiêm trọng tử vong vi sinh vật vi khuẩn, virus, nấm men gây nên[20] - Trẻ sơ sinh trẻ tính từ sinh đến hết ngày thứ 28 sau sinh Trẻ sơ sinh đủ tháng tuổi thai từ 37 tuần - 42 tuần, sinh non 37 tuần, già tháng 42 tuần (tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối) [22] 1.1.3 Đặc điểm hệ miễn dịch trẻ sơ sinh [23] - Bạch cầu đa nhân trung tính: Khi bị nhiễm khuẩn, hệ miễn dịch trẻ chậm đáp ứng khả hóa ứng động bạch cầu đa nhân trung tính Hoạt động bạch cầu đa nhân trung tính giảm trẻ sơ sinh thiếu khả bám dính, oxy hóa, tập hợp khả biến hình Ngồi ra, số lượng bạch cầu đa nhân trung tính thấp trẻ sơ sinh yếu tố nguy làm tăng tình trạng nhiễm khuẩn - Hệ thống monocyte đại thực bào Số lượng tế bào monocyte trẻ sơ sinh bình thường chức đại thực bào hệ thống liên võng nội mô Khả hóa ứng động monocyte trẻ sơ sinh làm giảm đáp ứng viêm mơ Các cytokine yếu tố hố ứng động sản xuất với nồng độ thấp Trong 15 ngày đầu, khả thực bào đại thực bào trẻ sơ sinh Do đó, trẻ dễ nhiễm khuẩn sau sinh - Tế bào diệt tự nhiên (Natural killer cells) Là tế bào thuộc phân nhóm lymphocytes có khả tiêu diệt tế bào nhiễm virus Khả gây độc tế bào tế bào diệt tự nhiên trẻ sơ sinh người lớn - Tế bào lympho T Tế bào lympho T sơ sinh sản xuất lymphokine tế bào T Do đó, khả hoạt hoá tế bào “diệt” tự nhiên, đại thực bào Tế bào lympho trẻ sơ sinh bị suy giảm chức năng, khơng có khả tập trung hiệu ổ viêm - Immunoglobulin (Ig) - IgG: Được tổng hợp từ tuần thứ 12 bào thai số lượng thấp Các IgG (IgG1, IgG2, IgG3, IgG4) có mặt bào thai phần lớn có nguồn gốc từ mẹ IgG có vai trị chống lại số vi khuẩn Gram dương, virus không chống vi khuẩn Gram âm - IgM: Được tổng hợp từ tuần thứ 11 bào thai, không qua rau thai liên kết với nội độc tố trực khuẩn Gram (-) mạnh nhiều so với IgG, nhờ trẻ có khả chống lại vi khuẩn Gram (-), virus Khi IgM tăng biểu nhiễm khuẩn Chỉ có IgG IgM có khả liên kết hoạt hoá bổ thể - IgE: Được phát từ tuần thứ 11 bào thai với nồng độ thấp, gần khơng tìm thấy máu cuống rốn - Bổ thể Sự tổng hợp bổ thể bào thai xuất từ tuần thứ – 14 thai kỳ tới lúc sinh đạt 50 - 65% nồng độ huyết người lớn Hơn nữa, nồng độ enzym đảm bảo cho hoạt động bổ thể thấp trẻ sơ sinh - Cytokin hóa chất trung gian Những hóa chất trung gian nghiên cứu trẻ sơ sinh bao gồm yếu tố hoại tử mô (Tumor Necrosis Factor - TNF), interleukin (IL-1), IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, yếu tố hoạt hóa tiểu cầu leukotrien Khả sản xuất cytokin trẻ sơ sinh yếu liên quan đến chưa trưởng thành đại thực bào 1.2 Cơ chế bệnh sinh tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn huyết sơ sinh 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh nhiễm khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng [24] - Cơ chế bệnh sinh nhiễm khuẩn sơ sinh sớm Nhiều nghiên cứu tiến hành tìm hiểu chế bệnh sinh NKSS Group B Streptococcus (GBS), nguyên nhân NKH viêm màng não sơ sinh nước châu Âu, Mỹ Yếu tố mẫn cảm gây nên nhiễm khuẩn GBS typ III thiếu kháng thể kháng nguyên gây bệnh, vỏ carbohydrate GBS typ III Khoảng 15-30% phụ nữ có GBS khu trú âm đạo trực tràng 50% số bà mẹ nhiễm GBS sinh thường có có GBS da, dịch mũi họng đường tiêu hóa Trẻ có nhiều vị trí tìm thấy GBS có nguy tiến triển thành nhiễm khuẩn sơ sinh cao Nhóm trẻ nhiễm GBS có nồng độ kháng thể kháng GBS thấp so với trẻ không bị nhiễm khuẩn [24] Tình trạng hàng rào sinh lý bảo vệ (gồm da, niêm mạc đường tiêu hóa, đường hô hấp) không đầy đủ yếu tố gây nên tình trạng mẫn cảm sơ sinh với nhiễm khuẩn Trẻ sơ sinh có da mỏng trẻ lớn, dễ tổn thương trình đẻ, đặc biệt thủ thuật sản khoa hồi sức sau đẻ Ngoài ra, hàng rào miễn dịch ruột yếu, nồng độ acid dày thấp yếu tố thuậnlợi để vi khuẩn xâm nhập theo đường tiêu hóa Nồng độ kháng thể đường hơ hấp, hệ thống niêm mạc, mạch máu non yếu, chưa phát triển đầy đủ khiến trẻ dễ bị vi khuẩn xâm nhập qua đường hô hấp Vi khuẩn từ đường âm đạo tiết niệu mẹ Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, Listeria monocytogenes, Salmonella spp, Mycoplasma hominis số vi khuẩn ngồi âm đạo xâm nhập nhanh chóng vào sơ sinh q trình sinh đẻ Số lần thăm khám chuyển tay dụng cụ không vô khuẩn yếu tố làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh [24] - Cơ chế bệnh sinh nhiễm khuẩn sơ sinh muộn Cơ chế nhiễm khuẩn NKSS muộn tương tự nhiễm khuẩn bệnh viện Nằm viện dài ngày, đặc biệt trẻ sử dụng kháng sinh kéo dài ảnh hưởng đến vi khuẩn chí trẻ Một số vi khuẩn chí khiến trẻ mẫn cảm với vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm khuẩn Vi khuẩn da, đường tiêu hóa, hô hấp trẻ mẹ, nhân viên y tế thiết bị chăm sóc nguyên nhân gây NKSS muộn - Yếu tố nguy chủ yếu nhiễm khuẩn sơ sinh muộn thủ thuật xâm nhập trình điều trị catheter mạch máu, phẫu thuật, dẫn lưu thiết bị hỗ trợ xâm nhập nội khí quản… Thủ thuật xâm nhập qua da, mạch máu hay đường hô hấp phá vỡ hàng rào bảo vệ sinh lý thể, tạo điều kiện để vi khuẩn xâm nhập 1.2.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng Vi sinh vật gây NKH sơ sinh đa dạng, bao gồm vi khuẩn Gram dương, Gram âm, nấm Mơ hình vi sinh vật thay đổi theo thời điểm khởi phát nhiễm khuẩn khác vùng, quốc gia Bảng 1.1 Một số nguyên gây nhiễm khuẩn sơ sinh [25] Nhiễm khuẩn sơ sinh sớm Nhiễm khuẩn sơ sinh muộn Group B Streptococcus Coagulase-negative staphylococci Escherichia coli Staphylococcus aureus Streptococcus viridans Enterococcus spp Enterococcus spp Group B Streptococcus Staphylococcus aureus Enterobacter spp Group A Streptococcus Escherichia coli Haemophilus spp Pseudomonas spp - Group B Streptococcus Tỷ lệ NKH sơ sinh GBSkhoảng – 8/1000 trẻ sinh sống 160300/1000 trẻ đẻ non sống GBS nguyên nhân 50% NKSS sớm toàn cầu [26] Nghiên cứu Brazil cho thấy, tỉ lệ NKSS khởi phát sớm GBS 1,7/1000 [27] Bệnh cảnh lâm sàng NKSS sớm GBS thường nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm não – màng não, viêm tủy xương… gây tử vong để lại di chứng thần kinh nặng nề.Nhiễm khuẩn sơ sinh muộn GBSthường biểu từ ngày 7-90 sau sinh với triệu chứng chủ yếu gồm sốt biểu viêm màng não - Escherichia coli NKH sơ sinh Escherichia coli(E coli) chiếm ¼ tổng số ca mắc toàn cầu E coli nguyên đứng thứ gây hậu phát triển tâm thần, vận động, dinh dưỡng sơ sinh [28] Tuy tỷ lệ nhiễm thấp hơn, tỷ lệ tử vong NKH E coli sơ sinh cao nhiều so với GBS [29] Biểu nhiễm khuẩn E coli thường sớm, từ ngày đầu sau đẻ Các triệu chứng không đặc hiệu sốt, thở nhanh, suy hơ hấp, co giật, li bì, chướng bụng… E coli gây viêm màng não sớm GBS hay Listeria monocytogenes.Bệnh cảnh lâm sàng biểu viêm ruột, NKH, nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm màng não, viêm phổi bệnh viện nhiễm trùng nơi khác - Klebsiella pneumoniae Klebsiella pneumoniae (K Pneumonia)là vi khuẩn hàng đầu gây NKSS [30] Tại Pakistan, tỷ lệ NKH K pneumonia khoa sơ sinh khoảng 37/1000 [31] K pneumoniae gây NKH, sốc nhiễm khuẩn, đơng máu nội mạc rải rác, viêm kết mạc, viêm phổi bệnh viện, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn vết mổ Nhìn chung, K pneumonia hay gây NKSS muộn nhiều NKSS sớm - Staphylococcus aureus Tại Mỹ Anh, Staphylococcus aureus (S aureus)là nguyên nhân đứng thứ gây NKSS muộn [32] Tại Trung Quốc 2016, tỷ lệ NKH sơ sinh S aureus chiếm 3,7% trẻ nhập khoa hồi sức [33] S aureus hay gây NKSS khởi phát muộn Biểu lâm sàng gồm có hạ nhiệt độ (rất hay gặp đẻ non), sốt (hay gặp trẻ lớn), thở nhanh, ngừng thở dấu hiệu khác khơng đặc hiệu li bì, kích thích, ngừng thở, nôn, chướng bụng, dịch dày bẩn Ngừng thở thở nhanh hay gặp đẻ non tím tái, rút lõm lồng ngực hay gặp trẻ đủ tháng Trẻ có tổn thương da dạng nước, viêm mủ áp xe, có viêm xương, cốt tủy viêm tổn thương quan khác viêm nội tâm mạc, viêm phổi Nhiễm khuẩn S aureus sơ sinh tiến triển nặng, viêm nội tâm mạc sốc nhiễm khuẩn 10 - Pseudomonas aeruginosa Pseudomonas aeruginosa (P aeruginosa)là vi khuẩn hàng đầu gây NKSS,đặc biệt nhiễm khuẩn bệnh viện P aeruginosa gây thành vụ dịch khoa hồi sức Tại Mỹ, đợt dịch kéo dài 15 tháng, Moolenaar xác định P aeruginosa nguyên nhân gây 75% trường hợp NKH sơ sinh [34] Năm 2017, nghiên cứu đơn vị hồi sức sơ sinh Bệnh viện Tap Water – Anh cho thấy P aeruginosa chiếm 67% nguyên nhân gây NKH sơ sinh [35] Đặc điểm lâm sàng nhiễm P aeruginosa giống nhiễm khuẩn Gram âm khác gồm li bì kích thích, bỏ bú, sốt, chướng bụng, thở nhanh Giai đoạn nặng trẻ có tụt huyết áp, sốc nhiễm khuẩn P aeruginosa thường gặp trẻ nằm viện kéo dài, dinh dưỡng đường tĩnh mạch, thở máy kéo dài sử dụng kháng sinh dài ngày trước - Nấm men Candida Nghiên cứu FAY El- Marsy cộng năm (1994 - 1998) Anh tổng số 2983 trẻ sơ sinh nhập viện, tỷ lệ nhiễm nấm 0,8% với 24 trẻ mắc bệnh Trong có 18 trẻ nhiễm Candida albicans, trẻ nhiễm Candida parapsilosis trẻ nhiễm Candida krusei [36] Nấm Candida hay gây bệnh trẻ đẻ non trẻ đủ tháng với biểu áp-xe não - màng não, viêm nội nhãn, viêm thận, viêm phổi, NKH 1.3.Tình hìnhnhiễm khuẩn huyết sơ sinh giới Việt Nam 1.3.1.Tình hình nhiễm khuẩn huyết sơ sinh giới Schaffner J công bố nghiên cứu bệnh viện nhi Georgia năm 2009 NKH sơ sinh chiếm 20% tổng số trẻ nhập viện 53% bệnh nhi điều trị khoa hồi sức sơ sinh Trong đó, tỷ lệ tử vong NKH sơ sinh cao (30%) Vi khuẩn Gram âm chiếm 80% nguyên nhân gây bệnh [37] b Hình ảnh phổi  Tắc nghẽn phế quản  Xẹp phổi  Ứ khí phổi  Đơng đặc phế nang  Tổn thương kính mờ  Phổi sáng  Khí phế quản đồ c Gan: - Kích thước ……………mm (Chiều dài gan xác định đo khoảng cách từ bờ gan bờ gan) - Bất thường hình ảnh:………………………………………………………… d Lách: - Kích thước:…………mm - Bất thường hình ảnh:………………………… ………………… e Thận – tiết niệu - Kích thước: ……… (mm) - Bất thường hình ảnh:……………………………………… ……………… f Hình ảnh não (nếu có)  Tụ mủ màng cứng  Tụ mủ màng cứng  Viêm màng não tuỷ mềm  Tổn thương thuỳ thái dương  Tổn thương nhân  Tăng tín hiệu T2W nhân  Khác (ghi rõ)……………………….…………………………………………… Xét nghiệm huyết học WBC: ……………… Lymphocyte ……………… Neutrophil Monocyte Eosinophil Basophil ……………… ……………… ……………… ……………… Xét nghiệm sinh hoá máu a Các số phản ứng viêm CRP: ……………… Ferritin ……………… Endotoxinemia: ……………… Procalcitonin ……………… c Đông máu prothrombin: ……………… APTT: ……………… Thrombin FIB ……………… ……………… RBC: HGB: MCV: PLT: ……………… ……………… ……………… ……………… c Các số gan, thận AST: ……………… ALT: ……………… c Các số sinh hoá máu khác ……………… Bilirubin Creatinin ……………… Ure ……………… Creatinin ……………… Abumin: Phophos: ……………… ……………… Ure Na ……………… Glucose: Fe ……………… ……………… Cl pH ……………… ……………… Ca ……………… Creatinin ……………… Xét nghiệm nước tiểu Lượng nước tiểu đo được:………ml/giờ Bạch cầu: ……………… BLD: ……………… Ure ……………… Glucose: Ure Protein niệu SG: Urobilinogen: Bilirubin: ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Nitrit UBG KET Acid ascorbic: pH ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Kết cấy khuẩn Ngày, lấy mẫu Ngày, trả kết Mẫu 1.Cấy chân catheter Hồi……ngày …./…/…… Hồi……ngày …./…/…… Mẫu Cấy dịch nội khí quản Hồi……ngày …./…/…… Hồi……ngày …./…/…… Mẫu Cấy dịch tỵ hầu Hồi……ngày …./…/…… Hồi……ngày …./…/…… Mẫu Cấy dịch não tủy Hồi……ngày …./…/…… Ngày ………/…… /……… Mẫu PCR dịch não tủy Hồi……ngày …./…/…… Mẫu Cấy máu ngày đầu Hồi……ngày …./…/…… Kết sau sinh Hồi……ngày …./…/…… Mẫu Cấu máu 4-28 ngày sau sinh Hồi……ngày …./…/…… Hồi……ngày …./…/…… Nghi ngờ khả đường xâm nhập vi khuẩn  Nhiễm khuẩn bẩm sinh/mẹ-con  Da, mơ mềm  Tiêu hố, gan, mật  Không xác định  Niệu Nghi ngờ khả bị nhiễm khuẩn huyết:  Mẹ-con  Nhiễm khuẩn BV  Nhiễm khuẩn cộng đồng Kháng sinh đồ Với cột: kháng đánh R, trung gian đáng I nhạy đánh S Tên vi khuẩn Kháng sinh …… ……… …… ……… ……… MRSA clindamycin Amikacin Amoxicillin/Clavulanic acid Ampicillin Ampicillin/ Sulbactam Azithormycin Aztreonam Cefepime Cefotaxime Ceftazidime Cefoperazone Cefoxitin Ciprofloxacin Colistin Ertapenem Fosfomycin Gentamycin Imipenem Levofloxacin Meropenem Nitrofuratoin Norfloxacin Piperacillin Piperacillin/Tazobactam Ticarcillin Ticarcillin/Clavulanic acid Tobramycin Trimethoprim/Sulfamethoxazole …………………… Phần ĐIỀU TRỊ Điều trị kháng sinh Tên kháng sinh Thời gian bắt đầu Truyền máu a Truyền máu b Truyền tiểu cầu  Có  Có Thời gian kết thúc  Khơng  Khơng Các loại thuốc khác Tên thuốc Thời gian bắt đầu Đường, liều Lượng truyền:……………… Lượng truyền:……………… Thời gian kết thúc Đường, liều Các thủ thuật sử dụng Thở máy xâm nhập Đường truyền TMTT Đặt Nội KQ Đường truyền TM ngoại vi Mở KQ Đặt ống thông dày Đặt ống thông tiểu Khác: dẫn lưu dịch Kết điều trị a Kết điều trị  Khỏi bệnh  Tử vong/xin - Nếu tử vong, thời gian tử vong:  Sau 24 nhập viện,  Trong 24 nhập viện - Ngày tử vong:……… /……… /………… - Trường hợp khỏi bệnh bệnh nhân có di chứng hay khơng:  Có  Khơng Nếu có di chứng là:  Bại não  Khuyết tật trí tuệ  Động kinh  Điếc/giảm thính lực  Khuyết tật vận động  Mù/giảm thị lực Tổng thời gian nằm viện:………….ngày Cán giám sát Cán thu thập số liệu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Khám lâm sàng sơ sinh nhiễm khuẩn huyết Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn điều trị thở máy cao tần HFO, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, trì vận mạch, sử dụng thuốc kháng sinh truyền tĩnh mạch, nuôi dưỡng tĩnh mạch ngoại vi Bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết chiếu đèn điều trị vàng da, thở máy xâm nhập, nuôi dưỡng tĩnh mạch ngoại vi Ủ mẫu máu làm nCD64, mHLA-DR Ly tâm mẫu máu làm nCD64, mHLA-DR Đếm mẫu nCD64, mHLA-DR Tên đối tượng tham gia nghiên cứu _ Mã số đăng ký _ THÔNG TIN DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ/PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYÊT SƠ SINH ĐỦ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (2019 -2021) Chúng đề nghị bạn làm gì? Chúng tơi đề nghị bạn khoảng 200 bệnh nhân khác tham gia nghiên cứu đểxem xét biểu yếu tố liên quan đếnnhiễm trùng huyết trẻ sơ sinh Chúng tơi hỏi xem bạn có muốn cho bạn tham gia nghiên cứu hay khơng bạn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết lànguyên nhân màcon bạn phải nhập viện Nhiễm khuẩn huyết bệnh nặng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn thể bạn Nghiên cứu giúp hiểu rõ bệnh Đây nghiên cứu quan sát, có nghĩa làcon bạn nhận thuốc điều trị làm xét nghiệm mà bác sĩ nghĩ giúp cho việc chẩn đoán theo dõi tiến triển bệnh bạn thường tiến hànhcho bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Trong nghiên cứu quan sát này, nghiên cứu viên xem hồ sơ bệnh án bạn chép thông tin để sử dụng nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu, thực thêm số xét nghiệm chẩn đoán vào thời giancon bạn tham gia nghiên cứu nhằm mục đích hỗ trợ bác sỹ chẩn đoán điều trị cho bạn Những xét nghiệm thực mẫu máu xét nghiệm bạn mà lấy trước Nếu bạn đồng ý cho bạn tham gia nghiên cứu này, nghiên cứu viên chép thông tin từ hồ sơ bệnh án ngày bạn cịn nằm viện Bạn tự lựa chọn có cho bạn tham gia không tham gia nghiên cứu Vui lịng đọc thơng tin sau Nếu bạn khơng thể đọc được, có người đọc giúp bạn Bạn nên cân nhắc kỹ trước tự nguyện định cho bạn tham gia Vui lòng hỏi bác sĩ trao đổi với bạnvề phiếu chấp thuận nàybất câu hỏi mà bạn nghĩ tới Nếu bạn đồng ýcho bạn tham gia nghiên cứu này, bạn yêu cầu ký tên in dấu vân tay trang cuối phiếu Tại nghiên cứu quan trọng? Hàng năm có nhiều bệnh nhân nhập viện nhiễm khuẩn huyết hay nhiễm khuẩn huyết nặng Biểu nhiễm khuẩn huyết sơ sinh thường đa dạng, chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết sơ sinh cịn nhiều khó khăn Chúng tơi muốn tìm hiểu thêm biểu nhiễm trùng huyết sơ sinh để có kết chẩn đốn xác kịp thời Ai thực nghiên cứu này? Nhóm nghiên cứu bao gồm bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ướng Điều xảy với tơi nghiên cứu này? Con bạn bác sĩ Bệnh viện điều trị bệnh nhân khác Tùy thuộc vào tình trạng bệnh bạn, bác sĩ định xem bạn cần làm xét nghiệm Nghiên cứu tiến hành vài xét nghiệm chẩn đoán, kết xét nghiệm thông báo cho bác sỹ để hỗ trợ việc điều trị cho bạn Các xét nghiệm thực mẫu máu mẫu dịch mũi họng dịch khí quản bạn lấy theo thường quy chăm sóc Bệnh viện Nếu bạn lấy máu trước đồng ý tham gia nghiên cứu, không cần lấy thêm để thực xét nghiệm nghiên cứu Các xét nghiệm thực vào thời gian bạn tham gia vào nghiên cứu Bác sĩ tiếp tục chăm sóc điều trị cho conbạn hàng ngày bạn nằm viện Các bác sĩ định loại xét nghiệm điều trị mà bạn cần Các thơng tin chăm sóc điều trị chép từ bệnh án Bệnh viện vào hồ sơ nghiên cứu Nghiên cứu trả tiền cho hầu hết xét nghiệm Bạn chi trả thêm khoản tiền bạn tham gia nghiên cứu Thời gian bạn tham gia nghiên cứu không thời gian cần điều trị theo bệnh Con bạn xuất viện bác sĩ định cháu khỏe mạnh Chúng tơi làm mẫu bệnh phẩm bạn? Các mẫu bệnh phẩm thu thập từ bạn gửi đến phòng xét nghiệm Bệnh viện để xét nghiệm Các mẫu bệnh phẩm bạn ghi nhãn mã số định danh để nhận biết mẫu bảo vệ thông tin cá nhân bạn Chỉ có nhóm nghiên cứu biết mã số định danh bạn họ không tiết lộ mã số định danh bạn cho mà chưa bạn bạn cho phép trừ luật pháp yêu cầu Một số xét nghiệm khơng làm ngay, mẫu bệnh phẩm bạn lưu tủ đông Các mẫu bệnh phẩm mà bác sĩ bạn định thu thập xét nghiệm để chẩn đốn bệnh bạn Chúng tơi mong muốn làm thêm số xét nghiệm khác để giúp hiểu bệnh bạn Kết xét nghiệm chẩn đoán thực vào ngày bạn tham gia nghiên cứu thông báo cho bác sỹ lưu hồ sơ bệnh án bạn Tên bạn thông tin định danh khác không sử dụng ấn phẩm, trình bày báo cáo Những nguy xảy với tham gia nghiên cứu này? Chúng tơi nghĩ khơng có thêm nguy sức khỏe bạn tham gia nghiên cứu Theo quy trình chẩn đốn chăm sóc thường quy, bác sĩ bạn lấy mẫu máu, số bệnh nhân bị bầm tím đau vị trí lấy máu Con bạn không cần lấy thêm máu cần lấy thêm 0,5 ml lần lấy máu làm xét nghiệm thường quy tham gia nghiên cứu Lợi ích việc tham gia nghiên cứu gì? Con bạn nhận lợi ích trực tiếp từ việc tham gia nghiên cứu xét nghiệm từ nghiên cứu hỗ trợ cho bác sỹ q trình chẩn đốn điều trị bạn Ngoài ra, bạn nhận chế độ chăm sóc điều trị tương tự bạn không tham gia nghiên cứu Con tơi nhận tiền bồi dưỡng tham gia nghiên cứu không? Bạn không nhận nhận tiền bồi dưỡng tham gia nghiên cứu Bạn chi trả thêm khoản tiền so với việc bạn không tham gia nghiên cứu Điều xảy tơi có tổn thương liên quan đến nghiên cứu? Chúng chưa dự liệu có tổn thương liên quan đến việc tham gia nghiên cứu Tuy nhiên, bạn có tổn thương liên quan đến nghiên cứu nghiên cứu cung cấp chi trả cho chăm sóc y tế tức để điều trị tổn thương Nghiên cứu khơng thể chi trả cho việc chăm sóc y tếlâu dài phát sinh từ bệnh bạn Điều xảy từ chối tham gia thay đổi ý định sau? Các bác sĩ tôn trọng định bạn điều trị bệnh bạn theo thực hành thường quy Bệnh viện Điều tương tự vậy, bạn đồng ý cho bạn tham gia nghiên cứu sau bạn khơng cịn muốn bạn tham gia nghiên cứu Bạn tự từ chối sau này, điều khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế mà bạn nhận Có khác định ngừng việc tham gia nghiên cứu tôi? Đúng thế, số trường hợp Nếu bác sĩ bạn định sức khỏe bạn có nguy tiếp tục tham gia nghiên cứu, họ ngừng việc tham gia nghiên cứu bạn Nếu bạn địnhkhông tiếp tục tiến hành thủ tục đánh giá nghiên cứu bạn, họ rút bạn khỏi nghiên cứu Nhà tài trợ nghiên cứu Hội đồng đạo đức (Một Ủy ban độc lập phê duyệt đề cương nghiên cứu bảo đảm quyền an toàn đối tượng nghiên cứu bảo vệ) ngừng nghiên cứu lúc có lý pháp lý đáng Thông tin giữ bảo mật nào? Tất thông tin bạn giữ bảo mật không chia sẻ với thành viên nhóm nghiên cứu Hồ sơ bệnh án bạn xem xét nhân viên làm việc nghiên cứu để thu thập thông tin nghiên cứu, kiểm tra giám sát viên nghiên cứu Các bệnh án hồ sơ nghiên cứu hội đồng đạo đức xem xét Chỉ có nhóm nghiên cứu Bệnh viện xác định bệnh nhân mã số họ họ giữ danh sách bảo mật Tên bạn hay thông tin nhận dạng khác bạn không xuất báo cáo, trình bày, hay ấn phẩm khoa học liên quan nghiên cứu Tôi liên lạc với tơi có câu hỏi hay thắc mắc? Nếu bạn có câu hỏi thắc mắc liên quan đến dự án nghiên cứu này, bạn liên lạc Thạc sỹ, Bác sỹ Nguyễn Thị Ngọc Tú; Bệnh viện Nhi Trung ương - số 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội; Điện thoại 0914 991 182 Bạn liên hệ với Hội đồng đạo đức bạn có câu hỏi quyền bạn bạn tham gia vào nghiên cứu Thông tin liên hệ Hội đồng đạo đức cung cấp Hội đồng đạo đức Bệnh viện Nhi Trung ương; Địa số 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội; Điện thoại: 04 6273 6848 Tên đối tượng tham gia nghiên cứu PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU NHIỄM KHUẨN HUYẾT Tôi đọc phiếu chấp thuận HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận Tơi có hội để đặt câu hỏi phiếu chấp thuận câu hỏi hay thắc mắc trả lời thỏa đáng Tơi hồn tồn tự nguyện cho tơi tham gia vào nghiên cứu này.Tơi hiểu tơi rút lại chấp thuận tham gia nghiên cứu lúc Tôi nhận giấy chấp thuận ký để lưu giữ _ Họ tên cha mẹ người giám hộ hợp pháp _ _ Ký tên Ngày ký * Nếu cha mẹ/người giám hộ hợp pháp khơng biết viết, dùng dấu vân tay (ngón cái) _ Họ tên người làm chứng Ngày ký _ Ký tên * Dành cho cha mẹ/người giám hộ hợp pháp chữ _ Họ tên nghiên cứu viên Ngày ký Ký tên _ ... cận lâm sàng kết điều trị nhi? ??m khuẩn huyết sơ sinh đủ tháng Bệnh viện Nhi Trung ương (2019 – 2021)” Với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhi? ??m khuẩn huyết trẻ sơ sinh đủ tháng. .. sinh để phát điều trị sớm bệnh 1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhi? ??m khuẩn huyết trẻ sơ sinh đủ tháng 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng nhi? ??m khuẩn huyết trẻ sơ sinh đủ tháng Triệu chứng lâm sàng giai... tháng Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2021) Xác định mức độ nhạy cảm kháng sinh số tác nhân thường gặp gây nhi? ??m khuẩn huyết sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị nhi? ??m khuẩn huyết

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w