Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hình ảnh ct scan và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản được điều trị tại bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2017 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH KIM THI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CT SCAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP DÃN PHẾ QUẢN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts.Bs NGUYỄN VŨ ĐẰNG CẦN THƠ – NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy – TS.BS Nguyễn Vũ Đằng tận tình hướng dẫn, dạy giúp đỡ nhiều suốt trình làm đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo Đại Học, Khoa Y Bộ mơn Chẩn Đốn Hình Ảnh cho phép thực nghiên cứu tạo điều kiện tối đa để tơi hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh, khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ hỗ trợ giúp đỡ thực đề tài Cảm ơn bệnh nhân hợp tác q trình thu thập số liệu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn giúp nhận thấy sai sót hồn thiện đề tài Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Huỳnh Kim Thi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS.BS Nguyễn Vũ Đằng Các kết nêu luận văn xác, trung thực, chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực Huỳnh Kim Thi MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm dãn phế quản 1.2 Triệu chứng lâm sàng dãn phế quản 1.3 Cận lâm sàng dãn phế quản 11 1.4 Chẩn đoán dãn phế quản 14 1.5 Điều trị 15 1.6 Các nghiên cứu nước bệnh nhân dãn phế quản 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Y đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản 32 3.3 Đặc điểm CT scan bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản 36 3.4 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung 42 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản 45 4.3 Đặc điểm CT scan bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản 48 4.4 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể Bn Bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CLVT Cắt lớp vi tính CLVTPGC Cắt lớp vi tính phân giải cao CRP (C-Reactive Protein) Protein C phản ứng cs Cộng CT scan Computed Tomography Scan DPQ Dãn phế quản ĐMP Động mạch phổi FEV1 Thể tích khí thở giây đo FVC (Forced Expiratory Volume in One Second) PQ Phế quản TB Trung bình TM/TDD Tiêm mạch/ Tiêm da WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố bệnh nhân theo giới tính 29 Bảng Tiền sử bệnh lý phổi 30 Bảng 3 Tiền sử bệnh lý phổi 31 Bảng Tính chất số lượng đàm, máu 33 Bảng Đặc điểm số lượng thành phần bạch cầu máu 35 Bảng Đặc điểm nồng độ protein C phản ứng 35 Bảng Phân bố tổn thương dãn phế quản theo vị trí CT scan 37 Bảng Tỉ lệ dãn phế quản khu trú hay lan tỏa 38 Bảng Mức độ lan tỏa dãn phế quản 38 Bảng 10 Thời gian nằm viện 39 Bảng 11 Cải thiện triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 12 Liên quan mức độ lan tỏa tổn thương dãn phế quản thời gian nằm viện 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ Phân bố bệnh nhân theo nhóm nghề nghiệp 30 Biểu đồ 3 Tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc 31 Biểu đồ Triệu chứng 32 Biểu đồ Triệu chứng toàn thân 34 Biểu đồ Triệu chứng thực thể phổi 34 Biểu đồ Hình ảnh trực tiếp dãn phế quản CT scan 36 Biểu đồ Hình ảnh gián tiếp dãn phế quản CT scan 36 Biểu đồ Phân loại dãn phế quản CT scan 37 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG Hình 1 Giải phẫu phổi Hình Hình Phế quản bình thường Dãn phế quản CHƯƠNG Hình DPQ hình trụ 22 Hình 2 DPQ hình túi 23 Hình DPQ hình chuỗi hạt 23 Hình Sơ đồ vị trí lớp cắt 23 Hình Các phân thùy phổi tương ứng 24 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Vòng xoắn bệnh học Dãn phế quản 54 KIẾN NGHỊ - Qua nghiên cứu này, rút lưu ý: + Tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản thường gặp có chứng rõ ràng Do vậy, cần lưu ý phát sớm để điều trị tích cực tránh diễn tiến nặng nguy hiểm bệnh + Nhiều bệnh nhân mẫu nghiên cứu có triệu chứng lâm sàng kín đáo tổn thương dãn phế quản phổi nhiều đó, cần thận trọng việc đánh giá tình trạng bệnh lý CT scan giúp chẩn đoán xác định dãn phế quản, đánh giá tổn thương cách rõ ràng đầy đủ, ngồi loại trừ bệnh lý