1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và chăm sóc sau mổ ở bệnh nhân phẫu thuật ung thư đại trực tràng tại bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2017 – 2018

82 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ THÙY LINH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC SAU MỔ Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI-TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 - 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS TRẦN VĂN ĐĂNG Cần Thơ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể Ban Giám hiệu thầy cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trị đến thầy ThS.BS Trần Văn Đăng Thầy ln dành cho tơi quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Chân thành cảm ơn Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, anh chị em cán khoa Gây mê hồi sức, quý bệnh nhân giúp đỡ để hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Xin ghi ơn sâu sắc động viên gia đình; giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp YCK38 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, chắn đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2018 Sinh viên thực Huỳnh Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Huỳnh Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những thay đổi người cao tuổi gây mê hồi sức 1.1.1 Thay đổi tim mạch 1.1.2 Thay đổi hô hấp 1.1.3 Thay đổi thận-tiết niệu 1.1.4 Thay đổi gan 1.1.5 Thay đổi hệ thần kinh trung ương 1.1.6 Thay đổi huyết học 1.1.7 Nguy gây mê phẫu thuật người cao tuổi 1.2 Phẫu thuật đại-trực tràng gây mê hồi sức 1.2.1 Giải phẫu đại-trực tràng 1.2.2 Đặc điểm bệnh lý đại-trực tràng có định phẫu thuật 1.2.3 Sơ lược phẫu thuật đại-trực tràng 1.2.4 Đánh giá chuẩn bị trước mổ 1.2.5 Giai đoạn phẫu thuật .11 1.2.6 Giai đoạn sau mổ 12 1.3 Nghiên cứu nước giới 16 1.3.1 Nghiên cứu nước: 16 1.3.2 Nghiên cứu giới .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.3 Quy trình thực .19 2.3.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 19 2.3.2 Đánh giá kết điều trị nội khoa 20 2.3.3 Đánh giá kết chăm sóc sau mổ: 20 2.4 Kỹ thuật hạn chế sai số 21 2.5 Định nghĩa biến số 21 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.7 Đạo đức nghiên cứu y học 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ .28 3.1.2 Các yếu tố liên quan gây mê hồi sức 29 3.2 Khảo sát đặc điểm lâm sàng .30 3.2.1 Tiền sử bệnh lý 30 3.2.2 Vị trí tổn thương phương pháp phẫu thuật 32 3.2.3 Triệu chứng trước mổ 33 3.2.4 Triệu chứng lâm sàng sau mổ 33 3.3 Khảo sát đặc điểm cận lâm sàng 34 3.4 Đánh giá kết điều trị, chăm sóc sau mổ 35 3.4.1 Đánh giá kết điều trị sau mổ 35 3.4.2 Tác dụng phụ mổ 24 đầu sau mổ, cách xử trí 40 3.4.3 Chăm sóc ống dẫn lưu, dinh dưỡng sau mổ .41 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .43 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 43 4.1.1 Dịch tễ 43 4.1.2 Các yếu tố liên quan gây mê hồi sức 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng 46 4.2.1 Triệu chứng trước mổ 46 4.2.2 Triệu chứng sau mổ 47 4.2.3 Vị trí tổn thương phương pháp phẫu thuật 49 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 50 4.3.1 Huyết đồ 50 4.3.2 Hoá sinh máu ion đồ 51 4.3.3 Hình ảnh học 52 4.4 Kết điều trị, chăm sóc sau mổ 52 4.4.1 Biến chứng sau mổ 52 4.4.2 Chất lượng giảm đau sau mổ .54 4.4.3 Theo dõi, chăm sóc sau mổ 57 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (P): Phải BMI: body mass index (T): Trái IT: Intrathecal analgesia CS: Cộng PE: Pulmonary embolism PT: Phẫu thuật CVP: Central venous pressure BN: Bệnh nhân DVT: Deep venous thrombosis ĐTĐ: Đái tháo đường TME: Total mesorectal excision NMC: Ngoài màng cứng PCA: Patient controlled analgesia ĐRTK: Đám rối thần kinh WHO: World Health Organization NKQ: Nội khí quản GFR: Glomerular filtration rate PTNS: Phẫu thuật nội soi ASA: American Society of Anesthesiologist HATT: Huyết áp tâm thu NSAIDs: Non Steroidal Antiinflammatory Drugs HTTTr: Huyết áp tâm trương PaCO2: Độ bão hoà CO2 máu động mạch PPPT: Phương pháp phẫu thuật TAP block: Transversus abdominis plane TMCBCT: Thiếu máu cục tim MDRD: Modification of diet in renal disease study PaO2 : Độ bão hoà oxy máu động mạch eGFR: estimated Glomerular filtration rate VAS: Visual Analog Scale BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt Total mesorectal excision: Cắt toàn mạc treo trực tràng Patient-controlled analgesia: Bệnh nhân tự kiểm soát đau Intrathecal analgesia: Gây tê tuỷ sống Transversus abdominis plane: Gây tê phong bế thần kinh vùng bụng Glomerular filtration rate: Tốc độ lọc cầu thận Estimated glomerular filtration rate: Tốc độ lọc cầu thận ước tính Body mass index: Chỉ số khối thể World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế Giới Central venous pressure: Áp lực tĩnh mạch trung tâm Deep Venous Thrombosis: Huyết khối tĩnh mạch sâu Pulmonary embolism: Thuyên tắc phổi Non Steroidal Anti-inflammatory Drugs: Thuốc kháng viêm khơng Steroid Visual analog scale: Thang điểm nhìn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chủ yếu dịch ngoại bào 23 Bảng 2.2 Mức độ an thần theo ASA .24 Bảng 3.1 Phân bố dịch tễ đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2 ASA, Mallampati, tiền sử phẫu thuật, thời gian phẫu thuật 29 Bảng 3.3 Thuốc giảm đau sử dụng 24 đầu sau mổ .39 Bảng 3.4 Mức độ hài lòng bệnh nhân hiệu giảm đau 40 Bảng 3.5 Xử trí bất thường sau mổ 41 Bảng 3.6 Theo dõi ống dẫn lưu, lượng dịch xuất nhập .41 Bảng 4.1 So sánh đặc điểm lâm sàng nghiên cứu 46 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ tổn thương trực tràng nghiên cứu 49 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ thiếu máu trước mổ nghiên cứu .50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu đại-trực tràng Hình 2.1 Theo dõi sonde tiểu, ống dẫn lưu ổ bụng, sonde dày 21 Hình 2.2 Thang điểm đau VAS theo Wong-Baker 24 Hình 2.3 Đánh giá mức độ liệt vận động theo Bromage .25 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lần phẫu thuật phương pháp vô c ảm .29 Biểu đồ 3.2 Phân loại BMI đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.3 Tiền sử bệnh lý nội khoa .30 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh lý nội khoa kèm theo bệnh nhân 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố nhóm thuốc bệnh nhân dùng 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố vị trí tổn thương .32 Biểu đồ 3.7 Phương pháp phẫu thuật 32 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng trước mổ 33 Biểu đồ 3.9 Triệu chứng lâm sàng sau mổ .33 Biểu đồ 3.10 Bất thường cận lâm sàng trước mổ 34 Biểu đồ 3.11 Bất thường cận lâm sàng 24 đầu sau mổ 34 Biểu đồ 3.12 Thay đổi nhịp mạch thời điểm sau mổ 35 Biểu đồ 3.13 Diễn biến huyết áp thời điểm sau mổ 35 Biểu đồ 3.14 Thay đổi tần số hô hấp thời điểm sau mổ 36 Biểu đồ 3.15 Mức độ an thần theo ASA BN thời điểm sau mổ 36 Biểu đồ 3.16 Độ vận động theo thang điểm Bromage thời điểm sau mổ 37 Biểu đồ 3.17 VAS nghỉ thời điểm sau mổ 37 Biểu đồ 3.18 VAS vận động thời điểm sau mổ 38 Biểu đồ 3.19 Các nhóm thuốc giảm đau phối hợp với gây tê màng cứng .39 Biểu đồ 3.20 Tác dụng phụ mổ 24 đầu sau mổ .40 Biểu đồ 3.21 Số lỗ đặt trocar 42 Biểu đồ 3.22 Tình trạng dinh dưỡng sau mổ 42 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 47 bệnh nhân phẫu thuật ung thư đại-trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.1 Trước mổ: - Lâm sàng: Tiền sử bệnh lý tim mạch 38,3% đa số tăng huyết áp (83,3%) Triệu chứng khiến bệnh nhân vào viện tiêu phân máu (76,6%); đau bụng (61,7%) sụt cân (57,4%) Vị trí tổn thương gặp trực tràng (59,4%) đại tràng sigma (17,1%) Phương pháp phẫu thuật dùng nhiều cắt trước + cắt toàn mạc treo trực tràng (61,7%) Thời gian phẫu thuật trung bình 262 phút - Cận lâm sàng: Thiếu máu (57,4%); tăng men gan (17%), tăng glucose huyết (6,4%); rối loạn điện giải (12,8%); bất thường siêu âm bụng (38,3%); bất thường CT-scan bụng (91,6%) 1.2 Theo dõi 24 đầu sau mổ: - Lâm sàng: 23,4% trung tiện sớm sau mổ; 8,5% sốt; 2,1% chảy máu miệng nối ống hậu môn - Cận lâm sàng: Tăng bạch cầu (12,8%); rối loạn điện giải (23,4%); tăng men gan giảm độ lọc cầu thận (4,3%) Đánh giá kết điều trị, chăm sóc bệnh nhân 24 đầu sau mổ - Tỉ lệ biến chứng mổ 24 đầu sau mổ: tụt huyết áp (14,9%), nôn/buồn nôn (10,6%), mạch chậm (10,6%) - Về giảm đau: nghỉ, có 12,8% trường hợp VAS ≥ sau rút nội khí quản Đến 12 sau rút nội khí quản, tất bệnh nhân đạt mức giảm đau chấp nhận VAS < Khi vận động, có 21,3% trường hợp VAS ≥ Đến 12 sau rút nội khí quản, cịn 6,4% trường hợp có VAS ≥ cần tăng liều thuốc giảm đau Đến 24 sau rút nội khí quản, 100% bệnh nhân đạt mức giảm đau chấp nhận VAS < Giá trị VAS trung bình tăng cao thời điểm giờ, 12 sau rút nội khí quản Có 78,7% hài lòng chất lượng giảm đau; 19,1% hài lòng có 2,1% khơng hài lịng 59 - Về dinh dưỡng: tất bệnh nhân dinh dưỡng hỗ trợ đường tĩnh mạch Khơng có trường hợp phải nhịn ăn hồn tồn Chỉ số bệnh nhân (12,8%) cho ăn sớm qua sonde dày - Về theo dõi, chăm sóc 24 sau mổ ghi nhận: lượng nước tiểu trung bình 2770,2ml; lượng dịch dày trung bình 124,3ml; lượng dịch dẫn lưu ổ bụng trung bình 174,1ml; lượng dịch nhập, xuất trung bình 3539,4ml 3345,7ml Chiều dài trung bình lỗ mở bệnh phẩm 5,1cm 60 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Về lâm sàng, cận lâm sàng - Do tỉ lệ bệnh lý tim mạch kèm theo bệnh nhân cao (38,3%), cần thiết có chiến lược cụ thể để tầm soát điều trị tối ưu hoá chức tim mạch chu phẫu - Thiếu máu trước mổ vấn đề đáng quan tâm phẫu thuật ung thư đại-trực tràng, phẫu thuật lớn lượng máu nhiều Người bác sĩ gây mê hồi sức cần đánh giá trước mổ cẩn thận, dự trù máu bổ sung sắt sulfate erythropoietin Về điều trị nội khoa sau mổ: - Sử dụng phương pháp giảm đau tích cực giảm đau đa mơ thức sau phẫu thuật đại-trực tràng Chú ý giảm đau tốt thời điểm giờ, 12 sau rút nội khí quản - Có khoa giảm đau đơn vị giảm đau bệnh viện có điều kiện phẫu thuật nhằm nâng cao chất lượng giảm đau, mang lại hài lòng cho bệnh nhân Về chăm sóc sau mổ: Với mục tiêu giảm tỉ lệ biến chứng tụt huyết áp, nơn ói sau mổ người bác sĩ gây mê cần theo dõi, chăm sóc sau mổ hợp lý Cân lượng dịch xuất nhập, theo dõi lượng nước tiểu 24 giờ, đặt sonde dày giải áp công việc quan trọng Ngoài ra, cần theo dõi ống dẫn lưu ổ bụng để phát sớm giảm thiểu độ nặng biến chứng xì rị miệng nối ruột TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hải Anh, Tô Quang Huy, cs (2010), "Đối chiếu nội soi-sinh thiết giải phẫu bệnh sau mổ 158 ung thư đại-trực tràng ", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(4), tr 257-263 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Thịnh (2016), "Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng ung thư: Kinh nghiệm phẫu thuật viên", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(1), tr 186-189 Bộ môn gây mê hồi sức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Gây mê hồi sức phẫu thuật đường tiêu hoá, Gây mê hồi sức lý thuyết lâm sàng, tr 515-523 Bộ môn Giải phẫu học (2011), Ruột già, Bài giảng Giải phẫu học, tr 168-182 Nguyễn Tuấn Cảnh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ung thư đại tràng sigma-trực tràng đánh giá rối loạn chức tiết niệu, sinh dục sau điều trị phẫu thuật nội soi Cần thơ, Luận văn thạc sỹ y học Trần Thị Tuyết Chi, Phan Tôn Ngọc Vũ, Nguyễn Văn Chừng (2014), "Khảo sát thay đổi thân nhiệt người bệnh gây mê phẫu thuật ổ bụng", Y Học TP Hồ Chí Minh, 18, tr 222 Nguyễn Văn Chừng (2011), Chăm sóc bệnh nhân sau mổ, Gây mê hồi sức bản, tr 19-28 Chu Văn Đức (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư đại tràng", Y học thực hành, tr 20-25 Trần Hữu Hiền (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ung thư đại-trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 10 Nguyễn Thị Kim Bích Liên (2009), Gây mê hồi sức phẫu thuật đường tiêu hoá, Bài giảng gây mê hồi sức tập II, tr 121-134 11 Lê Thanh Nhật Minh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết cho ăn sớm phẫu thuật đại-trực tràng BV ĐHYD Cần Thơ năm 2014-2015, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa 12 Phạm Văn Năng (2014), Nghiên cứu kết cắt đại trực tràng nội soi điều trị ung thư đại-trực tràng, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 13 Phạm Văn Tấn, Nguyễn Đình Hối cs (2010), "Kết siêu âm nội trực tràng đánh giá độ xâm lấn di hạch ung thư trực tràng", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 1-46 14 Công Quyết Thắng, Nguyễn Mạnh Hồng (2010), "Nghiên cứu gây mê hồi sức mổ nội soi ổ bụng bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội từ 2004-2008", Y học thực hành, 74, tr 20-22 15 Nguyễn Hữu Thịnh, Nguyễn Hoàng Bắc (2015), "Phẫu thuật nội soi vết mổ điều trị ung thư đại tràng: kết sớm phương diện ung thư", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(19), tr 162-165 16 Hồng Tuấn (2014), Thận lão hóa, Nhà xuất y học, tr 242-246 17 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Chừng (2014), "Kết hợp gây tê NMC gây mê sử dụng mặt nạ quản phẫu thuật nội soi lớn vùng bụng", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 418-426 18 Bùi Chí Viết, Vương Nhất Phương cs (2015), "Vai trò máy khâu nối vịng phẫu thuật ung thư trực tràng có bảo tồn thắt", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(4), tr 304-317 19 Đoàn Anh Vũ, Nguyễn Văn Qui (2014), Đánh giá kết sớm phẫu thuật nội soi điều trị ung thư trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Phan Tôn Ngọc Vũ (2012), Nghiên cứu hiệu giảm đau kết hợp gây tê màng cứng với gây mê toàn thể sau phẫu thuật nội soi đại -trực tràng, Luận văn tiến sĩ y học 21 Nguyễn Văn Xuyên (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh ung thư đại tràng sigma Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa TIẾNG ANH 22 Alves A., and Panis Y (2017), "Risk factors for intra-abdominal septic complications after a first ileocecal resection for Crohn’s disease: A multivariate analysis in 161 consecutive patients", Dis Colon Rectum, 50(6), p 331 23 Di Fronzo L A., Cymerman J., and O'Connel T.X (1999), "Factors affecting early postoperative feeding following elective open colon resection ", Arch Surg, 134, pp 941-946 24 Strong S A.(2001), Surgical management of Crohn’s disease, in Surgical Treatment: Evidence-Based and Problem-Oriented, p.302 25 Merchant A.A., and Roy C.N (2013), "Not so benign haematology: anaemia of the elderly", British Journal of Haematology, 156, pp 173-185 26 Senagore A.J., and et al (2001), "Epidural anaesthesia analgesia shortens length of stay after laparoscopic segmental colectomy for benign pathology", Surgery, 129, pp 672-676 27 Garth A.K., Newsome C.M., Simmance N et al (2014), "Nutritional status, nutrition practices and post-operative complications in patients with gastrointestinal cancer", J Hum Nutr Diet, 23, pp 393-401 28 Lugli A.K., and et al (2010), "Protein balance in nondiabetic versus diabetic patients undergoing colon surgery: Effect of epidural analgesia and amino acids", Reg Anesth Pain Med 35(60), p 355 29 Ingraham A.M., Cohen M.E., Bilimoria K.Y et al (2010), "Comparison of hospital performance in nonemergency versus emergency colorectal operations at 142 hospitals.", J Am Coll Surg, 210(155), p 65 30 American Cancer Society (2014), "Colorectal Cancer Facts & Figures ", p.25 31 Block B., Miller, and et al, Anesthesia for laparoscopic surgery, in Miller's Anesthesia (2007), pp 2674-2713 32 Adelstein B.A., and et al (2011), "Most bowel cancer symptoms not indicate colorectal cancer and polyps: a systematic review ", BMC Gastroenterol, 11, p.65 33 Jorgen B.D (2014), "Pre-emptive analgesia", British Medical Bulletin, 71, pp.1317 34 Levy B.F., Scott M.J., and et al (2014), "Randomized clinical trial of epidural, spinal or patient-controlled analgesia for patients undergoing laparoscopic colorectal surgery", Br J Surg, 78(98), p 1068 35 Ochmann C., and et al (2010), "Supplemental oxygen reduces serotonin levels in plasma and platelets during colorectal surgery and reduces postoperative nausea and vomiting", Eur J Anaesthesiol 27(3), p 1036 36 Strom C., Rasmussen L.S., and Sieber F.E (2014), "Should general anaesthesia be avoided in the elderly? ", Anaesthesia 69(1), pp 35-44 37 Kitahara C.M., and et al (2014), "Prospective investigation of body mass index, colorectal adenoma, and colorectal cancer in the prostate, lung, colorectal, and ovarian cancer screening trial", J Clin Oncol, 31, pp 2450-2459 38 Fry R D., and et al.(2013), Inflammatory Bowel disease, in SABISTON Textbook of SURGERY , pp 1319-1334 39 Jakobsen D.H., and et al (2016), "Convalescence after colonic surgery with fasttrack versus conventional care", Colorectal Dis, 8(7), p 683 40 Almet Dag (2011), "A randomized controlled trial evaluating early versus traditional oral feeding after colorectal surgery", CLINICS, 66(12), pp 201205 41 Nakeeb E.l.A., and et al (2009), "Early oral feeding in patients undergoing elective colonic anastomosis", International Journal of Surgery, 7, pp 206 209 42 Catena F., and et al (2009), " Systemic cytokine response after emergency and elective surgery for colorectal carcinoma", Int J Colorectal Dis 24(9), p 803 43 Fleming F.J., and et al (2010), "How much we need to worry about venous thromboembolism after hospital discharge? A study of colorectal surgery patients using the national surgical quality improvement program database", Dis Colon Rectum 53(60), p 135 44 Carli Franco, and Phil M (2002), "Epidural analgesia enhances functional excercise capacity and health-related quality of life after colonic surgery ", Anaesthesiology, 97, pp 540-549 45 Egi H., and et al (2012), "Single-incision laparoscopic colectomy using the Gelport system for early colon cancer", Scand J Surg, 1(101), pp 16 -20 46 Jrgensen H., and Wetterslev J (2008), Epidural local anaesthetics versus opioidbased analgesis regimens for postoperative gastrointestinal paralysis, PONV and pain after abdominal surgery, in The Cochrane Collaboration, pp 24-29 47 Kehlet H., and et al (2016), "Care after colonic operation is it evidence-based? Results from a multinational survey in Europe and the United States", J Am Coll Surg, 202(1), pp 45-54 48 Papaconstantinou H.T., and Thomas J.S (2015), "Single-incision laparoscopic colectomy for cancer: assessment of oncologic resection and short- term outcomes in a case-matched comparison with standard laparoscopy", Surgery, 4(150), pp 820-827 49 Alexander J I (2015), "Pain after laparoscopy", Br J Anaesth, 79, pp 369 -378 50 Carter M J., Lobo A J., and Travis S P (2004), Guidelines for the management of inflammatory bowel disease in adults, Gut 53 suppl 5, V1-16, pp.211-300 51 Krysa J., Patel V., and et al (2016), "Outcome of patients on renal replacement therapy after colorectal surgery", Dis Colon Rectum, 51(5), p 196 52 Wind J., and Polle S.W (2015), "Systematic review of enhanced recovery programes in colonic surgery", Br J Surg, 93, pp 800-809 53 Sebranek J.J., Lugli A.K., and Coursin D.B (2013), "Glycaemic control in the perioperative period", Br J Anaesth., 1, p 111 54 Poon J.T.C., Cheung C.W., and et al (2014), "Single-incision versus conventional laparoscopic colectomy for colonic neoplasm: a randomized, controlled trial", Surg Endosc, 10(26), pp 222-274 55 Wind Jan, and et al (2016), "Perioperative stragery in colonic surgery, Laparoscopy and/or fast tract multimodal management versus standard care (LAFA trial)", BMC surgery, 6, pp 6-16 56 Holte K., Andersen J., et al (2009), Cyclo-oxygenase inhibitors and the risk of anastomotic leakage after fast-track colonic surgery,Br J Surg, 96(4), p 650 57 Raghunathan K., and et al (2015), "Fluid management in abdominal surgery: What, When, and When not to administer", Anesthsiology Clin, 33, pp 51-64 58 Leung K.L., and et al (2015), "Systemic cytokine respone after laparoscopic assisted resection of rectosigmoid carcinoma: a prospective randomized trial", Annals Surgery 231, pp 506-511 59 Dunn K.M.B (2010), Colon, Rectum, and Anus, Schwartz’s Principles of Surger y The McGraw-Hill Companies, p.231-240 60 da Fonseca L.M., and et al (2011), "A simplified rehabilitation program for patients undergoing elective colonic surgery-randomized controlled clinical trial", Int J Colorectal Dis, 26, pp 609-616 61 Lee Y M., and et al (2001), "Emergency surgery for obstructing colorectal cancers: A comparison between right-sided and left-sided lesions", J Am Coll Surg, 192(6), pp 719-725 62 Chetham M.L.,et al (2015), "A meta-analysis of selective versus routine nasogastric decompression after elective laparotomy", Ann Surg, 221(5), pp 469-478 63 Consoli M.L.D., and et al (2010), "Early postoperative oral feeding impacts positively in patients undergoing colonic resection: results of a pilot study", Nutr Hosp., 25(5), pp 806-809 64 Maday, Kristopher R., et al (2016), "Evaluating postoperative fever", Journal of the American Academy of Physician Assistants, 29(10), pp 23-28 65 Miller, and et al (2007), Anesthesia for laparoscopic surgery, in Miller's Anesthesia, pp 2674-2713 66 Ronald D Miller, Geriatric Anesthesia, Miller's Anesthesia (2015), pp 24072420 67 Hamilton N.A., and Fleshman J.W.(2013), Inflammatory Bowel disease, in The Washington Manual of Surgery, p 306 68 Flisbers P., and et al (2003), "Pain relief and safety after major surgery-A prospective study of epidural and intravenous analgesia in 2696 patients", Acta Anesthesiol, 47, pp 457-465 69 Holzer P (2010), "Opioid antagonists for prevention and treatment of opioidinduced gastrointestinal effects", Curr Opin Anaesthesiol, 23(22), p 616 70 Lidder P.G., and et al (2017), "Pre-operative oral iron supplementation reduces blood transfusion in colorectal surgery – A prospective, randomised, controlled trial", Ann R Coll Surg Engl, 89(21), p 418 71 Santosh Patel, Jan M Lutz, and et al (2014), "Anesthesia and perioperative management of colorectal surgical patients – A clinical review (Part 1)", Journal of Anaesthesiology Clinical Pharmacology, 2, p 28 72 John E Hall Ph.D (2015), Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology 13, Guyton Physiology, 1, p 73 Daniel S Pratt, and Marshall M Kaplan (2015), Evaluation of Liver Function, in Harrison’s Principles of Internal Medicine 19, pp 1923-1926 74 Ben Q., and et al (2014), "Body mass index increases risk for colorectal adenomas based on meta-analysis ", Gastroenterology, 142, pp 762-772 75 Kingston R.D., Jeacock J., Walsh S et al (1995), "The outcome of surgery for colorectal cancer in the elderly: A 12-year review from the Trafford Database ", Eur J Surg Oncol, 21(6), p 514 76 Kiran R.P (2013), "The clinical significance of an elevated postoperative glucose value in nondiabetic patients after colorectal surgery: evidence for the need for tight glucose control?", Ann Surg, 258(4), pp 604-605 77 Cima R.R., and Pemberton J.H (2005), Medical and management of chronic ulcerative colitis, Arch Surg 140, p 300-310 78 Brill S., and Walfisch S.(2015), Brachial plexus injury as a complication after colorectal surgery, in Tech Coloproctol 9th, p 139 79 Tsujinaka S., and Konishi F (2014), "Drain vs no drain after colorectal surgery", Indian J Surg Oncol 2(1), pp 3-8 80 Chen S.C (2014), "Water-soluble contrast study predicts the need for early surgery in adhesive small bowel obstruction", Br J Surg, 85(12), pp 16921694 81 Chiang S.F (2012), "Can neutrophil-to-lymphocyte ratio predict the survial of colorectal cancer patients who have received curative surgery electively?", Int J Colorectal Dis, 27, pp 1347-1357 82 Fujii T., and et al (2014), "Benefit of oral feeding as early as one day after elective surgery for colorectal cancer: oral feeding on first versus second postoperative day", Int Surg, 99, pp 211-215 83 Mullen J T., and et al (2008), "Impact of body mass index on perioperative outcomes in patients undergoing major intra-abdominal cancer surgery", Annals of Surgical Oncology, 15(8), pp 2164-2172 84 Schricker T., and Lattermann R (2017), "Strategies to attenuate catabolic stress response to surgery and improve perioperative outcomes", Can J Anaesthesia, 54(9), p 414 85 Yamamoto T., and et al (2000), "Risk factors for intraabdominal sepsis after surgery in Crohn’s disease", Dis Colon Rectum, 43(5), p 1141 86 Shallow T.A (1955), "Clinical evaluation of 750 patients with colon cancer; diagnostic survey and follow-up covering a fifteen-year period", Ann Surg, 142(2), pp 75-164 87 The Clinical Outcomes of Surgical Therapy Study Group (2014), "A comparison of laparoscopically assisted and open colectomy for colon cancer", N Engl J Med, 350, pp 2049-2050 88 Zingg U., Miscovic D., and et al (2016), "Influence of thoracic epidural analgesia on postoperative pain relief and ileus after laparoscopic colorectal resection: Benefit with epidural analgesia ", Surg Endosc, 23(82), p 276 89 Richard D Urman, and Jesse M Ehrenfeld (2014), Pocket Anesthesia, Vol 2, lippincott williams & wilkins, p 668 90 Paul F White, Henrik Kehlet, and et al (2017), "The role of the Anesthesiologist in Fast-tract surgery: From multimodal analgesia to perioperative medical care", Anesth Analg 104, pp 1380-1396 91 Koo H Y., Park K J., and et al (2014), "Investigation of Clinical Manifestations in Korean Colorectal Cancer Patients", Ann Coloproctol, 29(4), pp 139 -143 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị chăm sóc sau mổ BN phẫu thuật ung thư đại-trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017-2018” I - HÀNH CHÁNH Họ tên BN: Tuổi:  Nam  Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày PT: Số nhập viện:………… II - CHUYÊN MÔN 1/ Chẩn đoán sau mổ: 2/ Phương pháp phẫu thuật: 3/ Thời gian phẫu thuật: ……………………………………………………… 4/ Tiền sử: Tim mạch:  THA  Rối loạn nhịp ( )  NMCT cũ  TMCBCT Hô hấp:  COPD  Lao phổi  Viêm phổi  Hen phế quản Nội tiết/ chuyển hóa:  Cường giáp  ĐTĐ  Cushing  SDD Bệnh lý khác (ghi rõ): Thuốc dùng(loại, liều dùng):  Thuốc hạ áp  Thuốc KSĐH  Thuốc kháng đông………………………  Thuốc khác……………………… Tiền sử ngoại khoa:………………………………………………………………… Số lần PT:………… PPVC:  Tê TS  Tê NMC  Mê NKQ  Tê ĐRTK Tai biến/ biến chứng lần mổ trước(nếu có):……………………………………… 5/ Đánh giá trước mổ: Cân nặng: (kg) Chiều cao: (m) Mallampati:  I  III  II  IV ASA:  BMI: .(kg/m2) 2 3 4 6/ Đặc điểm lâm sàng: a- Trước mổ: (lý vào viện)  Đau bụng  Nơn ói  Tiêu máu  Mót rặn  Táo bón  Tiêu chảy  Sụt cân:………  Khác:…………  Sốt  Hạ thân nhiệt b- Sau mổ (24 đầu):  Chảy máu  Trung tiện  Dinh dưỡng đường TM:………………………………………………………  Dinh dưỡng đường miệng/ qua sonde dày 7/ Đặc điểm cận lâm sàng: a- Trước mổ CTM Sinh hóa ECG HC: BC: Na+: Glucose: Ure: Hb: Neu K+: HbA1c: Creatinin: Cl- AST: Hct: Ca2+: ALT: b- Sau mổ (24 đầu) CTM Sinh hóa HC: TC: Ure: Hb: BC: Creatinin: Hct: Neu: Ca2+: CT-scan Siêu âm TC: XN khác Na+: K+: Cl- Glucose: 8/ Theo dõi sau phẫu thuật: Thời M HA SpO2 Nhịp VAS VAS Bromage An điểm thở nằm yên vận động thần Rút NKQ Không áp dụng Sau 1h Sau 2h Sau 4h Sau 12h Sau 24h Thuốc giảm đau sử Paracetamol: (g) Ketorolac: (mg) dụng 24h đầu Morphin: .(mg) NSAIDs: (mg) Liều NMC:………………Khác(ghi rõ): Mức độ hài lòng giảm đau 24 đầu:  Rất hài lòng  Hài lịng  Khơng hài lịng Tác dụng phụ/ Tai biến sau mổ:  Co thắt phế quản  Ho/ hít sặc  Lạnh run  Buồn nơn/nơn  Đau lưng  Tụt HA  Tăng HA  Đau đầu  Mạch chậm  Mạch nhanh  Thở chậm (< ckỳ/phút)  Ngứa  Xử trí bất thường: Yếu tố theo dõi Số lượng Tính chất Sonde dày Sonde tiểu Ống dẫn lưu (nếu có) Hậu mơn nhân tạo (nếu có) Trocar Chiều dài đường rạch da: (cm) Tổng lượng dịch 24 giờ đầu: N: Vết mổ:……………… X: ... phẫu thuật ung thư đại- trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2018 Đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân phẫu thuật ung thư đại- trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2018. .. sàng, kết điều trị chăm sóc sau mổ bệnh nhân phẫu thuật ung thư đại- trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2018? ?? với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân phẫu. .. 2017- 2018 Đánh giá kết chăm sóc sau mổ bệnh nhân phẫu thuật ung thư đạitrực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những thay đổi người cao tuổi gây

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w