1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ,các yếu tố liên quan và mô tả phương pháp điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em tại bệnh viện nhi đồng cần thơ

70 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NHAN NGỌC HÂN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NHAN NGỌC HÂN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs NGUYỄN THỊ THU BA CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Ba, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn đến: ● Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ ● Quý Thầy Cô Bộ môn Nhi Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ ● Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ ● Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ ● Khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ ● Thư viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Đã tạo điều kiện thuận lợi để thực tập lâm sàng, nghiên cứu thu thập số liệu hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn đến tất bệnh nhân thân nhân bệnh nhân nhiệt tình hợp tác với tơi q trình thu thập số liệu Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè chia sẻ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực đề tài Nhan Ngọc Hân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Ba Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực đề tài Nhan Ngọc Hân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử dịch tễ học bệnh tay chân miệng 1.2 Đặc điểm siêu vi chế bệnh sinh Enterovirus 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phân độ chẩn đoán bệnh tay chân miệng 1.4 Các yếu tố liên quan đến dịch bệnh tay chân miệng 10 1.5 Điều trị bệnh tay chân miệng 11 1.6 Tình hình nghiên cứu bệnh tay chân miệng nước nước 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan 26 3.3 Phương pháp điều trị kết điều trị 37 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung 41 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 42 4.3 Yếu tố liên quan 48 4.4 Mô tả phương pháp điều trị kết điều trị 50 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ARN : Acid Ribonucleotic CA16 : Coxsackies A16 CRP : C – Reactive protein (Protein C phản ứng) EV71 : Enterovirus 71 HSTC CĐ : Hồi sức tích cực – Chống độc IgM : Immunoglobulin M N1 : Nhóm N2 : Nhóm RT- : Reserce transcription polymerase chain reaction (kỹ thuật nhân PCR đoạn Acid Deoxyribo Nucleic tế bào sống) TCM : Tay chân miệng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) BV TTYT : Bệnh viện – Trung tâm y tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân bố nhiệt độ theo độ nặng bệnh 30 3.2 Đặc điểm vị trí sang thương da 30 3.3 Đặc điểm vị trí sang thương miệng 31 3.4 Đặc điểm ngày chuyển độ 33 3.5 Đặc điểm chuyển độ sốt 33 3.6 Đặc điểm bạch cầu công thức máu bệnh nhi 34 3.7 Đặc điểm tiểu cầu công thức máu bệnh nhi 34 3.8 Đặc điểm CRP bệnh nhi 35 3.9 Đặc điểm đường huyết bệnh nhi 35 3.10 Đặc điểm kết xét nghiệm EV71 36 3.11 Đặc điểm chuyển độ bạch cầu 36 3.12 Đặc điểm chuyển độ test nhanh EV71 37 3.13 Đặc điểm điều trị trước nhập viện 37 3.14 Đặc điểm sử dụng thuốc hạ sốt 38 3.15 Đặc điểm sử dụng thuốc an thần 38 3.16 Đặc điểm sử dụng Gammaglobulin 39 3.17 Đặc điểm thời gian nằm viện 39 3.18 Kết điều trị bệnh nhi tay chân miệng 40 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên Trang 3.1 Đặc điểm tuổi 25 3.2 Đặc điểm giới tính 25 3.3 Đặc điểm nơi cư ngụ 26 3.4 Phân bố bệnh theo thời gian 26 3.5 Lý nhập viện 27 3.6 Phân độ bệnh lúc nhập viện 28 3.7 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 39 3.8 Phân độ bệnh lúc nhập viện xuất viện 32 3.9 Đặc điểm chuyển độ 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm lây truyền từ người sang người, chủ yếu trẻ em tuổi Bệnh virus đường ruột gây Biểu lâm sàng bệnh tổn thương dạng hồng ban, bóng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông vết loét miệng Bệnh gặp nhiều nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Việt Nam, v.v…Trong năm gần bệnh có xu hướng gia tăng trì mức độ cao số nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương Theo báo cáo Cục Y tế dự phịng năm 2013, Trung Quốc có 2.071.237 cas mắc bệnh tay chân miệng, có 550 cas tử vong Ở Việt Nam, theo Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2012 Cục Y tế dự phòng, số cas mắc nước 157.392 cas, tử vong 45 cas Bệnh tay chân miệng có tỷ lệ mắc cao đứng hàng thứ tư sau bệnh Cúm, Tiêu chảy Dại Tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2016 có 2.993 cas nhập viện cao gấp 8,63 lần so với kỳ năm 2010 (347 cas) Trước tình hình bệnh gia tăng có diễn tiến phức tạp tiến hành thực đề tài: “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan mô tả phương pháp điều trị bệnh tay chân miệng trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018 Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến bệnh Tay Chân Miệng trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018 Mô tả phương pháp điều trị bệnh Tay Chân Miệng trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018 47 trung bình CRP 3,4 mg/L (dao động từ 1,1 – 11,2 mg/L) [7] Theo tác giả Han FX, CRP tiết gan đáp ứng số cytokine gây viêm Mức độ CRP tăng nhanh để đáp ứng với chấn thương, viêm, nhiễm trùng giảm nhanh chóng tình trạng giải Do đó, bệnh TCM có tăng CRP có khả bệnh có biến chứng nặng [28] Glucose máu Trong nghiên cứu ghi nhận trường hợp độ IV có đường huyết > 8,88 mmol/L đường huyết trung bình 5,41 ± 1,51 mmol/L Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Bích Anh, có trường hợp đường huyết > 8,88 mmol/L, có trường hợp độ III trường hợp độ IV (tử vong) [1] Tương tự, tác giả Nguyễn Kim Thư ghi nhận, có đến 21,6% trẻ tăng đường huyết có trường hợp đường huyết cao lên đến 27,9 mmol/l đồng thời tác giả ghi nhận mối liên quan đường huyết tăng bệnh nặng [12] Theo nghiên cứu số tác giả nhận thấy trẻ mắc bệnh TCM có đường huyết tăng 8,88 mmol/L thường có liên quan đến tình trạng tử vong trẻ Theo tác giả Trương Thị Chiết Ngự, tỷ lệ tăng đường huyết có liên quan đến biến chứng hơ hấp – tuần hồn tử vong [9] Đường huyết tăng nhóm bệnh nhân nặng chế phản ứng viêm gây tăng tiết catecholamin máu xảy rối loạn thần kinh thực vật Như vậy, tăng đường huyết bệnh TCM biểu gián tiếp tăng catecholamin máu [12] Test nhanh EV71 Trong nghiên cứu chúng tơi có 74 cas thực test nhanh EV71, có 24 cas dương tính chiếm 32,4% Ở nhóm bệnh nhẹ trung bình kết test âm tính chiếm tỷ lệ cao (95,7%) Ngược lại, nhóm bệnh nặng nặng kết test dương tính lại cao (81,5%) So với nghiên cứu tác giả 48 Nguyễn Thị Bích Anh tỷ lệ dương tính cao so với chúng tơi, 52,9% trường hợp kết dương tính [1] Tương tự nghiên cứu Nguyễn Kim Thư ghi nhận 54,5% trường hợp cho kết test nhanh EV71 dương tính Test nhanh EV71 xét nghiệm đơn giản, dùng để phát IgM EV71 [23] Tuy tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh TCM với tiện lợi cho kết nhanh, test nhanh EV71 xem cận lâm sàng hữu ích để chẩn đoán bệnh 4.3 Yếu tố liên quan 4.3.1 Liên quan sốt chuyển độ Trong nghiên cứu chúng tôi, ghi nhận 50,6% trẻ sốt < 39oC 49,4% trẻ sốt ≥ 39oC Trong nhóm bệnh nhẹ trung bình có đến 54,2% trẻ sốt < 39oC, ngược lại nhóm trẻ bệnh nặng nặng có đến 70,4% trẻ sốt ≥ 39oC Tương tự, nhóm trẻ mắc bệnh TCM có thời gian sốt kéo dài > ngày có nguy chuyển độ nặng cao gấp 4,77 lần so với nhóm trẻ mắc bệnh TCM có thời gian sốt ≤ ngày Điều phù hợp với tác giả Trương Thị Chiết Ngự, Nguyễn Thị Bích Anh [1], [9] Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Anh, nhóm trẻ mắc bệnh TCM có sốt 38,5oC có nguy biến chứng cao gấp 9,24 lần so với nhóm trẻ mắc bệnh TCM có sốt 38,5oC, cịn nhóm trẻ mắc bệnh TCM có thời gian sốt kéo dài > ngày có nguy biến chứng cao gấp 9,04 lần so với nhóm trẻ mắc bệnh TCM có thời gian sốt ≤ ngày [1] Tương tự, nghiên cứu tác giả Đặng Hồng Hải, nhóm trẻ bệnh TCM có sốt ≥ 38,5oC có nguy chuyển độ cao gấp 12,83 lần so với nhóm trẻ mắc bệnh TCM khơng sốt có sốt < 38,5oC, đồng thời nhóm trẻ mắc TCM có thời gian sốt từ ngày trở lên có nguy chuyển độ cao gấp 8,8 lần so với nhóm trẻ mắc TCM có thời gian sốt ngày [3] Một số tác giả khác ghi nhận sốt cao thời gian sốt kéo dài có lẽ đáp ứng viêm quanh mạch thể với việc phóng thích q mức 49 cytokine – gây “cơn bão cytokine”, trình viêm gây tổn thương thần kinh trung ương liên quan đến trung tâm điều nhiệt trường hợp tổn thương thân não nặng Như vậy, cần phải cảnh giác với trẻ sốt, sốt cao 38,5oC sốt ngày có nguy biến chứng, chuyển độ nặng Những trẻ nên nhập viện theo dõi dấu hiệu chuyển độ để phát kịp thời biến chứng [17] 4.3.2 Liên quan bạch cầu chuyển độ Khảo sát số lượng bạch cầu công thức máu ngoại vi 16.000/mm3 nhóm chuyển độ nặng nhóm khơng chuyển độ chúng tơi nhận thấy: Nhóm trẻ có bạch cầu 16.000/mm3 có nguy chuyển độ cao gấp 6,59 lần so với nhóm trẻ cịn lại Kết chúng tơi tương tự với tác giả Tăng Chí Thượng cộng nghiên cứu 419 trường trẻ bệnh TCM có 17,4% trường hợp có bạch cầu 16.000/mm3 nhóm trẻ có nguy biến chứng cao gấp 2,8 lần so với nhóm trẻ có bạch cầu nhỏ 16.000/mm3 Kết nghiên cứu tác giả Đặng Hồng Hải ghi nhận nhóm trẻ có bạch cầu 16.000/mm3 có nguy chuyển độ cao gấp 2,67 lần so với nhóm trẻ cịn lại [3] Theo nghiên cứu Chang L.Y cộng cho thấy bệnh TCM với bệnh cảnh nhiễm siêu vi khác bạch cầu bình thường tăng, bạch cầu tăng yếu tố nguy biến chứng suy tuần hồn – hơ hấp [20] 4.3.3 Liên quan test nhanh EV71 chuyển độ Khi xét đến mối liên quan test nhanh EV71 dương tính chuyển độ chúng tơi ghi nhận có 15 cas chuyển độ cas không chuyển độ Điều tương đồng với nghiên cứu Tăng Chí Thượng, trường hợp bệnh TCM có biến chứng test nhanh EV71 dương tính chiếm 44,5% Tương tự, nghiên cứu Đặng Hoàng Hải, xét đến mối liên quan test nhanh EV71 dương tính chuyển độ ghi nhận có trường hợp chuyển độ 50 trường hợp không chuyển độ [3] 4.4 Mô tả phương pháp điều trị kết điều trị 4.4.1 Nơi điều trị trước nhập viện Theo nghiên cứu chúng tôi, trẻ điều trị trước nhập viện chiếm tỷ lệ cao (96,1%), chưa khám điều trị chiếm 3,9% Trong đó, điều trị phòng mạch tư BV – TTYT chiếm tỷ lệ cao 90%, tự mua thuốc chiếm tỷ lệ 6,1% Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Lê Đa Hà 400 trẻ bệnh TCM có 9,5% trẻ gia đình tự mua thuốc nhà thuốc, 17% trẻ khám phòng khám tư nhân BV – TTYT [4] Trong nghiên cứu tác giả Đặng Hoàng Hải, có 25% trẻ gia đình tự mua thuốc nhà thuốc, 63,7% trẻ khám phòng khám mạch tư BV – TTYT [3] So với nghiên cứu tỷ lệ tự mua thuốc ghi nhận thấp Điều cho thấy thay đổi tích cực ý thức điều trị hiểu biết mức độ nguy hiểm bệnh người dân 4.4.2 Điều trị hạ sốt Theo nghiên cứu chúng tơi, có 92,8% trường hợp sử dụng Paracetamol đơn để hạ sốt tất độ bệnh, có 12,2% trường hợp kết hợp Paracetamol với Ibuprofen, tỷ lệ dùng hạ sốt tăng dần theo độ nặng bệnh, cụ thể: Sử dụng Paracetamol nhóm bệnh nhẹ trung bình 92,8%, nhóm bệnh nặng nặng 96,2%; cịn Ibuprofen dùng nhóm bệnh nhẹ trung bình chiếm 9,2%, nhóm bệnh nặng nặng 29,6% Cũng theo tác giả Nguyễn Thị Bích Anh ghi nhận phân độ nặng tỷ lệ dùng hạ sốt nhiều, cụ thể sau: Có 3,4% trẻ dùng hạ sốt độ IIa, 42,9% độ IIb, 53,2% độ III 75% độ IV [1] Tương tự, tác giả Đặng Hoàng Hải ghi nhận có 66,9% trường hợp sử dụng Paracetamol đơn để hạ sốt tất độ bệnh, có 30% trường hợp kết hợp Paracetamol với Ibuprofen, tỷ lệ dùng hạ sốt tăng dần theo độ nặng bệnh, cụ thể: Sử dụng Paracetamol độ I 40%, 51 độ IIa 98,1% 100% từ độ IIb nhóm trở lên; cịn Ibuprofen bắt đầu dùng từ độ IIa chiếm 20,4%, độ IIb nhóm 39,1%, độ IIb nhóm 66,7%, độ III 71,4% độ IV 100% [3] 4.4.3 Sử dụng thuốc an thần Theo nghiên cứu chúng tôi, Phenobarbital dùng đường uống dùng 75,6% có 71,9% nhóm bệnh nhẹ trung bình 96,3% nhóm bệnh nặng nặng sử dụng Phenobarbital dùng đường truyền sử dụng 8,9%, Midazolam dùng đường truyền sử dụng cho 2,8% sử dụng nhóm bệnh nặng nặng Tương tự tác giả Đặng Hoàng Hải ghi nhận bệnh TCM nặng tỷ lệ sử dụng Phenobarbital truyền tĩnh mạch nhiều (cụ thể: độ IIa 8,3%, độ IIb nhóm 91,3%, độ IIb nhóm 2, độ III độ IV 100%), nghiên cứu tác giả có sử dụng Midazolam truyền tĩnh mạch độ nặng tỷ lệ sử dụng cao [3] Điều phù hợp với tác giả Nguyễn Thị Bích Anh ghi nhận 89,4% bệnh TCM độ III 100% trẻ bệnh TCM độ IV có sử dụng Phenobarbital truyền tĩnh mạch [1] 4.4.4 Điều trị Gammaglobulin Trong nghiên cứu ghi nhận 1,1% trẻ có sử dụng Gammaglobulin liều dùng độ IIb nhóm (66,7%) Có 3,3% trẻ sử dụng Gammaglobulin liều dùng 33,3% trẻ độ IIb nhóm 100% trẻ độ III IV Kết nghiên cứu phù hợp nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Anh ghi nhận 64,3% độ IIb 100% trẻ độ III độ IV định dùng Gammaglobulin hầu hết sử dụng liều [1] Tương tự, nghiên cứu Đặng Hoàng Hải ghi nhận điều trị Gammaglobulin định từ độ IIb nhóm trở lên, cụ thể IIb nhóm có 22,2% dùng liều 22,2% dùng đủ liều, 100% độ III độ IV dùng đủ liều [3] Cũng nghiên cứu tác giả Ngô Thị 52 Hoa Phạm Thị Minh Khoa, có 28,8% trường hợp sử dụng Immunoglobulin, có trường hợp (4,3%) sử dụng Gammaglobulin liều trường hợp (24,5%) sử dụng Gammaglobulin liều [8] Trong bệnh lý TCM có gia tăng cytokine tạo “cơn bão cytokine” yếu tố đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh bệnh TCM [30] Việc sử dụng Gammaglobulin xem có hiệu điều hòa miễn dịch, ức chế phản ứng viêm, giảm sản xuất cytokine, cải thiện khả sống sót bệnh nhân [30] Qua kết nhận thấy Gammaglobulin sử dụng phân độ bệnh kịp thời, với phác đồ Bộ Y tế nhằm mang lại kết điều trị tốt, khơng để lại chứng Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu sâu để làm rõ vai trò Gammaglobulin điều trị bệnh TCM 4.4.5 Thời gian nằm viện Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian nằm viện chung trẻ bình quân ngày, ngắn ngày, dài ngày Trẻ có phân độ nặng thời gian điều trị dài Tuy nhiên độ IV, thời gian nằm viện có ngày bé chuyển lên Thành phố Hồ Chí Minh để điều trị Kết tương tự nghiên cứu tác giả Đỗ Quang Thành, Tạ Văn Trầm số ngày điều trị trung bình trẻ bệnh TCM ngày (dao động từ ngày đến 12 ngày) [14] Cũng với kết tương tự, tác giả Nguyễn Thị Bích Anh ghi nhận thời gian điều trị trung bình ngày (dao động từ ngày – 18 ngày) [1] Tương tự, kết nghiên cứu Đặng Hoàng Hải ghi nhận thời gian nằm viện chung trẻ bình quân ngày, ngắn ngày, dài 13 ngày [3] 4.4.6 Kết điều trị Theo nghiên cứu hầu hết trường hợp sau điều trị hồi phục chiếm 98,8%, 1,2% chuyển viện, không ghi nhận trường hợp tử vong 53 Trường hợp chuyển viện mong muốn gia đình Theo tác giả Nguyễn Thị Bích Anh, 210 trẻ nghiên cứu có 98,5% trẻ khỏi bệnh, 1% tử vong 0,5% trẻ bị di chứng [1] Trong nghiên cứu tác giả Đặng Hoàng Hải, ghi nhận 99,4% phục hồi sau điều trị, 0,6% chuyển viện, không ghi nhận trường hợp tử vong nhóm nghiên cứu Trường hợp chuyển viện thời gian điều trị khoảng ngày bệnh không cải thiện phần mong muốn gia đình [3] Còn nghiên cứu tác giả Trương Thị Triết Ngự tỷ lệ tử vong chiếm 3% [9] Kết nghiên cứu cao so với kết chúng tơi, phác đồ điều trị thay đổi đặc điểm mẫu nghiên cứu Mặt khác, tác giả Trương Thị Triết Ngự thực nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng tuyến cuối tỉnh phía nam nên tập trung bệnh nặng nhiều nên tỷ lệ tử vong cao 54 KẾT LUẬN Qua khảo sát 180 trẻ chẩn đoán tay chân miệng điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ tháng 08/2017 đến tháng 4/2018, có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng * Đặc điểm lâm sàng - Thời gian mắc bệnh tay chân miệng nhiều tháng – tháng (32,2%) tháng – tháng 11 (60,6%) - Lý nhập viện: Sốt 35%, sốt kèm loét miệng 23,9%, sốt kèm giật 18,3%, hồng ban – bóng nước 8,3%, giật 5,6%, co giật 4,4%, lt miệng 2,8%, nơn ói 1,7% - Triệu chứng lâm sàng: + Sốt: 93,8%; sốt ≥ 39oC: 49,4%; nhiệt độ trung bình: 38,75 ± 0,77oC + Loét miệng 92,2%: Vùng mềm 78,9%; niêm mạc má 51,8%; trụ trước amidan 28,3%; lưỡi thành họng sau 27,1% + Hồng ban 63,9%, bóng nước 78,9%: Ở lịng bàn tay 79,4%, lịng bàn chân 77,8%, gối 61,7%, mơng 21,1%, khuỷu tay 14,4%, đùi 13,9%, cẳng tay 13,3%, thân 7,2%, mặt 4,4% + Ho 8,3%, nơn ói 13,3%, tiêu lỏng 6,7% + Chuyển độ 13,3% Chuyển độ từ ngày thứ – 4: 95,7% * Đặc điểm cận lâm sàng - Công thức máu: + Bạch cầu > 16.000/mm : 32,8%; Bạch cầu ≤ 16.000/mm3: 67,2% 3 + Tiểu cầu > 400.000/mm : 13,9%.; Tiểu cầu ≤ 400.000/mm : 86,1% - CRP > 10 mg/L: 46,3%; CRP ≤ 10 mg/L: 53,7% - Glucose máu ≤ 8,88 mmol/L: 97,6%; Glucose máu > 8,88 mmol/L: 2,4%, trị 55 số trung bình 5,41 ± 1,51 mmol/L - Test nhanh EV71: Dương tính: 32,4% Yếu tố liên quan - Trẻ sốt ≥ 39oC nhóm bệnh nặng nặng 70,4% - Trẻ sốt > ngày nguy chuyển độ cao gấp 4,77 lần trẻ sốt ≤ ngày - Trẻ có test nhanh EV71 dương tính nguy chuyển độ cao gấp 0,13 lần so với trẻ có test nhanh EV71 âm tính - EV71 dương tính nhóm bệnh nặng nặng 81,5% - Trẻ có bạch cầu > 16.000/mm3 nguy chuyển độ nặng cao gấp 6,59 lần so với nhóm có bạch cầu ≤ 16.000/mm3 - Bạch cầu > 16.000/mm3 nhóm bệnh nặng nặng 66,7% Mô tả phương pháp điều trị kết điều trị - Thuốc sử dụng: + Paracetamol dùng 93,3%: Ở nhóm bệnh nhẹ trung bình 92,8%, nhóm bệnh nặng nặng 96,2% + Ibuprofen dùng 12,2%: Ở nhóm bệnh nhẹ trung bình 9,2%, nhóm bệnh nặng nặng 29,6% + Phenobarbital dùng đường uống 75,6%: Ở nhóm bệnh nhẹ trung bình 71,9%, nhóm bệnh nặng nặng 96,3% + Phenobarbital dùng đường truyền 8,9% Midazolam dùng đường truyền 2,8% Cả dùng nhóm bệnh nặng nặng + Gammaglobulin liều dùng 1,1% liều dùng 3,3% Độ IIb nhóm 2: liều 66,7% liều 33,3%; Gammaglobulin liều dùng cho 100% độ III độ IV - Thời gian nằm viện: – ngày, trung vị ngày - Kết điều trị: Khỏi bệnh 98,8%, chuyển viện 1,2% 56 KIẾN NGHỊ Qua khảo sát 180 trẻ chẩn đoán TCM điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ tháng 08/2017 đến tháng 4/2018, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Các trẻ có sốt chảy nước miếng nhiều cần khám họng cẩn thận để phát sớm bệnh TCM - Trẻ bệnh TCM có biểu sốt cao 39oC, sốt ngày có bạch cầu cơng thức máu cao ( > 16.000/mm3 ) cần theo dõi liên tục từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh - Chúng hy vọng với kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích Anh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh tay chân miệng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ Chế Thanh Đoan (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Immunoglobulin bệnh nhân tay chân miệng nặng Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 2", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh tập 12, (số 2), tr 24 - 30 Đặng Hoàng Hải (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị trẻ mắc bệnh tay chân miệng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2015 - 2016", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Lê Đa Hà (2011), "Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tay chân miệng khả hòa nhập cộng đồng bệnh nhi sau xuất viện tháng", Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược Cần Thơ Phan Thị Tuyết Nga (2012), "Đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng số yếu tố liên quan tới bệnh tay chân miệng tỉnh Đăk Lăk năm 2011", Luận án Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Thái Quang Hùng (2017), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Đăk Lăk yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh", Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Đinh Thị Bích Loan, Phạm Thị Xuân Đài cs (2012), "Đặc điểm bệnh tay chân miệng nặng Enterovirus 71 bệnh viện An Giang", Kỷ yếu hội nghị Khoa Học, tr 213 - 224 Ngô Thị Hoa & Phạm Thị Minh Khoa (2015), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế năm 2012", Tạp chí Nhi khoa, tập 8, (số 2) Trương Thị Chiết Ngự (2009), "Đặc điểm bệnh Tay Chân Miệng Bệnh viện Nhi đồng I năm 2007", Chuyên Đề Nhi Khoa, tập 219, tr - 10 Phạm Nhật An & Đỗ Thiện Hải (2013), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng Bệnh viện Nhi Trung Ương", Y học Việt Nam, tập 2, tr 85 - 90 11 Bộ Y tế (2012), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng, Quyết định số 1003/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2012 Bộ Trưởng Bộ Y Tế" 12 Nguyễn Kim Thư (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng Việt Nam", Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (2014), Giáo trình Khống chế bệnh phổ biến, Bộ môn Dịch tễ học, Khoa Y tế công cộng, tr 80 - 85 14 Đỗ Quang Thành & Tạ Văn Trầm (2011), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng Bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 15, (số 4) 15 Nguyễn Quang Tuấn, Trinh Thị Ngọc, cs (2008), "Chẩn đốn xử trí bệnh tay chân miệng", Y học lâm sàng, tập 30, tr 18 - 19 16 Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Kiến Quốc cs (2011), "Đặc điểm dịch tễ học - vi sinh học bệnh tay chân miệng khu vực phia Nam năm 2008 - 2010", Y học thực hành, tập 767, (số 6), tr - 17 Nguyễn Thị Thiểu & Nguyễn Đình Thoại (2014), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Tay chân miệng Bệnh viện Nhi Quảng Nam năm 2012", Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 18, (số 4), tr 130 134 18 Phan Văn Tú, Nguyễn Thị Thanh Thảo cs (2007), "Nghiên cứu dịch tễ học vi rút học bệnh tay chân miệng khu vực miền Nam Việt Nam năm 2005", Emerging Infectious Diseases, 13, (11), pp 1733 - 1741 TIẾNG ANH 19 Abzug M.J (2014), "Nonpolio Enteroviruses", Nelson Textbook of pediatrics 19th edition, Saunders, chapter 242 20 Chang, L.-Y (2008), "Enterovirus 71 in Taiwan", Pediatrics & Neonatology, 49, (4), pp 103 - 112 21 Ho M (2000), "Enterovirus 71: the virus, its infections and outbreaks", J Microbiol Immunol Infect, (33), pp 205 - 2016 22 Huang, J., Chen, S., et al (2018), "Quantifying the influence of temperature on hand, foot and mouth disease incidence in Wuhan, Central China", Sci Rep, 8, (1), pp 1934 23 Kim, K H (2014), "Enterovirus 71 infection: An experience in Korea, 2009", Korean J Pediatr, 53, (5), pp 616 - 622 24 Ostu S & Z.H., R (2011), "A Guide to clinical management and public heath response for hand, foot and mouth disease (HFMD)", World Health Organization 2011 25 WPR-WHO (2017), "Update on Foot - Hand - Mouth Disease" 26 Chan, K P., Goh, K T., et al (2003), "Epidemic hand, foot and mouth disease caused by human enterovirus 71, Singapore", Emerg Infect Dis, 9, (1), pp 78 - 85 27 Gui, J., Liu, Z., et al (2015), "Epidemiological Characteristics and SpatialTemporal Clusters of Hand, Foot, and Mouth Disease in Zhejiang Province, China, 2008 - 2012", PLoS One, 10, (9) 28 Han, F X., Gao, J H., et al (2016), "Clinical significance of combined liver function and high-sensitivity C-reactive protein measurement in children with hand - foot - mouth disease", Genet Mol Res, 15, (3) 29 Li, J., Pan, H., et al (2018), "Epidemiological surveillance of hand, foot and mouth disease in Shanghai in 2014 - 2016, prior to the introduction of the enterovirus 71 vaccine", Emerg Microbes Infect, 7, (1), pp 37 30 Lin, T Y., Hsia, S H., et al (2003), "Proinflammatory cytokine reactions in enterovirus 71 infections of the central nervous system", Clin Infect Dis, 36, (3), pp 269 - 274 31 Qi, L., Tang, W., et al (2018), "Epidemiological Characteristics and Spatial - Temporal Distribution of Hand, Foot, and Mouth Disease in Chongqing, China, 2009 - 2016", Int J Environ Res Public Health, 15, (2) 32 Takahashi, Liao, Q., et al (2016), "Hand, foot, and mouth disease in China: modeling epidemic dynamics of enterovirus serotypes and implications for vaccination", PLoS medicine, 13, (2) 33 Xing, W., Liao, Q., et al (2014), "Hand, foot, and mouth disease in China, 2008 –12: an epidemiological study", The Lancet infectious diseases, 14, (4), pp 308 - 318 34 Zhang, J., Zhang, H., et al (2017), "Molecular characterization of a new human coxsackievirus B2 associated with severe hand-foot-mouth disease in Yunnan Province of China in 2012", Arch Virol, 162, (1), pp 307 - 311 35 Zhao, J., Jiang, F., et al (2016), "Age patterns and transmission characteristics of hand, foot and mouth disease in China", BMC Infect Dis, 16, (1), pp 691 36 Zou, X N., Zhang, X Z., et al (2014), "Etiologic and epidemiologic analysis of hand, foot, and mouth disease in Guangzhou city: a review of 4,753 cases", Braz J Infect Dis, 16, (5), pp 457 - 465 ... ? ?Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan mô tả phương pháp điều trị bệnh tay chân miệng trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NHAN NGỌC HÂN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM TẠI BỆNH... điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017 – 2018 Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến bệnh Tay Chân Miệng trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN