Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân rách sụn chêm gối được điều trị tại bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2017 2018

77 2 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân rách sụn chêm gối được điều trị tại bệnh viện đại học y dược cần thơ năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ BÙI NGỌC DIỄM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN RÁCH SỤN CHÊM GỐI ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ BÙI NGỌC DIỄM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN RÁCH SỤN CHÊM GỐI ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Chuyên ngành: Y đa khoa Mã số: 1253010397 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Vũ Đằng Cần Thơ – Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Vũ Đằng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin thể kính trọng lịng biết ơn đến quý Thầy Cô, Cán Khoa Ngoại, Khoa Chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Khoa Y, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, bảo, giúp đỡ tận tình suốt trình học tập tơi Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hội động nghiên cứu khoa học trường góp ý, thơng qua cho tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn bệnh nhân hợp tác chặt chẽ với chúng tơi q trình nghiên cứu để có kết khách quan, khoa học Chân thành cảm ơn! Bùi Ngọc Diễm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Ngọc Diễm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân MRI (Magnectic resonance imaging) : Chụp cộng hưởng từ RSC : Rách sụn chêm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vai trò sụn chêm 1.2 Đặc điểm tổn thương rách sụn chêm 1.3 Điều trị đánh giá kết điều trị rách sụn chêm 13 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 15 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Đạo đức nghiên cứu y học 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng 28 3.2 Đặc điểm cộng hưởng từ 33 3.3 Kết điều trị 36 BÀN LUẬN 41 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố nghề nghiệp 29 Bảng 3.2 Nguyên nhân chấn thương 30 Bảng 3.3 Vị trí gối bị chấn thương 30 Bảng 3.4 Các nghiệm pháp thăm khám 32 Bảng 3.5 Thang điểm Lysholm trước phẫu thuật 32 Bảng 3.6 Vị trí rách sụn chêm cộng hưởng từ 33 Bảng 3.7 Rách sụn chêm cộng hưởng từ 33 Bảng 3.8 Hình thái rách sụn chêm cộng hưởng từ 34 Bảng 3.9 Phù hợp cộng hưởng từ nội soi chẩn đoán rách sụn chêm 35 Bảng 3.10 Độ xác MRI chẩn đoán rách sụn chêm 36 Bảng 3.11 Tổn thương kết hợp 36 Bảng 3.12 Số ngày nằm viện 38 Bảng 3.13 Giảm đau sau phẫu thuật 38 Bảng 3.14 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 39 Bảng 3.15 Thang điểm Lysholm sau phẫu thuật 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 29 Biểu đồ 3.3 Thời gian từ chấn thương đến phẫu thuật 31 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng lâm sàng 31 Biểu đồ 3.5 Phương pháp điều trị 37 Biểu đồ 3.6 So sánh điểm Lysholm trước sau phẫu thuật 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Sụn chêm liên quan với thành phần khớp Hình 1.2 Giải phẫu sụn chêm sụn chêm Hình 1.3 Phân vùng cấp máu cho sụn chêm Hình 1.4 Hình ảnh sụn chêm bình thường MRI Hình 1.5 Rách theo mặt phẳng ngang (horizontal tear) 10 Hình 1.6 Rách dọc (longitudinal tear) 11 Hình 1.7 Rách kiểu quai xách (bucket-handle tear) 11 Hình 1.8 Rách theo đường kính ngang (radial tear) 12 Hình 2.1 Cách khám nghiệm pháp Mc Murray 19 Hình 2.2 Cách khám nghiệm pháp Apley 20 53 giảm miễn dịch nên hướng nhiều đến nguyên nhân nhiễm trùng vết mổ chưa kiểm sốt tốt khâu chăm sóc sau phẫu thuật 4.3.5 Thang điểm Lysholm Thang điểm Lysholm tiêu chí phổ biến, có giá trị, tác giả nước sử dụng để đánh giá chức khớp gối chấn thương, trước sau phẫu thuật vùng gối Thang điểm bao gồm tiêu chuẩn dựa vào lâm sàng đau, dáng đi, dùng nạng, sưng gối, lục khục gối, lỏng gối, khả leo cầu thang ngồi xổm, bảng thang điểm không phục thuộc vào máy đo độ lỏng gối phương pháp khác, việc đánh giá theo bảng điểm mang tính phổ cập, dễ thực Chúng tiến hành đánh giá thang điểm Lysholm trước sau phẫu thuật 25 bệnh nhân nội soi có rách sụn chêm Bệnh nhân theo dõi gần tháng, xa 10 tháng Thời gian theo dõi trung bình 5,5 tháng Kết điểm Lysholm trung bình sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân nghiên cứu 90,16 10,703 (cao 100 điểm, thấp 64 điểm) so với điểm Lysholm trung bình trước phẫu thuật 45,04 13,053 (cao 59 điểm, thấp 17 điểm) Trong đó, trước phẫu thuật nhóm xấu có 25/25 chiếm tỷ lệ 100%, khơng có nhóm vừa, nhóm tốt tốt Sau phẫu thuật, nhóm tốt tốt có 21/25 bệnh nhân (tỷ lệ 84%), khơng có bệnh nhân mức xấu Kết tương tự với nghiên cứu Đỗ Việt Sơn, Trần Trung Dũng (thang điểm Lysholm sau phẫu thuật cho kết tốt tốt 78,1%, trung bình 21,9%) nghiên cứu Lê Thanh Tùng với thang điểm Lysholm sau phẫu thuật khơng có mức độ xấu [16], [19] Điều nói lên sau phẫu thuật có cải thiên rõ rệt chức vận động khớp gối Kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố sụn chêm rách nhiều hay ít, kết tái tạo dây chằng, trình tập vật lý trị liệu phục hồi chức bệnh nhân Điểm Lysholm bị giảm có 54 thương tổn không hồi phục hư sụn khớp, thối hóa khớp hay rách sụn chêm nhiều 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân chụp MRI nội soi khớp gối chẩn đoán rách sụn chêm bệnh viện trường đại học Y Dược Cần Thơ từ ngày 1/4/2017 đến ngày 30/4/2018, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng Độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33,7 ± 9,6 Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 20 đến 39 tuổi (76,67%) Tỷ lệ bệnh nhân giới nam cao gấp lần bệnh nhân giới nữ Công nhân viên, sinh viên công an chiếm 50,1% số bệnh nhân rách sụn chêm Nguyên nhân gây rách sụn chêm hàng đầu tai nạn thể thao tai nạn giao thông Chấn thương gối trái (56,7%) gặp nhiều gối phải (43,3%), bệnh nhân chấn thương hai gối 80% bệnh nhân đến khám phẫu thuật sau bị chấn thương lớn ba tuần Đau khe khớp (93,33%) lục khục khớp (76,66%) hai triệu chứng thường gặp Teo đùi thường gặp nhóm bệnh nhân đến muộn sau chấn thương sau ba tuần Nghiệm pháp Mc Murray cho tỷ lệ chẩn đốn xác cao (83,33%) nhiên phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm lâm sàng người thăm khám Đặc điểm cộng hƣởng từ Rách sụn chêm thường gặp rách sụn chêm ngoài, nguyên nhân liên quan đến cấu trúc giải phẫu sụn chêm sụn chêm Rách sừng sau sụn chêm thường gặp (56,25%), rách sừng trước thường gặp sụn chêm 100% bệnh nhân rách sụn chêm có tổn thương đứt dây chằng chéo, chưa ghi nhận rách sụn chêm đơn cỡ mẫu Tràn dịch khớp gối thường thấy rách sụn chêm 56 Rách dọc thường gặp nhiều cộng hưởng từ (53,125%) Rách theo mặt phẳng ngang (horizontal) dễ thấy cộng hưởng từ dễ bỏ sót nội soi nên cho tỉ lệ dương tính giả cao (5/5 trường hợp khơng thấy nội soi rách theo mặt phẳng ngang) Sau phân tích kiểm tra lại hình ảnh trường hợp dương tính giả rách sụn chêm theo mặt phẳng ngang, cho thấy kết cộng hưởng từ xác, bệnh nhân thật có rách sụn chêm theo mặt phẳng ngang theo tiêu chuẩn chẩn đốn nội soi khơng thể phát hướng soi khơng thể tiếp cận Do đó, cần xem xét nhìn nhận hạn chế nội soi xác định vai trò cộng hưởng từ định chẩn đoán số trường hợp, cụ thể rách theo mặt phẳng ngang Cộng hưởng từ có độ nhạy 100%, giá trị dự đốn dương tính 83,33%, giá trị dự đốn âm tính 100% Đánh giá kết điều trị Số ngày nằm viện trung bình 6,16 1,491 ngày, ngắn ngày, dài 14 ngày 88% bệnh nhân phẫu thuật cắt sụn chêm, bệnh nhân khâu sụn chêm Hiệu giảm đau tốt sau phẫu thuật (64% bệnh nhân đau nhẹ không đau) Tỷ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật không đáng kể Sau phẫu thuật chức khớp gối 84% bệnh nhân cải thiện rõ rệt, thể thang điểm Lysholm trước phẫu thuật có 100% mức xấu sau phẫu thuật có 84% đánh giá mức tốt tốt 57 KIẾN NGHỊ Một số vấn đề nghiên cứu: Cần ý trường hợp rách nhỏ, rách theo mặt phẳng ngang (horizontal tear) MRI để tránh bỏ sót nội soi Có 5/5 trường hợp dương tính giả rách sụn chêm theo mặt phẳng ngang (horizontal tear) theo tiêu chuẩn chẩn đoán, nhiên phát qua nội soi Như vậy, chẩn đốn rách sụn chêm khơng nên mặc định giá trị nội soi “tiêu chuẩn vàng” quan điểm trước mà cần xem xét vai trò định cộng hưởng từ số trường hợp đặc biệt, cụ thể rách theo mặt phẳng ngang Trong nghiên cứu chưa thấy trường hợp âm tính giả Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, số bệnh nhân nội soi khớp gối chưa nhiều nên cần có nghiên cứu lâu dài với cỡ mẫu lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bình, Trần Đình Chiến, Võ Thành Tồn (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rách sụn chêm chấn thương”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), tr 236-239 Bộ môn dịch tễ trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2016), “Sàng tuyển phát sớm bệnh”, Giáo trình Dịch tễ học, tr 42-46 Lê Văn Cường (2014), “Khớp gối”, Giải phẫu học hệ thống, Nhà xuất y học, tr.53 Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Quang Quyền (2015), “Khớp gối”, “Atlas giải phẫu người”, (dịch từ Atlas of human Anatomy Frank H Netter), Nhà xuất y học, tr 493-499 Đơn vị huấn luyện kỹ y khoa trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2014), “Khám chi dưới”, Huấn luyện kỹ y khoa II, tr 66-79 Võ Việt Đức, Võ Thành Toàn (2014), “Đánh giá độ phù hợp thương tổn sụn chêm cộng hưởng từ nội soi”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (3), tr 78-80 Bùi Mỹ Hạnh, Nguyễn Văn Huy (2014), “Khớp gối”, Atlas giải phẫu người giải trắc nghiệm”, tr 263-256 Trần Công Hoan, Phạm Hồng Đức, Nguyễn Tuấn Anh (2013), “Giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ rách sụn chêm khớp gối chấn thương”, Tạp chí Y học thực hành, 866 , tr 86-89 Trương Kim Hùng (2009), “Đánh giá kết nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm chấn thương bệnh viện TWQĐ 108”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 10 Vũ Long, Vũ Hải Thanh, Vũ Trí Quang (2014), “Chống định nguy cơ”, Nguyên lý chụp cộng hưởng từ, Nhà xuất y học, tr 65-82 11 Trịnh Văn Minh (2011), “Khớp gối”, Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 275-280 12 Nguyễn Đức Phúc, Phùng Ngọc Hòa, Nguyễn Quang Trung, Phạm Gia Khải (2010), “Các phẫu thuật khớp gối”, Kỹ thuật mổ chấn thương Chỉnh hình, tr 500-502 13 Võ Thành Phụng (1982), “Rách sụn chêm”, Gãy xương chi dưới, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 52-59 14 Nguyễn Quang Quyền (2012), “Xương, khớp chi dưới”, Bài giảng Giải Phẫu Học, Tập (1), tr 147-148 15 Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Đức Phúc (chủ biên), Nguyễn Xuân Thùy, Ngô Văn Tồn (2013), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 434-436 16 Đỗ Việt Sơn cộng (2010), “Kết xa điều trị rách sụn chêm khớp gối phẫu thuật nội soi bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Nghiên Cứu Y Học, số 87 (2), tr 113-118 17 Nguyễn Xuân Thùy (2014), “Cộng hưởng từ khớp gối”, “Điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối phẫu thuật nội soi”, Phẫu thuật nội soi khớp gối, tr 81-110, 198-211 18 Võ Thành Toàn (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rách sụn chêm chấn thương”, Luận văn tiến sĩ y học, Học viện Quân y 19 Lê Thanh Tùng (2012), “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối chấn thương”, Tạp chí Y học thực hành, 824, tr 31-33 TIẾNG ANH 20 Antinolfi P, Crisitiani R, Manfreda F, Brue S, et al (2017), “Relationship between Clinical, MRI, and Arthroscopic Finding: A Guide to Correct Diagnosis of Meniscal Tears”, Thieme Open Acces, 5, pp 164-167 21 Arthur A De Smet (2012), “How I Diagnose Meniscal Tears on Knee MRI”, AJR Am J Roentgenol, 199, pp 481-499 22 Blackmon GB, Major NM, Helms CA (2005), “Comparison of fast spinecho versus conventional spin-echo MRI for evaluating meniscal tears”, AJR Am J Roentgenol, 184, pp 1740-1743 23 Breivik H, Borchgrevink P C, Allen S M, Rosseland L A, et al (2008), “Assessment of pain”, British Journal of Anaesthesia, 101(1), pp 17-24 24 Eleftherios A Makris, Pasha Hadidi, Kyriacos A Athanasiou (2011), “The knee meniscus: Structure function, pathophysiology, current repair techniques, and prospects for regeneration”, Biomaterials, 32, pp.74117431 25 Eva M Escobedo, John C Hunter, Gordon C.Zink-Brody, et al (1996), “Usefulness of turbo spin-echo MR imaging in the evaluation of meniscal tears-comparison with a conventional spin-echo sequence”, AJR Am J Roentgenol, 167, pp 1223-1227 26 Frank R Noyes, MD (2016), “Section VIII Meniscus”, Noyes' Knee Disorders: Surgery, Rehabilitation, Clinical Outcome, second edition, pp 677-689 27 Frederick M Azar, James H Beaty, S Terry Canale (2017), “MRI Techonology and Technique”, “Knee Injuries”, Campbell’s Operative Orthopaedics, 13th edition, pp 140-142, pp 2123-2155 28 Harper KW, Helms CA, Lambert S, Higgins LD (2005), “Radial meniscal tears: significance, incidence, and MR appearance”, AJR Am J Roentgenol, 185, pp 1429-1434 29 Hoffelner T, Resch H, Forstner R, Michael M, et al (2011), “Arthroscopic all-inside meniscal repair-Does the meniscus heal? A clinical and radiological follow-up examination to verify meniscal healing using a 3T MRI”, Skeletal Radiol, 40(2), pp 7-181 20 Jacob Babu, Robert M Shalvoy, Steve B Behrens (2016), “Diagnosis and Management of Meniscal Injury, Sports Medicine, pp.27-30 31 Jie C Nguyen, Arthur A De Smet, Ben K Graf, Humberto G Rosas (2014), “MR Imaging-based Diagnosis and Classification of Meniscal Tears”, radiographics, 34, pp.981-999 32 Kush Singh, Clyde A Helms, M Todd Jacobs, Laurence D Higgins (2006), “MRI appearance of Wrisberg variant of discoid lateral meniscus”, AJR Am J Roentgenol, 187, pp 384-387 33 Kyoung Ho Yoon, MD and Keun Ho Park, MD (2014), “Meniscal Repair”, Knee Surgery & Related Research, 26(2), pp 68-76 34 Leonardo Côrtes Antunes, José Marcio Concalves de Souza, Nelson Baisi Cerqueira, et al (2017), “Evaluation of clinical tests and magnetic resonace imaging for knee meniscal injuries: correlation with video arthroscopy”, Rev Bras Ortop, 52(2), pp.582-588 35 MarK Blyth, Lain Anthony, Bernard Francq, Katriona Brooksbank, et al (2015), “Diagnostic accuracy of the Thessaly test, standardised clinical history and other clinical examination tests for meniscal tears in comparison with magnetic resonance imaging diagnosis”, Health technology assessment, 19(62) 36 Rakesh Mohankumar, Lawrence M White, Ali Naraghi (2014), Pitfalls and Pearls in MRI of the Knee, AJR Am J Roentgenol, 203, pp 516-530 37 Rozana Ciconelli, Maria Stella Peccin, Moises Cohen (2006), “Specific questionnaire for knee symptoms- The “Lysholm knee scoring scale”Translation and validation into portuguese”, Acta orthop bras, 14(5), pp 268-272 38 Sujith Konan, Fares S Haddad (2010), “Outcomes of Meniscal Preservation Using All-inside Meniscus Repair Devices”, Clinical Orthopaedics and Related Research, 468, pp 1209-1213 39 Theodore T Manson, MD, MS; Andrew J Cosgarea, MD (2004), “Meniscal Injuries in Active Patients”, Sports Medicine, 10 (4), pp 545552 40 Veronica Mezhov, Andrew J Teichtahl, Rupert Strasser, Anita E Wluka, Flavia M Cicuttini (2014), “Meniscal pathology – the evidence for treatment”, Arthritis Research & Therapy, 16(206), pp 1-12 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÁCH SỤN CHÊM I- HÀNH CHÁNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Lý vào viện: Ngày vào viện- viện: Số bệnh án: II- LÂM SÀNG Triệu chứng Đau khe khớp Có  Khơng  Kẹt khớp Có  Khơng  Lục khục khớp Có  Khơng  Teo đùi Có  Khơng  Triệu chứng khác: Bên tổn thương Gối trái  Gối phải  Cả hai  Thể thao  Sinh hoạt lao động  Nguyên nhân chấn thương Tai nạn giao thông  Khác  Thời gian chấn thương: tháng Các nghiệm pháp Mc Murray: Âm tính  Dương tính  Apley: Âm tính  Dương tính  III- MRI Có  Rách sụn chêm Khơng  Vị trí rách sụn chêm: Sụn chêm  Sụn chêm  Cả hai  Vị trí sừng sụn chêm bị rách Sừng trước  Thân  Sừng sau  Hình thái rách sụn chêm: Rách theo mặt phẳng ngang  Rách dọc  Rách phức tạp  Rách theo đường kính ngang  Rách kiểu quai xách  Tổn thương khác: IV- NỘI SOI KHỚP GỐI Có  Rách sụn chêm Không  Tổn thương khác: IV- CHẨN ĐOÁN VI- KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tống số ngày nằm viện: Phương pháp điều trị Cắt sụn chêm  Khâu sụn chêm  Không can thiệp  Giảm đau sau mổ Không đau  Tốt  Vừa  Biến chứng sớm: Tụ máu khớp gối  Nhiễm trùng khớp gối  Không biến chứng  Thời gian theo dõi tháng Nặng  Đánh giá theo thang điểm Lysholm Thời điểm Trước mổ Sau mổ Điểm Thang điểm Lysholm Dấu hiệu Điểm Dấu hiệu Khập khiễng Đau - Khơng có - Khơng có - Nhẹ hay - Đau nhẹ thăm khám mạnh - Nặng hay thường - Đau nhiều thăm khám mạnh xuyên - Đau nhiều 2km - Đau nhiều 2km Cần dụng cụ trợ giúp - Không cần - Lúc đau - Dùng nạng hay gậy Sưng gối - Khơng thể đứng - Khơng có - Có thăm khám mạnh Hiện tượng “lục khục” - Có vận động bình thường khớp kẹt khớp - Khơng có 15 - Lúc sưng - “Lục khục” 10 Lên cầu thang khớp khơng kẹt - Bình thường khớp - Hơi khó khan - Thỉnh thoảng bị kẹt - Phải bước bước khớp - Không thể - Kẹt khớp thường Ngồi xổm xun - Dễ dàng - Ln có kẹt khớp - Hơi khó khan - Khơng thể ngồi gối gấp Lỏng khớp - Khơng có 25 90o - Đơi có thăm 25 - Hồn tồn khơng thể khám mạnh - Thường có thăm 15 khám mạnh - Đơi có sinh 10 hoạt hàng ngày - Thường có sinh hoạt hàng ngày - Mỗi bước có Điểm 25 20 15 10 10 10 Phụ lục HÌNH ẢNH Hình Rách theo mặt phẳng ngang (horizontal tear) BN Lâm Anh T 34 tuổi Hình Rách dọc (longitudinal tear) BN Trịnh Minh H 29 tuổi Hình Rách kiểu quai xách (bucket-handle tear) “Dấu hiệu nơ bƣớm” (absent bow tie sign) “dấu hiệu hai dây chằng chéo sau” (double PCL sign) BN Mai Văn P 23 tuổi Hình Rách phức tạp (complex tear) BN Lê Ngọc A 32 tuổi ... sụn chêm điều trị bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2018 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân bị rách sụn chêm rách sụn chêm điều trị bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2017- 2018 3 Chƣơng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ BÙI NGỌC DIỄM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN RÁCH SỤN CHÊM GỐI ĐƢỢC ĐIỀU TRỊ TẠI... trị bệnh nhân rách sụn chêm gối đƣợc điều trị bệnh viện Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ năm 2017- 2018? ??, với hai mục tiêu sau: Mơ tả triệu chứng lâm sàng hình ảnh MRI rách sụn chêm rách sụn chêm điều trị

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan