Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Hƣớng dẫn khoa học: Ths.Bs Lê Thị Thúy Loan Cần Thơ – 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Ban Giám Hiệu, Bộ Mơn Nhi, phịng đào tạo trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc, phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, bác sĩ nhân viên khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ths.Bs Lê Thị Thúy Loan – ngƣời cô trực tiếp hƣớng dẫn, hết lịng dạy dỗ tơi cách tận tình suốt trình học tập nhƣ nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 29 tháng năm 2018 Sinh viên thực Huỳnh Thị Ngọc Huyền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Ngọc Huyền iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VMN: Viêm màng não BC: Bạch cầu TC: Tiểu cầu Hb: Hemoglobin BCĐNTT: Bạch cầu đa nhân trung tính DNT: Dịch não tủy TB: Trung bình ĐLC: Độ lệch chuẩn Hib: Haemophilus influenza type b CRP: C-Reactive Protein (Protein phản ứng C) PCT: Procalcitonin TNF: Tumor Necrosis Factor (Yếu tố hoại tử khối u) IL: Interleukin ADH: Antidiuretic Hormone (Hormone chống niệu) E.coli: Escherichia coli iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử viêm màng não 1.2 Căn nguyên 1.3 Sinh bệnh học 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.5 Điều trị biến chứng 1.6 Một số nghiên cứu VMN Việt Nam giới 11 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3 Đạo đức nghiên cứu 23 Chƣơng KẾT QUẢ 24 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VMN sơ sinh 27 3.3 Đánh giá kết điều trị VMN 33 v Chƣơng BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 37 4.2 Lâm sàng cận lâm sàng VMN sơ sinh 40 4.3 Đánh giá kết điều trị VMN 45 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ LUBCHENCO VÀ THANG ĐIỂM BLANTYRE PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh chất dịch não tủy bệnh nhân VMN Bảng 3.1 Tình trạng mẹ bệnh lúc mang thai phƣơng pháp sinh 25 Bảng 3.2 Thời gian khởi phát bệnh VMN 25 Bảng 3.3 Đặc điểm lí vào viện bệnh VMN 26 Bảng 3.4 Chẩn đoán lúc vào viện bệnh nhi bệnh nhi VMN 26 Bảng 3.5 Đặc điểm thân nhiệt bệnh nhi VMN 27 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng tiêu hóa bệnh nhi VMN 27 Bảng 3.7 Đặc điểm thần kinh bệnh nhi VMN 27 Bảng 3.8 Đặc điểm rối loạn hô hấp bệnh nhi VMN 28 Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn tuần hoàn bệnh nhi VMN 28 Bảng 3.10 Đặc điểm dùng kháng sinh đƣờng tiêm trƣớc nhập viện 29 Bảng 3.11 Chỉ số hemoglobin, bạch cầu, tiểu cầu lúc vào viện 29 Bảng 3.12 Định lƣợng CRP máu bệnh nhi VMN 30 Bảng 3.13 Đặc điểm màu sắc DNT bệnh nhi VMN 30 Bảng 3.14 Định lƣợng protein DNT bệnh nhi VMN 30 Bảng 3.15 Tỉ lệ glucose DNT so với glucose máu lấy thời điểm 31 Bảng 3.16 Số lƣợng tế bào DNT bệnh nhi VMN 31 Bảng 3.17 Kết cấy máu cấy DNT bệnh nhi VMN 31 Bảng 3.18 Số lƣợng tế bào protein sau điều trị 32 Bảng 3.19 Thay đổi số lƣợng bạch cầu CRP máu sau điều trị bệnh nhi 32 Bảng 3.20 Đặc điểm phối hợp kháng sinh bệnh nhi VMN 33 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới bệnh nhi VMN .23 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo nơi sinh sống bà mẹ 23 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh VMN theo tháng năm .24 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ phân bố bệnh nhóm sơ sinh đủ tháng non tháng 24 Biểu đồ 3.5 Cân nặng sơ sinh mắc VMN 25 Biểu đồ 3.6 Liên quan phác đồ kháng sinh kết điều trị 33 Biều đồ 3.7 Liên quan cân nặng sơ sinh kết điều trị bệnh VMN 34 Biều đồ 3.8 Liên quan thời gian khởi phát kết điều trị trẻ 34 Biểu đồ 3.9 Đánh giá kết điều trị trẻ mắc VMN 35 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các bƣớc điều trị VMN .8 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng não tình trạng nhiễm khuẩn màng não tác nhân vi khuẩn, vi rút nấm xâm nhập vào màng não gây nên Là bệnh nguy hiểm, thƣờng gặp trẻ em [2].Viêm màng não bệnh có suất độ nhƣ tần suất tử vong nhiều đáng kể trẻ tháng đầu đời, trẻ sơ sinh có tần suất mắc bệnh cao nhóm tuổi Thống kê toàn giới tỉ lệ mắc bệnh viêm màng não sơ sinh chiếm khoảng 0.22 đến 2.66 1000 ca sinh sống [37] Ở quốc gia phát triển, tần suất xuất viêm màng não vào khoảng 0.3 trƣờng hợp 1000 trẻ sơ sinh Tỉ lệ tử vong khoảng 10-15% [19],[24] Trong nghiên cứu 444 trƣờng hợp viêm màng não từ 2001-2007, tỉ lệ tử vong nhóm sơ sinh non tháng so với sơ sinh đủ tháng cao lần [22] Bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề, ƣớc tính có đến 50% trẻ có tiền sử viêm màng não mang di chứng rối loạn thần kinh, 25% có khiếm khuyết thần kinh nặng[22] Với phát triển y học địa, tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ tử vong viêm màng não giảm suốt 40 năm qua Tuy nhiên, lƣu hành bệnh tiếp diễn[21],[22] Theo trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kì (CDC) ghi nhận 4100 trƣờng hợp viêm màng não đƣợc báo cáo Mỹ từ năm 2003 đến 2007, ƣớc tính có khoảng 500 trƣờng hợp tử vong năm Nghiên cứu cho thấy 75% tổng số trƣờng hợp trẻ dƣới tuổi, trẻ em dƣới tháng tuổi chiếm tỉ lệ cao với 81 trƣờng hợp 100000 dân [16] Viêm màng não sơ sinh chiếm 15% tổng bệnh lí nhiễm trùng, tỉ lệ thƣờng gặp trẻ đủ tháng 2/10.000 số tăng lên 10 lần trẻ sinh non tháng [33] Ở quốc gia phát triển, báo cáo tỉ lệ mắc bệnh viêm màng não với tần suất cao 0.8-6.1 trƣờng hợp 1000 trẻ sơ sinh, tỉ lệ tử vong từ 40% đến 58%[21],[39] Con số thực tế cao trƣờng hợp bệnh sống nơi hạn chế điều kiện sống, thiếu kỹ thuật chẩn đoán thiếu dịch vụ chăm sóc sức khỏe chƣa đƣợc báo cáo thống kê [25] Nhìn chung bệnh nguy hiểm cấp tính chẩn đốn muộn gây nhiều biến chứng thần kinh nặng nề, bên cạnh việc sử dụng kháng sinh trƣớc vào viện yếu tố làm tình trạng lâm sàng khơng cịn điển hình nhƣ kết dịch não tủy bị biến đổi bệnh nhân vào viện Chính điều gây khó khăn cho q trình chẩn đốn sớm điều trị tích cực Vì vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm màng não trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018.” Nhằm tìm hiểu đặc điểm bệnh lí với mục tiêu giúp chẩn đoán sớm giảm thiểu biến chứng, tử vong, từ giảm nhẹ gánh nặng bệnh tật cho gia đình bệnh nhi xã hội Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm màng não trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-1018 Đánh giá kết điều trị bệnh viêm màng não trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ 2017-2018 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 33 trẻ sơ sinh đƣợc chẩn đoán VMN Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ tháng 7/2017 đến tháng 4/2018, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu Bệnh VMN sơ sinh gặp nhiều trẻ nam chiếm 61%, đủ tháng chiếm 85%, cân nặng bình thƣờng chiếm 87.9%, khởi phát muộn chiếm 60.6%, mẹ không bệnh trƣớc sinh chiếm 87.9%, bệnh phân bố nhiều từ tháng đến tháng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm màng não sơ sinh - Lâm sàng: triệu chứng sốt chiếm 45.5%, bỏ bú (69.7%), ọc sữa (51.5%), li bì (48.5%), co gồng (42.4%), nhịp tim nhanh (3%), thời gian phục hồi màu da kéo dài (24.2%), da (27.3%), thở nhanh (39.4%) - Cận lâm sàng: bạch cầu đa số giới hạn bình thƣờng chiếm 90.1%, CRP máu tăng (45.6%) DNT màu mờ ám khói (60.6%), đục (3%), protein > g/L 39.4%, glucose DNT giảm 50% glucose máu chiếm 87.9% Tế bào > 30 TB/mm3 84.5% Cấy máu dƣơng tính 12.12% Đánh giá kết điều trị - Điều trị thành công chiếm 87.9% - Trung bình số lƣợng tế bào DNT sau điều trị 28.9 TB/mm3 Thay đổi có ý nghĩa thống kê so với trƣớc điều trị (p < 0.05) - Trung bình số lƣợng bạch cầu sau điều trị 9.7*109/L trung bình CRP máu 7.3 mg/L Thay đổi có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) - Trung bình thời gian điều trị 25.8 ± 7.5 ngày - Kháng sinh đƣợc sử dụng Vancomycin + Meropenem chiếm 87.9% - Trong tổng số 29 trẻ điều trị thành cơng, có 27 trẻ có cân nặng sơ sinh bình thƣờng, Có trẻ tử vong nhóm trẻ sơ sinh nhẹ cân - Trong 29 trƣờng hợp điều trị thành công khởi phát muộn chiếm 20 trƣờng hợp Có trẻ tử vong thuộc nhóm khởi phát sớm 51 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu xin đƣa số kiến nghị sau: Triệu chứng sốt, li bì, bỏ bú, co giật chiếm tỉ lệ cao nên cần ý hỏi bệnh thăm khám lâm sàng kĩ lƣỡng để phát triệu chứng nhƣ định xét nghiệm cận lâm sàng kịp thời để chẩn đốn sớm bệnh Chọc dị DNT, cấy máu nên thực trƣớc sử dụng kháng sinh Thực siêu âm xuyên thóp lần để tầm sốt biến chứng VMN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện Nhi Đồng (2016), “Viêm màng não vi trùng sơ sinh” Phác đồ điều trị nhi khoa Nhà xuất y học, tr 292-295 Bộ Y tế (2015), “Viêm màng não mủ”, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, tr.482-488 Bùi Quang Vinh (2011),” Tiếp Cận Sốt Ở Trẻ Em” Thực Hành Lâm Sàng Chuyên Khoa Nhi Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.109 Đoàn Thị Ngọc Diệp (2011), “Bàn luận kết dịch não tủy trẻ bệnh lí nhiễm trùng” Thực Hành Lâm Sàng Chuyên Khoa Nhi Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh , nhà xuất y học tr.133-135 Hà Kim Cương (2015), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh viêm màng não trẻ em từ tháng đến 15 tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Hoàng Trọng Kim (2006), “Nhiễm trùng sơ sinh” Nhi khoa chương trình Đại Học tập Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh,tr 270-283 Huỳnh Thị Duy Hương (2011),” Khám phân loại trẻ sơ sinh” Thực Hành Lâm Sàng Chuyên Khoa Nhi, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 361-362 Nguyễn Hiền Nhơn (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm màng não trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ”, Luận án chuyên khoa cấp II, trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Trần Chính (2008), “Viêm màng não mủ”, Bệnh học nhiễm Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh xuất tr.183-186 10 Ninh Thị Ứng (2010), “Viêm màng não mủ trẻ em” Lâm sàng bệnh thần kinh trẻ em Nhà xuất y học, tr.244-246 11 Phạm Thị Minh Hồng (2011), Khám Hô Hấp, Thực Hành Lâm Sàng Chuyên Khoa Nhi Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.145 12 Phạm Thị Phương (2017), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tể lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh viêm màng não mủ trẻ sơ sinh bệnh viện nhi Thanh Hóa năm 2014 – 2016” 13 Trần Thị Thanh Nhàn (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương” Luận Văn thạc sĩ Trường đại học Y Hà Nội 14 Trần Thị Thu Hằng (2008), “Đặc điểm bệnh viêm màng não mủ trẻ em từ tháng đến 15 tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ năm 2004-2007” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 15 Trần Thị Thu Hương, Phạm Nhật An (2016), bệnh viện Nhi Trung Ương, “Căn nguyên, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm não vi khuẩn trẻ em” Tạp chí nghiên cứu Y Học 101 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 16 Agrawal S, Nadel S (2011) “Acute bacterial meningitis in infants and children: epidemiology and management” Paediatric Drugs p.385-400 17 Ciu-Qing Liu (2015), “Epidemiology of neonatal purulent meningitis in Hebei Province, China: a multicenter study” Chinese Jounal of Contemporary Pediatric 18 Dapaah-Siakwan, Fredrick and Mehra, Sonia and Lodhi, Shaina and Mikhno, Anastasia and Cameron, Gail (2016) “White Cell Indices and CRP: Predictors of Meningitis in Neonatal Sepsis?” International Journal of Pediatrics, volume 4, issue 2, p.1355-1364 19 Edwards M (2011), “Fanaroff and Martin's neonatal-perinatal medicine : diseases of the fetus and infant” Postnatal Bacterial Infections 9th edition p 793–830 20 Fatma Kamoun, Mashuma Bibi Dowlut, Salma Ben Ameur, Lamia Sfaihi, Senda Mezghani, Imen Chab choub, Adnen Hammami, Hajer Aloulou, and Mongia Hachicha (2015).” Neonatal purulent meningitis in southern Tunisia: Epidemiology, bacteriology, risk factorsand prognosis”, Fetal and Pediatric Pathology P.233 – 240 21 Furyk JS, Swann O, Molyneux E(2011) “Systematic review: neonatal meningitis in the developing world” Trop Med Int Health 16 p.672–679 22 Gaschignard J, Levy C, Romain O(2011), et al “Neonatal Bacterial Meningitis, 444 Cases in Years” The Pediatric Infectious Disease Journal, volume 30 p.212–217 23 Harmony P Garges et al (2005) ,” Neonatal Meningitis: What Is the Correlation Among Cerebrospinal Fluid Cultures, Blood Cultures, and Cerebrospinal Fluid Parameters?” The American Academy of Pediatric Article, volume 117, issue 24 Ifeanyichukwu O Okike , Paul T Heath (2010), “Neonatal Bacterial Meningitis : Update” Pediatrics and Child Health Journal, volume 20, Issue 11, p.526-530 25 Jington Tan (2015), “Clinical Prognosis in Neonatal Bacterial Meningitis: The Role of Cerebrospinal Fluid Protein” (URL: http://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0141620) 26 Khaled A (2011), “Diagnosis value of procalciton level in children with meningitis’, a comparison with blood leucocyte count and C reative protein Journal Pak Med Assoc, Vol 61, p.346-351 27 Lawrence C Ku, Kim A Boggess, and Michael Cohen-Wolkowiez (2015), “Bacterial Meningitis in the Infant” Clinics in Perinatology vol 42 p.29-45 28 Lubchenco LO, Hansman C, Dressler M, Boyd E (1963) “Intrauterine growth as estimated from liveborn birth-weight data at 24 to 42 weeks of gestation”, Pediatrics volume 32, p.793–800 29 Lynda Ouchenir, Christian Boisvert, Jane Renaud, Sarah McDonald, Jennifer Khan, Ari Bowes,Jason Bitnun, Andree-Anne Brophy, Michelle Barton, Joseph Ting, Ashley Roberts, Michael Hawkes, Joan L Robinson (2017), “The Epidemiology, Management, and Outcomes of Bacterial Meningitis in Infants” The American Academy of Pediatrics, volume 140, issue 30 Marta Ciofi degli Atti, Susanna Esposito, Luciana Parola, Lucilla Ravà, Gianluigi Gargantini, Riccardo Longhi (2014), “In-hospital management of children with bacterial meningitis in Italy” Italian Journal of Pediatrics, volume 40, issue 87 31 Martha L Muller (2017), “Pediatric Bacterial Meningitis Treatment & Management” (URL: https://emedicine.medscape.com/article/961497-treatment#d10) 32 Martha L Muller (2017), “Pediatric Bacterial Meningitis” (URL: https://emedicine.medscape.com/article/961497-overview) 33 Mary T Caserta (2015),”Neonatal bacterial meningitis” MSD Manual Professional Edition 34 Melese Abate Reta and Tamrat Abebe Zeleke (2016), “Neonatal bacterial meningitis in Tikur Anbessa Specialized Hospital, Ethiopia: a 10-year retrospective review” Springer Plus, volume 5, issue 35 Minli Zhu, Quianhong Hu, Jingyun Mai, Zhenlang Ling (2015) “Analysis of pathogenic bacteria and drug resistance in neonatal purulent meningitis” Chinese Jounal of Contemporary Pediatric, volume 53, issue 36 Oliver Baud and Yannick Aujard (2013) “Neonatal Bacterial Meningitis” Handbook of Clinical Neurology Vol 112 p.1109 – 1113 37 Paul T Health, Ifeanyichukwu O Okike (2010), “Neonatal bacterial meningitis: An update” Pediatric Child Health Vol 20 p.526-530 38 Peter H Berman, Betty Q Banker (1966), “Neonatal meningitis” The American Academy of Pediatrics Article, volume 38, issue 39 Thaver D, Zaidi AK(2009) “Burden of neonatal infections in developing countries: a review of evidence from community-based studies” The Pediatric Infectious Disease Journal, volume 28 p.3–9 40 Tyler KL (2010).”chapter 28: a history of bacterial meningitis”, Handbook of Neurology, p.417-433 41 Usama M Akholi (2011), “Serum procalciton in viral and bacterial meningitis” Journal of Global Infection Desease, volume 3, issue 42 Wen Li Lin (2014), “Analysis of clinical outcomes in pediatric bacterial meningitis focusing on patients without cerebrospinal fluid pleocytosis” Journal of Microbiology Immunology and Infection, volume 49 p.723-728 43 WHO (2014), “Severe Malaria”, Tropical medicine and international health, volume 19, p 7-131 44 Zhi Zhao, Jia-Lin Yu, MD, PhD1, Hai-Bo Zhang, MM3, Ju-Hua Li, and Zhan-Kui Li (2017), “Five-Year Multicenter Study of Clinical Tests of Neonatal Purulent Meningitis” Clinical Pediatrics p.1-9 45 Zhihui He, Xiujuan Li and Li Jiang (2016), “Clinical analysis on 430 cases of infantile purulent meningitis”, Springerplus, volume PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm màng não trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2017-2018” Phiếu số:.…… Số lưu trữ:…… HÀNH CHÁNH Họ tên:………………………………Ngày tuổi:………Giới:… Địa chỉ: Ấp/KV………………………Xã/Phường Quận/Huyện:……………… Tỉnh/TP: Ngày vào viện: Chẩn đoán vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán viện: Tình trạng viện: Số điện thoại: TIỀN CĂN Tuổi thai: Đủ tháng Già tháng 10 Sinh thường hay sinh mổ:………………………………………………… 11 Yếu tố nguy mẹ:………………………………………………… 12 Điều trị kháng sinh trước nhập viện: LÂM SÀNG 13 Cân nặng sơ sinh: 14 Thời gian khởi phát đến lúc nhập viện: 15 Triệu chứng khởi phát: 16 Mạch: 17 Nhịp thở: 18 Thân nhiệt: 19 Bỏ bú: Có Khơng 20 Ọc sữa: Có Khơng 21 Khóc thét khó dỗ: Có Khơng 22 Co giật: Có Khơng 23 Li bì: Có Khơng 24 Hơn mê: Có Khơng 25 Thóp: Có Khơng 26 Da bơng: Có Khơng 27 Thiếu máu: Có Khơng 28 Thời gian phục hồi màu da: Bình thường Kéo dài 29 Rối loạn trương lực cơ: Giảm Bình thường 30 Dấu thần kinh khu trú: ếu liệt chi ệt dây III ệt dây IV,VI Tăng CẬN LÂM SÀNG: KẾT QUẢ DỊCH NÃO TỦY Stt Lần Chỉ số 31 Lần Lần Lần (Giờ/Ngày) (Giờ/Ngày) (Giờ/Ngày) /……… /……… /……… Màu sắc DNT 1.Trong suốt 2.Mờ ám khói ……… ……… ………… 3.Đục nước vo gạo 32 Định lượng protein: … … …… ……… 33 Định lượng glucose DNT: …… ……… ………… 34 35 Định lượng glucose máu: ……… … … ………… Nồng độ Glucose DNT/ Glucose máu thời điểm: 1.