BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH BÌNH §ÆC §IÓM L¢M SµNG, CËN L¢M SµNG Vµ MéT Sè YÕU Tè LI£N QUAN CñA §éNG KINH ë PHô N÷ Cã THAI Chuyên ngành Thần kinh Mã số 9720[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THANH BèNH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN CủA ĐộNG KINH PHụ Nữ Có THAI Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Thính Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi …giờ, ngày …tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Bình, Lê Văn Thính (2019) Women with epilepsy in pregnancy: Clincal, para-clinical characteristics and the role of preconception counseling in controlling seizures, Journal of Clinical Medicine, tập tháng 4: 47-52 Nguyễn Thị Thanh Bình, Lê Văn Thính (2019) Đặc điểm lâm sàng số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động động kinh trình mang thai phụ nữ bị động kinh, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 483 số tháng 10: 44-48 1 Tính cấp thiết đề tài Động kinh bệnh lý thường gặp với biểu lâm sàng phong phú ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân Động kinh nhóm đối tượng đặc biệt phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ cần có theo dõi, điều trị riêng biệt Với nhóm bệnh nhân nữ bị động kinh lứa tuổi sinh đẻ nguy có vấn đề xảy thời kì mang thai ảnh hưởng điều trị thuốc kháng động kinh đến bào thai đứa trẻ sinh vấn đề bác sĩ lâm sàng quan tâm Nguy có tai biến sản khoa thai nhi mắc dị tật bẩm sinh có tỉ lệ cao nhóm phụ nữ động kinh có sử dụng thuốc kháng động kinh Việc tư vấn lập kế hoạch trước mang thai cơng nhận có tác động tích cực đến kiểm sốt hoạt động giật tiền thai kỳ giảm thiểu nguy thai kỳ cho mẹ thai nhi để người bệnh có q trình mang thai an tồn Tại Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì vậy, đề tài có tính thời sự, có ý nghĩa thực tiễn khoa học Đóng góp luận án Kết nghiên cứu cho biết đặc điểm lâm sàng, trình sử dụng thuốc, kết cục sản khoa; hình ảnh cộng hưởng từ sọ não điện não đồ người bệnh động kinh có thai Nghiên cứu cho thấy vai trò tư vấn trước mang thai giúp giảm thiểu biến cố với mẹ giật tăng cường hoạt động thai kỳ Khơng có giật tối thiếu năm trước mang thai yếu tố tiên lượng độc lập với xuất giật tăng cường thai kỳ Khơng có giật thai kỳ cân nặng trẻ hai yếu tố độc lập liên quan đến định mổ đẻ Nghiên cứu có đóng góp giúp cho bác sĩ lâm sàng có thêm kinh nghiệm theo dõi điều trị bệnh nhân nữ bị động kinh lứa tuổi sinh sản, đặc biệt việc lựa chọn loại thuốc tư vấn, lập kế hoạch trước mang thai theo dõi trình mang thai sinh Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh động kinh hai nhóm tư vấn khơng tư vấn trước, trình mang thai - Đánh giá số yếu tố liên quan đến hoạt động động kinh kết cục thai kỳ người bệnh động kinh Bố cục luận án Luận án gồm 125 trang; Đặt vấn đề trang; Chương 1: Tổng quan 43 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 trang; Chương 3: Kết 24 trang; Chương 4: Bàn luận 42 trang; Kiến nghị trang Luận án có 32 bảng, biểu đồ, 24 hình ảnh, 155 tài liệu tham khảo Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Động kinh chẩn đoán động kinh phụ nữ có thai Định nghĩa động kinh hay co giật (seizure) xuất thoáng qua dấu hiệu / triệu chứng hoạt động thần kinh đồng mức cách bất thường não Bệnh động kinh: theo liên hội chống động kinh Quốc tế 2014 (ILAE), động kinh bệnh não xác định tiêu chuẩn sau đây: (1) Có hai tự phát xảy cách >24 giờ; (2) Có tự phát khả tái phát tương tự (ít 60%) xảy 10 năm tới; (3) Được chẩn đoán hội chứng động kinh Phân loại động kinh Phân loại lâm sàng dựa vào bảng phân loại Quốc tế động kinh năm 1981 bảng phân loại sửa đổi năm 2017 ILAE, có ba loại động kinh gồm: động kinh khởi phát cục bộ, động kinh khởi phát toàn thể khơng phân loại Chẩn đốn dạng bệnh động kinh gồm động kinh cục bộ, động kinh toàn thể, động kinh kết hợp động kinh không rõ loại Nguyên nhân động kinh Dựa phân loại ILAE năm 2017, nguyên nhân bệnh động kinh chia thành sáu phân nhóm: cấu trúc, di truyền, miễn dịch, chuyển hóa, nhiễm khuẩn chưa rõ nguyên nhân 1.2 Các thăm dị chức dùng chẩn đốn động kinh phụ nữ có thai Các thăm dị chức bao gồm điện não đồ thăm dị hình ảnh học (cắt lớp vi tính sọ não, cộng hưởng từ sọ não) Các thăm dò chức sử dụng khơng có khác biệt so với nhóm bệnh nhân động kinh khác Theo "Các hướng dẫn thăm dị chẩn đốn hình ảnh học cho phụ nữ thai kỳ giai đoạn cho bú” năm 2017 Hiệp hội bác sỹ sản phụ khoa Hoa Kỳ (American College of Obstetricians and Gynecologists (ACOG); chụp MRI vùng đầu mặt cổ từ trường ≤ Tesla an toàn sản phụ thai nhi, MRI ưu tiên sử dụng cho nhóm bệnh nhân có thai xuất động kinh thai kỳ [25] 1.3 Các nghiên cứu động kinh phụ nữ có thai - Phụ nữ bị động kinh có tỷ lệ bệnh tật tử vong thời kỳ chu sinh cao so với quần thể chung Các biến cố y khoa xảy (tiền sản giật, đẻ non, chảy máu sau sinh, thai lưu, suy dinh dưỡng bào thai tử vong mẹ) với tần số biến cố tăng gấp 1,1-1,5 lần so với quần thể, đặc biệt tỷ lệ tử vong chuyển sản phụ cao gấp 10 lần so với quần thể [32],[33],[34],[35] - Tần suất co giật phần lớn sản phụ bị động kinh không tăng trình mang thai Tuy nhiên, nguyên nhân ngủ không tuân thủ điều trị thay đổi dược động học thuốc kháng động kinh q trình mang thai góp phần làm biến đổi tần số xuất giật trình mang thai [46],[47] - Có tăng nguy thai nhi mắc dị tật bẩm sinh mẹ sử dụng thuốc kháng động kinh thai kỳ (tỷ lệ mắc dị tật 46% so với quần thể chung 2-3%) Các dị dạng cấu trúc (major malformation) thường gặp liên quan đến thuốc chống động kinh sứt môi hở hàm ếch, dị dạng tim mạch, dị tật ống thần kinh, tật lỗ niệu lệch dị dạng cột sống Nguy dị tật thai nhi tăng cao với số thuốc điều trị động kinh, đặc biệt valproate Ngoài ra, thuốc như: phenytoin, carbamazepine, phenobarbital, topiramat làm nguy mắc dị tật bẩm sinh cao trẻ sơ sinh Ngược lại, levetiracetam lamotrigine hai thuốc gây dị tật bẩm sinh thấp [3],[41],[48],[49],[50],[51],[52],[54] - Valproate dùng thai kỳ chứng minh gây ảnh hưởng rõ rệt đến nhận thức chức thần kinh trẻ lâu dài, thuốc phenytoin, primidone phenobarbital làm tăng nguy biểu suy giảm nhận thức hành vi trẻ trưởng thành Ngược lại, nguy gây rối loạn hành vi tâm thần kinh carbamazepine, lamotrigine levetiracetam thấp [3],[4],[64] 1.4 Quản lý tư vấn bệnh nhân động kinh độ tuổi sinh đẻ Phụ nữ bị bệnh động kinh có khả mắc cao biến chứng mang thai so với sản phụ bình thường; cần lập kế hoạch quản lý bệnh trước,trong thai kỳ giai đoạn hậu sản 1.4.1 Quản lý trước mang thai Tư vấn bao gồm cung cấp cho người bệnh gia đình: thơng tin liên quan đến yếu tố nguy bệnh động kinh mang thai, tương tác thuốc động kinh với liệu pháp tránh thai, chuẩn bị cho trình mang thai việc bổ sung folate tối thiểu tháng trước thụ thai Lamotrigine levetiracetam thuốc lựa chọn điều trị cho phụ nữ bị động kinh độ tuổi sinh đẻ có kế hoạch mang thai; valproat khơng nên sử dụng giật kiểm sốt thuốc khác [3] 1.4.2 Quản lý trình mang thai chuyển Sử dụng chỉnh liều thuốc kháng động kinh thai kỳ Chuyển hóa thuốc thay đổi nhiều trình mang thai gây giảm nồng độ thuốc máu dẫn đến giật tăng cường hoạt động Các thuốc điều trị động khuyến cáo cần theo dõi sát gồm: levetiracetam, lamotrigine, oxcarbazepine, phenytoin, phenobarbital, topiramate zonisamide Theo khuyến cáo ILAE 2019 cần tăng liều thuốc cho phụ nữ bị động kinh quý sau thai kỳ trường hợp sau không định lượng nồng độ thuốc: (1)Bệnh nhân dùng thuốc kháng động kinh có độ thải tăng nhiều thai kỳ (lamotrigine, levetiracetam oxcarbazepine) (2)Cơn động kinh cục toàn thể hóa động kinh tồn thể co giật co cứng (3)Việc kiểm soát co giật bệnh nhân trước mang thai nhạy cảm với việc thay đổi liều thuốc điều trị (4)Liều thuốc bệnh nhân dùng trước mang thai liều thấp có hiệu [3] Sàng lọc dị tật bẩm sinh cung cấp thông tin khả mắc dị tật thai nhi cho bệnh nhân Hai phương pháp thực để sàng lọc dị tật bẩm sinh đo nồng độ huyết alphafetoprotein (AFP) siêu âm thai [119],[120] Cần bổ sung vitamin K1 (10-20 mg/ngày) với nhóm phụ nữ dùng đa trị liệu, dùng thuốc gây cảm ứng men (phenobarbital, phenytoin carbamazepine), bệnh nhân có nguy sinh non bệnh nhân nghiện rượu tháng cuối thai kỳ để phòng tránh nguy chảy máu nghiêm trọng trẻ sơ sinh [3],[109] Quá trình sinh Chỉ định mổ đẻ nên áp dụng cho sản phụ có nhiều giật q ba thai kỳ có tiền sử mắc trạng thái động kinh căng thẳng nghiêm trọng [3] Khi co giật xuất lúc chuyển sinh cần nhanh chóng cho người bệnh dùng nhóm benzodiazepines đường tĩnh mạch theo dõi sát nhịp tim thai sau giật xuất [36] 1.4.3 Quản lý giai đoạn sau sinh phụ nữ động kinh Cần dùng lại liều thuốc trước mang thai vòng vài tuần đầu sau đẻ Tư vấn cho bà mẹ việc nghỉ ngơi đầy đủ, đảm bảo giấc ngủ kết hợp với điều trị thuốc Các chuyên gia tin phụ nữ uống thuốc động kinh khơng có chống định với cho bú [3],[121] Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 92 phụ nữ mắc động kinh có thai với 97 lượt mang thai đến khám chuyên khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 10/2020 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: bệnh nhân nữ chẩn đoán động kinh trước mang thai, có thai Bệnh nhân người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh Dựa theo bảng phân loại động kinh ILAE 1981(có tham khảo thêm bảng phân loại ILAE 2017) Chẩn đoán bệnh động kinh dựa theo tiêu chuẩn ILAE 2014 Tiêu chuẩn chẩn đoán mang thai: Dựa vào xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu siêu âm sản khoa: Xét nghiệm máu: thời điểm lấy máu sớm – ngày sau thụ thai, kết nồng độ hCG máu > 25 mIU/ml kết luận bệnh nhân mang thai Xét nghiệm nước tiểu: để phát diện nội tiết tố hCG, thường thử sau tuần tính từ thời điểm cuối bệnh nhân có kinh, độ xác 97% Siêu âm sản khoa: phát có thai buồng tử cung (tối thiểu sau 7-10 ngày chậm kinh) 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân có mắc phối hợp số bệnh nội khoa toàn thân như: bệnh lý tuyến giáp, bệnh ung thư, bệnh tự miễn… 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu Là nghiên cứu mô tả, theo dõi chùm ca bệnh Các bệnh nhân xếp vào nhóm: - Nhóm 1: Bệnh nhân bị động kinh mang thai theo dõi tư vấn lập kế hoạch mang thai bác sỹ chuyên thần kinh trước có thai (nhóm tư vấn) - Nhóm 2: Bệnh nhân động kinh đến khám chuyên khoa thần kinh sau có thai (nhóm khơng tư vấn trước mang thai) 2.2.2 Quy trình nghiên cứu Sử dụng mẫu bệnh án nghiên cứu ghi đầy đủ thông tin tiền sử, bệnh sử, dấu hiệu thăm khám lâm sàng thần kinh, nội khoa, sản khoa kết cận lâm sàng Bệnh nhân nhóm thăm khám thu thập số liệu tối thiểu lần trước mang thai, lần thai kỳ lần sau đẻ Bệnh nhân nhóm thăm khám thu thập số liệu tối thiểu lần thai kỳ lần sau đẻ Số liệu nhập xử lý phần mềm SPSS Statistic 23 2.3 Quy trình tư vấn quản lý thăm khám thần kinh bệnh nhân động kinh trước, sau trình mang thai Quy trình tư vấn trước mang thai - Thời điểm tư vấn: bệnh nhân độ tuổi sinh đẻ có ý định mang thai, bệnh nhân đến khám thần kinh thời gian trước mang thai tối thiểu 09 tháng - Số lần thăm khám: tối thiểu tháng/lần - Nội dung tư vấn: yếu tố nguy bệnh động kinh mang thai, tương tác thuốc động kinh với liệu pháp tránh thai, chuẩn bị cho trình mang thai bổ sung folate sớm Quy trình khám tư vấn mang thai - Số lần thăm khám: Tối thiểu quý/lần, kết hợp với lịch khám chuyên khoa Sản - Nội dung tư vấn thăm khám: tiếp tục bổ sung acid folic; kiểm soát chỉnh thuốc kháng động kinh, sàng lọc phát dị tật bẩm sinh; theo dõi hoạt động giật thai kỳ, phối hợp chuyên khoa Sản quản lý trình sinh Quy trình khám tư vấn sau sinh - Thời gian: sau đẻ 4-12 tuần - Hình thức khai thác thông tin: gọi điện thoại cho người bệnh người nhà; thăm hỏi trực tiếp người bệnh đến khám lại sau đẻ - Nội dung tư vấn thăm khám: điều chỉnh liều thuốc; tư vấn chế độ nghỉ ngơi đầy đủ, đảm bảo giấc ngủ, phát điều trị trầm cảm, rối loạn tâm lý sau sinh, tư vấn nuôi sữa mẹ biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ sơ sinh Cận lâm sàng ➢ Điện não đồ Ghi điện não phòng ghi điện não khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai máy điện não hãng Nihon Kohden Đặt điện cực theo sơ đồ 10/20 Jasper Quy trình ghi điện não thường quy: ghi theo chương trình gồm đơn cực lưỡng cực chương trình 11 3.2 Một số yếu tố liên quan đến hoạt động động kinh thai kỳ kết cục thai kỳ 3.2.1 Yếu tố liên quan đến hoạt động giật thai kỳ Tỷ lệ giật hoạt động thai kỳ cao nhóm giật chưa ổn định trước mang thai (RR=3,1;CI 95%=1,875,14;p=0,001); nhóm khơng tư vấn trước mang thai (RR=1,75; CI 95%=1,24-2,47; p=0.001); nhóm đa trị liệu (RR=1,39; CI 95%=1,09-3,91; p=0,022); nhóm khơng tn thủ điều trị (RR=1,41; CI 95%=1,09-1,82; p=0,03); nhóm có điện não đồ bất thường (RR=1,55; CI 95%=1,21-2; p=0,003) nhóm có cộng hưởng từ sọ não bất thường (RR=1,36; CI 95%= 0,97-4,59; p=0,037) so với nhóm tương ứng Yếu tố độc lập tác động đến giật xuất thai kỳ bệnh nhân không giật tối thiểu 01 năm trước mang thai (bảng 3.22) Bảng 3.22 Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc giật xuất thai kỳ Odds Ratio(OR) Khoảng tin cậy 95% P Tư vấn trước mang thai 2,05 0,62-6,86 0,24 Đa trị liệu 1,11 0,31-3,94 0,87 Tuân thủ điều trị 0,66 0,12-3,79 0,66 ĐNĐ bất thường 3,59 0,71-18,13 0,121 Số giật/tháng trước mang thai 1,44 0,5-4,12 0,501 Không giật năm 8,68 1,15-65,23 0,036 Yếu tố Tỷ lệ giật tăng cường hoạt động thai kỳ cao nhóm khơng tư vấn trước mang thai (RR=2,48; CI 95%=1,31- 12 4,68; p=0,02); nhóm động kinh cục (RR=1,26; CI 95%=1,1-2,28; p=0,007); nhóm đa trị liệu (RR=1,72; CI 95%=1,003-2,01; p=0,036); nhóm khơng tn thủ điều trị (RR=1,96; CI 95%=1,22-3,15; p=0,009); nhóm có điện não đồ bất thường (RR=2,02; CI 95%=1,24-3,27; p=0,006) nhóm có cộng hưởng từ sọ não bất thường (RR=1,36; CI 95%= 0,97-4,59; p=0,037) so với nhóm tương ứng cịn lại Yếu tố độc lập tác động đến giật tăng cường thai kỳ người bệnh tư vấn trước mang thai (bảng 3.23) Bảng 3.23 Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc giật tăng cường hoạt động thai kỳ Yếu tố Odds Ratio(OR) Khoảng tin cậy 95% P Đa trị liệu 0,71 0,27-1,89 0,49 Tuân thủ điều trị 1,44 0.45-4,61 0,54 Cơn cục 0,46 0.18-1,17 0,101 ĐNĐ bất thường 1,85 0,61-5,61 0,28 Tư vấn trước mang thai 2,86 1,02-8,05 0,046 0,98 0,65-1,48 0,94 Số giật/tháng mang thai trước 3.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết cục thai kỳ Tần số giật thai kỳ cao khác biệt nhóm có biến cố (2,28 /tháng) so với nhóm khơng có biến cố (1,48 cơn/tháng) với p=0,05 Tỷ lệ có biến cố cao nhóm có giật tăng cường thai kỳ (RR=2,06; CI 95%= 0,95-2,48, p=0,092) không tư vấn trước mang thai (RR=6,37; CI 95%=1,55-26,21; p=0,002); nhóm khơng tn thủ điều trị (RR=2,88; CI 95%=1,29-6,44; p=0,009) so với nhóm tương ứng cịn lại 13 Yếu tố độc lập tác động đến biến cố xảy với mẹ người bệnh tư vấn trước mang thai (bảng 3.25) Bảng 3.25 Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc có biến cố xảy với mẹ OR Khoảng tin cậy 95% Tuân thủ điều trị 2,23 0.69-7,19 0,18 Tư vấn trước mang thai 6,07 1,21-30,31 0,028 Cơn giật tăng cường thai kỳ 1,12 0,25-5,15 0,881 Tần suất giật trung bình 1,08 0,68-17,1 0,749 Yếu tố P Tần số giật thai kỳ nhóm đẻ mổ (1,84 lần/tháng) cân nặng trẻ đẻ (3,08 kg) cao khác biệt so với nhóm đẻ thường (1 lần/tháng 2,92 kg) với p=0,021 p= 0,005 Tỷ lệ đẻ mổ cao nhóm cịn giật thai kỳ (RR=1,49; CI 95%=1,05-2,12; p=0,009) nhóm có giật tăng cường (RR=1,47; CI 95%=1,26-2,79; p=0,008) so với nhóm tương ứng cịn lại Hai yếu tố độc lập liên quan đến định mổ đẻ mẹ người bệnh không co giật thai kỳ cân nặng trẻ (bảng 3.27) Bảng 3.27 Phân tích hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc mẹ đẻ mổ Yếu tố Odds Ratio(OR) Khoảng tin cậy 95% p Khơng giật thai kì 5.21 1,78-15.2 0,003 Cân nặng trẻ 6,98 1,52-31,94 0,012 14 15 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm chung Tuổi trung bình phụ nữ bị động kinh có thai lần đầu thường cao so với tỷ lệ chung Thời diểm người bệnh nhóm đến khám lần đầu thai kỳ sớm khác biệt so với nhóm Đa số nhóm đến khám thần kinh theo lịch hẹn quý đầu; nhóm khám co giật xuất trở lại giật tăng tần số xuất mang thai Bổ sung acid folic trước q trình mang thai đóng vai trò quan trọng giúp giảm thiểu nguy mắc dị tật ống sống cho thai nhi khuyến cáo rộng rãi Nhờ tư vấn, nhóm có tỷ lệ bổ sung acid folic sớm cao gấp 2,07 lần so với nhóm khơng tư vấn (RR =2,07; CI 95%=1,28-2,36; p=0,002) Đặc điểm hoạt động giật kiểm soát trước mang thai Đặc điểm hoạt động giật trước mang thai Tỷ lệ có co giật/tháng nghiên cứu dao động từ 70-76%, nghiên cứu 70,1% Nhóm tư vấn có số hoạt động trước mang thai ổn định nhóm khơng tư vấn: Tỷ lệ khơng có co giật năm cao tần số trước mang thai thấp có ý nghĩa so với nhóm khơng tư vấn Đặc điểm sử dụng thuốc kháng động kinh Ngừng thuốc trước mang thai nguy tái phát Nhóm có 04 bệnh nhân không dùng thuốc trước mang thai cắt giật tối thiểu năm có giật tái phát thai kỳ Nhóm tư vấn có 15 bệnh nhân cắt năm 16 điều trị thuốc Nghiên cứu hồi cứu cho thấy 1/3 số giật tái phát xảy vịng 6-12 tháng sau dừng thuốc, bệnh nhân có giật ổn định muốn thụ thai dừng thuốc mang thai cần giải thích để chấp nhận nguy Sử dụng thuốc kháng động kinh giai đoạn trước mang thai Có tới ¾ số bệnh nhân dùng loại thuốc (72%) tuân thủ điều trị (74,4%) Kết phản ánh xu hướng tiến điều trị động kinh thời gian gần đây: hạn chế dùng đa trị liệu, lựa chọn tối ưu hóa loại thuốc; hạn chế tương tác thuốc nhằm giảm thiểu tác dụng phụ thuốc cho bệnh nhân thai nhi 4.1.1.3 Đặc điểm thai kỳ A Đặc điểm hoạt động động kinh thai kỳ Tỷ lệ động kinh toàn thể 57,7%, động kinh cục chiếm 42,3%, tỷ lệ có giật nặng co giật co cứng (gồm động kinh toàn thể động kinh khởi phát cục có tồn thể hóa) 78,35% Phân bố thể lâm sàng động kinh không thống nghiên cứu (động kinh toàn thể 60-80%; động kinh cục 30-72%); động kinh toàn thể chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu nước phát triển Các đặc điểm hoạt động động kinh thai kỳ Hầu hết bệnh nhân có tần số giật lần /tháng trước mang thai có tình trạng giật nhẹ thai kỳ, tỷ lệ có giật xuất trở lại thai kỳ nhóm cắt tối thiểu tháng 25 % nhóm cắt 01 năm 1020% Tương tự, tỷ lệ tái phát giật thai kỳ nhóm cắt tối thiểu năm trước mang thai nghiên cứu 18,1% Bệnh nhân cắt tối thiểu năm trước mang thai báo hiệu tốt cho kỳ mang thai an toàn 17 Nhóm có thơng số hoạt động động kinh thai kỳ ổn định nhóm khơng tư vấn: tỷ lệ bệnh nhân khơng giật thai kỳ; không tăng cường giật; tỷ lệ người bệnh có tần suất cơn/tháng cao số giật trung bình thấp có ý nghĩa so với nhóm Đa số bệnh nhân nhóm có co giật xuất nhiều thai kỳ có với tính chất với thời gian ngắn bệnh nhân đồng ý trì thuốc điều trị, tự điều chỉnh chế độ sinh hoạt hợp lý theo tư vấn bác sỹ Tỷ lệ bệnh nhân không giật thai kỳ nghiên cứu trung tâm thần kinh dao động từ 29-45% tỷ lệ có giật tăng cường 20-50% Kết nghiên cứu gần cộng đồng lại cho thấy tỷ lệ giật không đổi mang thai 67% tỷ lệ giật tăng cường 20% Sự khác biệt do: hiệu việc tư vấn trước mang thai, thay đổi quan điểm điều trị theo hướng tích cực bác sỹ thần kinh quần thể nghiên cứu không giống B Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị người bệnh động kinh thai kỳ Chỉnh thuốc kháng động kinh tuân thủ điều trị Tỷ lệ cần chỉnh thuốc thai kỳ nhóm 34,9%, chỉnh thuốc chủ động bệnh nhân có hoạt động tăng cường có co giật co cứng tồn thân hàng tháng bệnh nhân dùng lamotrigine Tỷ lệ cần chỉnh thuốc nhóm cao nhóm (70,4%) phần lớn chỉnh thuốc tình bị động Các nghiên cứu lớn cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân tăng liều thuốc chủ động thai kỳ 26,6 % tỷ lệ bệnh nhân cần thêm thuốc thứ thai kỳ 2,6 % Cơn co giật thường hay xuất thai kỳ nhóm khơng lập kế hoạch bệnh nhân thay đổi ... 3.2 Một số yếu tố liên quan đến hoạt động động kinh thai kỳ kết cục thai kỳ 3.2.1 Yếu tố liên quan đến hoạt động giật thai kỳ Tỷ lệ giật hoạt động thai kỳ cao nhóm giật chưa ổn định trước mang thai. .. người bệnh động kinh hai nhóm tư vấn khơng tư vấn trước, trình mang thai - Đánh giá số yếu tố liên quan đến hoạt động động kinh kết cục thai kỳ người bệnh động kinh Bố cục luận án Luận án gồm 125... 4.1.1.3 Đặc điểm thai kỳ A Đặc điểm hoạt động động kinh thai kỳ Tỷ lệ động kinh toàn thể 57,7%, động kinh cục chiếm 42,3%, tỷ lệ có giật nặng co giật co cứng (gồm động kinh toàn thể động kinh khởi