khác Việc đánh giá tính trạng bệnh, đưa phương án điều trị kịp thời giúp cải thiện triệu chứng lâm sàng nhanh chóng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2014), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Nội khoa sở, Tập 1, Nhà xuất Y học Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Hà Nội (2015), Bệnh học nội khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, tr 72-83 Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2017), “Dãn phế quản”, Bài giảng Định hướng chuyên khoa Nội tổng quát Ngô Quý Châu (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị Giãn phế quản khoa Hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai năm 19992003”, Tạp chí y học lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, tr 24-31 Lê Thị Thanh Hà (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thở máy BiPAP bệnh nhân giãn phế quản có suy hơ hấp khoa Hơ Hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Châu Ngọc Hoa (2012), Triệu chứng học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 44-58 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2009), X quang ngực, Nhà xuất Y học, tr 61-65 Nguyễn Thanh Hồi (2014), “Cơ chế bệnh sinh giãn phế quản”, Hô hấp: Chuyên đề Dãn phế quản nhiễm trùng hơ hấp mạn tính 4, tr 5259 10 Lý Tuấn Hồng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn học đờm dịch rửa phế quản qua nội soi phế quản bệnh nhân giãn phế quản, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Chuyên nghành Nội - Hô hấp, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Lê Nhật Huy (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân giãn phế quản, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1999), Các số sinh lý máu người Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội 13 Lê Phi Long (2016), “Bệnh Dãn phế quản mạn tính”, Tạp chí sống khỏe, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2016, (17) tr 6-9 14 Hoàng Minh Lợi (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang phổi chuẩn cắt lớp vi tính độ phân giải cao bệnh giãn phế quản, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y Hà Nội 15 Nguyễn Duy Minh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản nhập viện khoa Nội – Bệnh viên Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2015 – 2016, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Trần Xuân Quỳnh (2014), “Tóm tắt khuyến cáo Hiệp hội Lồng ngực Anh”, Hô hấp: Chuyên đề Dãn phế quản nhiễm trùng hơ hấp mạn tính 4, tr 40-51 17 Bùi Xn Tám (1999), “Giãn phế quản”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất xuất Y học, tr 283-293 18 Nguyễn Văn Thành, Cao Thị Mỹ Thúy (2013), “Dãn phế quản”, Phác đồ điều trị & Quy trình kỹ thuật thực hành Nội khoa bệnh phổi, Nhà xuất Y học, tr 36-42 19 Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu (2004), “Giãn Phế Quản”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập I Nhà xuất Y học, tr 29-40 20 Phạm Thị Minh Thìn (2009), Nghiên cứu áp dụng câu hỏi St George’s đánh giá chất lượng sống bệnh nhân giãn phế quản khoa Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Lê Thị Trâm (1997), Nghiên cứu lâm sàng, Xquang phổi chuẩn Giãn phế quản, đối chiếu với chụp phế quản cản quang giải phẫu bệnh sau phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ y học Học viện Quân Y- Hà Nội 22 Lê Thượng Vũ (2014), “Tiếp cận chẩn đốn Dãn phế quản”, Hơ hấp: Chun đề Dãn phế quản nhiễm trùng hơ hấp mạn tính 4, tr 2026 Tiếng Anh 23 Aldave Noriega A.P., Saliski William D.O (2014), “The Clincal Manifestations, Diagnosis and Management of William-Campbell Sydrome”, N Am J Med Sci 6(9), pp 429-432 24 Altenburg J., Wortel K., Van der Werf T.S et al (2015), “Non-cystic fibrosis bronchiectasis: clinical presentation, diagnosis and treatment, illustrated by data from a Dutch Teaching Hospital”, Neth J Med 73(4), pp 147-154 25 Beers M.H, Berkow R (1999), “Bronchiectasis”, Merck manual of diagnosis an therapy, 17th ed, Division of Merck Co Inc, USA, pp 584-589 26 British Thoracic Society guideline for non-CF Bronchiectasis (2014), Thorax 2010 65, pp 1-10 27 Cole P.J (1986), “Inflammation: a two-edged sword-the model of bronchiectasis”, Eur J Respir Dis Suppl 1986, 147, pp 6-15 28 Cross A.M., Cameron P., Kierce M (2003), “Non-invasive ventilation in acute respiratory failure: a randomized comparison of continuous positive airway pressure and bi-level positive airway pressure”, Emerg Med J 20, pp 531-534 29 Desai S.R., Wells A.U., Cheah F.K., Cole P.J., Hansell D.M., (1994), “The reproducibility of bronchial circumference measurements using computed tomography”, Br J Radiol 1994, 67, pp 257-262 30 Drain M., Elborn J.S (2011), “Assessment and investigation of adults with bronchiectasis”, Eur J Respir Mon 52, pp 32-43 31 Ethan E.E (2015), “Bronchiectasis Clinical Presentation”, Medscape 32 Fujita J, Ohtsuki Y, Shigeto E, et al (2003), “Pathologic findings of bronchiectasis caused by Mycobacterium avium intracellulare complex” Respiratory Med 97:933–938 33 Goeminne P.C., Scheers H., Decraene A et al (2012), “Risk factors for morbidity and death in non-cystic fibrosis bronchiectasis: a retrospective cross-sectional analysis of CT diagnosed bronchiectatic patients”, Respir Res 13(1), pp 21 34 Halsleton P.S., (1996), “Bronchiectasis”, In Bishop P.W., eds Spencer’s pathology of the lung, Mc Graw – Hill 5th Ed., New York, pp 362369 35 Hansell D.M., (1998), “Bronchiectasis” Radiologic Clinics of North America – Volume 36, Issue 1, January 1998, pp 107-128 36 Kwak H.J., Moon J.Y., Choii Y.W et al (2010), “High prevalence of bronchiectasis in adults: analysis of CT findings in a health screening program”, Tohoku J Exp Med 222(4), pp 237-242 37 King P.T., Holdsworth S.R., Freezer N.J., et al (2006), “Characterisation of the onset and presenting clinical features of adult bronchiectasis”, Respir Med, Dec 2006, 100(12): 2183-9 38 McGuiness G., Naidich D.P., (1995), “Bronchiectasis: CT/clinical correlations”, Semin Ultrasound CT MRI, 16, pp 395-419 39 McMahon M.J., Swinson D.R., Shettar S., et al (1993), “Bronchiectasis and rheumatoid arthritis: a clinical study”, Ann Rheum Dis 1993, 52: pp 776- 779 40 McNutt M.D., Webb Hooper M.(2014), “Ex-Smokers”, Encyclopedia of Behavioral Medicine, Springer New York, New York, NY, pp 741742 41 Mehmet A.H., Ugurlu A.O., Eyuboglu F.O (2011), “Clincal, radiologic, and functional evaluation of 304 patients with Bronchiectasis”, Ann Thorac Med 6(3), pp 131-136 42 Moreira J.S, Porto N.S, et al (2003), “Bronchiectasis: diagnostic and therapeutic features”, J Pneumologia vol.29 no.5 Sao Paulo Sept./Oct 43 National Heart Lung and Blood Institute (2014), “What Is Bronchiectasis?”, National Institutes of Health 44 Pamela J.M., Edward T.N., Gregory T et al (2014), “Non-Cystic Fibrosis Bronchiectasis”, Am J Respir Crit Care Med 188(6), pp 647-656 45 Pepys M.B., Hirschfield G.M (2003), “C-reactive protein: a critical update”, Clin Invest 112(12), pp 1805-1812 46 Rademacher J., Welte T (2011), “Bronchiectasis – diagnosis and treatment”, Dtsch Arztebl Int 108(48), pp 809-815 47 Reid L.M., (1950), “Reduction in bronchial subdivision in bronchiectasis”, Thorax Sep 1950, 5(3), 233-47 48 Ringshausen F.C., Andre ‘s de Roux Pletz Mathias W et al (2013), “Bronchiectasis-Associated Hospitalizations in Germany, 2005 - 2011: A Population-Based Study of Disease Burden and Trends”, PLoS One 8(8) 49 Sailaja K., Naga H (2015), “Analysis of the causes diagnosed by computed tomography in patients with haemoptysis and normal chest radiograph”, Indian Journal of Applied Research 5(7), pp 480-482 50 Seitz A.E., Olivier K.N., Adjemian J et al (2012), “Trends in bronchiectasis among Medicare beneficiaries in the United States 2000-2007”, Chest 2012 142, pp 432-439 51 Simon E.B., Anant R.C.P., Singh R et al (2015), “Lung function, symptoms and inflammation during exacerbations of non-cystic fibrosis bronchiectasis: a prospertive observational cohort study”, Respir Res 16(1), pp 16 52 Stauffer J.L (1994), “Bronchiectasis in the pulmonary diseases”, Current Medical Diagnosis and treatment, pp 226-227 53 Webb W.R., Muller N.L., Naidich D.P (2001), “High – Resolution CT of the lung” Lippincott Williams and Wilkins, 3rd Ed, pp 468-480 54 Wegener O.H., Fassel R., Welger D., (1997), “The lung”, Whole body computed tomography, Blackwell Scientific Pub 8, pp 183-187 55 Weycler D., Edelsberg J., Oster G et al (2005), “Prevalence and economic burden of bronchiectasis”, Clin Pulm Med 4, pp 205-209 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU DÃN PHẾ QUẢN Mã số phiếu: Ngày thu thập: I – PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên bệnh nhân: Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Số vào viện: II – PHẦN CHUYÊN MÔN: Lý vào viện: Tiền sử: Bệnh lý phổi: - Viêm phế quản mạn - Dãn phế quản - Lao phổi điều trị - Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - Khác: Bệnh lý phổi: - Viêm mũi xoang mạn - Tăng huyết áp - TMCBCT - Suy tim - Bệnh gan - Bệnh thận - ĐTĐ type - Khác: Tiền sử hút thuốc Có Khơng Đã ngưng Số gói – năm: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân dãn phế quản 3.1 Triệu chứng - Mệt mỏi - Đau ngực - Khó thở - Ho khan - Ho khạc đàm - Tính chất đàm + Trong lỏng + Quánh, dính, trắng + Vàng , xanh - Số lượng đàm: - Ho máu - Số lượng máu: 3.2 Triệu chứng toàn thân - Sốt - Gầy sụt cân - Phù chi - Móng tay khum - Khác: 3.3 Triệu chứng thực thể - Co kéo hô hấp phụ - Biến dạng lồng ngực - Rì rào phế nang giảm/mất - Ran nổ/ẩm - Ran rít/ngáy - Không ran Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân dãn phế quản 4.1 Đặc điểm bạch cầu máu - Số lượng bạch cầu máu (mm3): - Tỉ lệ % Neutrophil: 4.2 Đặc điểm nồng đồ protein C phản ứng - CRP(mg/L): Đặc điểm CTscan bênh nhân dãn phế quản 5.1 Hình ảnh trực tiếp dãn phế quản - Hình đường ray, hình ống sáng - Hình dấu, hình nhẫn - Hình tổ ong, chùm nho - Hình ngón tay đeo găng - Hình mức nước nằm ngang - Hình cành cây, hình chữ Y, chữ V 5.2 Hình ảnh gián tiếp dãn phế quản - Dầy thành phế quản, hình vịng trịn sáng - Xẹp phổi - Giảm số lượng, kích thước mạch máu PQ - Khác: 5.3 Phân loại dãn phế quản CT scan - Thể hình trụ (hình ống) - Thể hình tràng hạt - Thể hình túi (hình nang) - Thể hỗn hợp 5.4 Phân bố tổn thương dãn phế quản theo vị trí CT scan Phổi phải Phổi trái - Thùy - Thùy - Thùy - Thùy - Thùy Mức độ lan tỏa DPQ thùy 2 thùy thùy 3 thùy thùy Đánh giá kết điều trị Thời gian nằm viện: Cải thiện triệu chứng lâm sàng Ăn uống Giảm mệt mỏi Hết sốt Hết khó thở Giảm ho (ho khan, ho khạc đàm) Khơng cịn ho máu Hết đau ngực Thở đều, không co kéo hơ hấp phụ Thơng khí phổi cải thiện Cải thiện triệu chứng bệnh kèm Không cải thiện cải thiện phải chuyển tuyến điều trị PHỤ LỤC CASE LÂM SÀNG ĐỢT CẤP DÃN PHẾ QUẢN Case 1: Bn nữ, 78 tuổi, ho khạc đàm kéo dài, lượng vừa < 50ml/ngày, đàm trắng đục, phổi ran nổ phế trường, giảm thơng khí đáy phổi trái Như triệu chứng lâm sàng Bn không điển hình bệnh cảnh DPQ, CT scan có tổn thương DPQ thể trụ kết hợp với thể túi Tổng số ngày nằm viện: 12 ngày Hình DPQ thể Trụ thể Túi Nguồn: BV Đại học Y Dược Cần Thơ Case 2: Bn nam 63 tuổi, khó thở, thở co kéo hơ hấp phụ, ho khạc đàm xanh đục, lượng nhiều > 50ml/ngày, ran nổ, ngáy bên Hút thuốc 30 gói – năm, ngưng hút, thường xuyên ho khạc đàm trắng đục, nhập viện lần/6 tháng chẩn đoán viêm phổi, điều trị đáp ứng CT scan có hình ảnh vịng nhẫn thùy phổi trái – DPQ thể trụ Tổng số ngày nằm viện: ngày Hình DPQ thể trụ có hình vịng nhẫn Nguồn: BV Đại học Y Dược Cần Thơ Case 3: Bn nữ 56 tuổi, ho máu lượng ít, máu lẫn đàm 20 ml/ngày, khơng khó thở, khơng sốt, không sụt cân, ran ngáy đỉnh phổi Tiền sử: lao phổi điều trị 20 năm Xquang: xơ hóa đỉnh phổi trái CT scan: tổn thương DPQ thể túi kèm xơ hóa tổ ong nhu mơ thùy phổi trái, Bn can thiệp gây tắc động mạch PQ trái Tổng số ngày nằm viện ngày Hình Xơ hóa 1/3 trái Hình 4 Nguồn: BV Đại học Y Dược Cần Thơ Hình Hình 4 DPQ thể Túi Nguồn: BV Đại học Y Dược Cần Thơ ... nhân đợt cấp dãn phế quản điều trị bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017 – 2018 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản điều trị bệnh viên Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017 – 2018. .. lâm sàng, hình ảnh CT scan đánh giá kết điều trị bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản điều trị bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2017 – 2018? ?? với mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh. .. CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản 32 3.3 Đặc điểm CT scan bệnh nhân đợt cấp dãn phế quản