Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nạo va bằng dụng cụ cắt hút ở bệnh nhân viêm va mạn tính tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2017 2018

70 3 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị nạo va bằng dụng cụ cắt hút ở bệnh nhân viêm va mạn tính tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2017   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH MAI THẢO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NẠO VA BẰNG DỤNG CỤ CẮT HÚT Ở BỆNH NHÂN VIÊM VA MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BSCKII DƯƠNG HỮU NGHỊ Cần Thơ - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu tơi thu thập hồn tồn xác, tơi thu thập, hồn tồn phù hợp với tiêu chuẩn y đức Tất tài liệu tham khảo sử dụng xác thực, nguồn gốc rõ ràng, xác có độ tin cậy Nếu lời cam đoan không thật xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực luận văn Huỳnh Mai Thảo MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ĐẶT VẦN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Sự hình thành phát triển VA 1.2.Giải phẫu chức sinh lý VA 1.3.Bệnh lý VA 1.4.Chỉ định chống định nạo VA 11 1.5.Phương pháp phẫu thuật nạo VA 12 1.6.Một số nghiên cứu nạo VA 13 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3.Thiết kế nghiên cứu 16 2.4.Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.5.Thu thập kiện 17 2.6.Các biến số nghiên cứu 20 2.7.Xử lý, phân tích kiện 22 2.8.Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 23 2.9.Vấn đề đạo đức y học 24 Chương – KẾT QUẢ 25 3.1.Đặc điểm chung 25 3.2.Đặc điểm lâm sàng trước nạo VA 27 3.3.Kết phẫu thuật nạo VA 33 3.4.Biến chứng phẫu thuật 37 Chương – BÀN LUẬN 38 4.1.Đặc điểm chung: 38 4.2.Đặc điểm lâm sàng trước nạo VA 40 4.3.Kết phẫu thuật nạo VA 46 4.4.Biến chứng phẫu thuật 50 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAO – HNS : American Academy of Otolaryngology – Head and Neck Surgery (Hiệp hội Tai mũi họng phẫu thuật đầu cổ Hoa Kỳ) BV : Bệnh viện TMH : Tai Mũi Họng VA : Végétations adénoides (amiđan vòm) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Phân bố theo giới tính 25 Bảng Phân bố bệnh theo giới tính nhóm tuổi 26 Bảng 3 Lý vào viện 27 Bảng Tiền sử bệnh 28 Bảng Mức độ triệu chứng trước phẫu thuật 29 Bảng Các triệu chứng thực thể 30 Bảng Bề mặt VA qua nội soi 30 Bảng Mức độ phát VA qua nội soi 31 Bảng Độ phát VA theo tuổi 32 Bảng 10 Độ phát VA theo cân nặng chiều cao 32 Bảng 11 Tình trạng ăn uống, sinh hoạt 33 Bảng 12 Thời gian bình thường 34 Bảng 13 Kết phẫu thuật sau tuần (triệu chứng mũi) 35 Bảng 14 Kết phẫu thuật sau tuần (triệu chứng tai) 35 Bảng 15 Kết phẫu thuật sau tuần (triệu chứng mũi) 36 Bảng 16 Kết phẫu thuật sau tuần (triệu chứng tai) 36 Bảng So sánh tuổi trung bình nghiên cứu 39 Bảng So sánh mức độ phát VA nghiên cứu 44 Bảng Độ phát VA theo giới tính 45 Bảng 4 Triệu chứng lâm sàng trước – sau phẫu thuật 48 DANH MỤC BIỀU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Biểu đồ Phân bố theo giới tính 25 Biểu đồ Phân phối chuẩn theo tuổi 26 Biểu đồ 3 Phân phối chuẩn chiều cao cân nặng 27 Biểu đồ Triệu chứng trước phẫu thuật 28 Biểu đồ Độ phát VA theo giới tính 31 Biểu đồ Độ phát VA theo triệu chứng trước phẫu thuật 33 Biểu đồ Tỉ lệ triệu chứng trước – sau phẫu thuật 34 Biểu đồ Tỉ lệ kết phẫu thuật sau tuần theo dõi 37 Hình 1 Vịng bạch huyết Waldeyer Hình Cấu trúc đại thể vi thể VA Hình Bộ mặt VA Hình Hình ảnh VA qua nội soi 10 Hình Hệ thống Microdebrider BV TMH Cần Thơ 19 Hình 2 Các cách tiếp cận mô VA 20 ĐẶT VẦN ĐỀ VA từ viết tắt cụm từ tiếng Pháp “Végétations adénoides”, dịch “sùi vòm họng” hay “amiđan vịm” nhiên cụm từ sử dụng, mà quen gọi “VA” VA thuộc sáu cấu trúc lympho vòng bạch huyết Waldeyer nằm ngã tư hầu họng Khối VA hình tam giác, nằm phía – sau họng mũi dày khoảng mm, mô tân bào lớn thứ hai sau amiđan [4] VA giúp trẻ tạo kháng thể qua lần viêm nhiễm, nhiên sau nhiều lần viêm nhiễm amiđan vòm hết dần vai trò miễn nhiễm viêm trở lại trở thành ổ chứa vi khuẩn Khi thể giảm sức đề kháng vi khuẩn bùng phát gây viêm cấp biến chứng Ngồi amiđan vịm q phát gây nên nhiều biến chứng khác ngạt mũi, viêm mũi họng, viêm tai [1] Bệnh lý viêm VA phát bít tắt VA bệnh lý thường gặp Tai Mũi Họng nhi, lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo từ – tuổi thường kèm với biến chứng viêm xoang, viêm tai giữa, viêm tai dịch, thũng nhĩ, viêm quản, rối loạn tiêu hố… vấn đề ln quan tâm phụ huynh bác sĩ Tai Mũi Họng, Bác sĩ Nhi khoa, Bác sĩ gia đình có nên nạo VA hay khơng cần nạo VA Kể từ lần Willhelm Meyer thực nạo VA vào năm cuối kỷ XIX kỹ thuật nạo VA khơng ngừng thay đổi cải tiến Nạo VA thìa nạo Moure LaForce phương pháp nói đến nhiều sử dụng từ lâu ngày Phương pháp đơn giản nhanh nạo mù đưa đến nạo khơng xác, khơng triệt để, bỏ sót bệnh tích, chí gây tổn thương đến số tổ chức xung quanh quan trọng lấy hết mô VA viêm Dao điện đơn cực sử dụng phổ biến với tỉ lệ 25,9%, thời gian phẫu thuật nhanh, máu giá thành rẻ nhiệt độ cắt đốt cao nên dễ tổn thương đến mô lành xung quanh Coblation biết phương pháp với ưu điểm dùng đầu đốt lạnh tổn thương mô lành xung quanh giá thành cao [14] Phương pháp nạo VA cắt hút liên tục có ưu điểm giá thành vừa phải, sử dụng việc cắt amiđan, nạo VA cải thiện kết điều trị Với trang thiết bị có, tình hình thực tế Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Việc sử dụng dụng cụ cắt hút liên tục tiến hành phẫu thuật nạo VA chọn nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị sau bệnh nhân nạo VA bệnh viện qua đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị nạo VA dụng cụ cắt hút bệnh nhân viêm VA mạn tính bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2017-2018” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm VA mạn tính bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2017-2018 Đánh giá kết điều trị nạo VA dụng cụ cắt hút bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2017-2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VA 1.1.1 Giải phẫu vòng bạch huyết Waldeyer Heinrich Von Waldeyer (người Đức) người mô tả cách hệ thống khối mô lympho thành sau họng mũi họng miệng nằm mặt phẳng nghiêng hướng lên trên, trước, theo hình vành đai vịng bạch huyết Waldeyer [4] Gồm khối amiđan: - Amiđan vòm: có khối nằm vịm họng phát triển theo thành sau họng mũi - Amiđan vòi: gồm amiđan nằm bên phải trái, quanh lỗ hầu vòi tai hố Rosenmuller - Amiđan cái: gồm amiđan, nằm bên phải trái, hố amiđan thành bên họng (giữa trụ trước trụ sau amiđan) - Amiđan lưỡi: có khối đáy lưỡi Ngồi cịn có số đám lympho thấy hơn, nằm rải rác thành sau, bên họng mũi họng miệng, băng thất [10] 1.1.2 Miễn dịch Vịng Waldeyer nói riêng tổ chức lympho vùng mũi họng nói chung có vai trị bảo vệ thể qua chế: miễn dịch tế bào nhờ lympho T miễn dịch dịch thể nhờ lympho B [10] Khi sinh, miễn dịch thể dịch trẻ có IgG truyền từ mẹ IgG giảm dần hẳn sau tháng tuổi Nhờ tiếp xúc với kháng ngun bên ngồi, trẻ tự sản xuất globulin miễn dịch IgM, IgG đến tuổi có miễn dịch người lớn Do đó, từ tháng đến tuổi gọi thời kỳ thiếu hụt miễn dịch sinh lý, trẻ có nhiều đợt viêm hơ hấp có viêm VA Amiđan [10] Sự công 49 Thời điểm tuần tuần Số lượng 1 Tỉ lệ (%) 2,3 1,1 1,1 Số lượng Tỉ lệ (%) 5,7 1,1 Số lượng Tỉ lệ (%) 6,8 3,4 Triệu chứng Nghe Đau tai Ù tai Sau phẫu thuật Trước phẫu thuật p p > 0,05 p > 0,05 p > 0,05 Các triệu chứng chảy mũi, nghẹt mũi, khịt mũi, ngủ ngáy, ngưng thở lúc ngủ sau phẫu thuật tuần giảm rõ so với thời điểm tuần, khác biệt tỉ lệ triệu chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Sự khác biệt tỉ lệ triệu chứng tai khơng có ý nghĩa thống kê, (p > 0,05) (cụ thể trình bày Bảng 4.4) Nghiên cứu số tác giả khác cho thấy có cải thiện rõ triệu chứng sau phẫu thuật: - Nghiên cứu Võ Nguyễn Hồng Khơi: chảy mũi (trước 85,7% - sau 8,6%), nghẹt mũi (trước 94,3% - sau 5,7%), khịt mũi (trước 80% - sau 22,9%) [3] - Nghiên cứu Đỗ Đức Thọ: chảy mũi (trước 79,6% - sau 25,5%), nghẹt mũi (trước 89,1% - sau 9,5%), ngủ ngáy (trước 69,3% - sau 14,6%), ngưng thở ngủ (trước 14,6% - sau 0%) [12] - Nghiên cứu Osman B (Thổ Nhĩ Kỳ): chảy mũi (trước 75% - sau 0%); nghẹt mũi (trước 91,6% - sau 6,6%) [36] - Nghiên cứu Quách Ngọc Minh triệu chứng nghẹt mũi giảm 82%; chảy mũi giảm 78%; ngủ ngáy giảm 78,9% [7] 50 Xét mức độ triệu chứng nhận thấy trước sau phẫu thuật có thay đổi Cụ thể trước phẫu thuật hầu hết trẻ có triệu chứng biểu mức độ nhiều, sau phẫu thuật tuần số lượng trẻ triệu chứng cao mức độ triệu chứng có thay đổi từ nhiều sang trung bình Qua tuần thay đổi mức độ cải thiện triệu chứng rõ nét Nhưng muốn đánh giá tồn diện phải theo dõi tái khám sau tháng tháng dựa vào triệu chứng nội soi mũi họng Nghiên cứu phẫu thuật nạo VA dụng cụ cắt hút có tỉ lệ cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật tốt tương đương với nghiên cứu phẫu thuật nạo VA phương pháp khác như: nghiên cứu Quách Ngọc Minh so sánh nạo VA có nội soi với phương pháp nạo kinh điển thìa Moure (nạo mù) [7], nghiên cứu Trần Anh Tuấn nạo Coblation [13], nghiên cứu Đàm Thị Lan nạo dao plasma [5]… 4.4.BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT Trong 88 trường hợp nghiên cứu chúng tơi, khơng có trường hợp xảy biến chứng Tuy nhiên loại phẫu thuật khác, ln phải đánh giá, đề phịng biến chứng trước, sau nạo VA Đặc biệt tình trạng chảy máu sau nạo Và tình trạng nhiễm trùng chỗ tồn thân sau phẫu thuật nạo VA 51 KẾT LUẬN Qua 88 trường hợp nghiên cứu, rút kết luận: Đặc điểm chung: nam thường mắc bệnh nữ, tỉ lệ nam/nữ = 2/1, tuổi trung bình 8,27  3,23; nhóm > – 12 tuổi chiếm tỉ lệ cao (60,2%); nhóm tuổi > 12 chiếm tỉ lệ thấp (8,1%) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước phẫu thuật: thời gian mắc bệnh thường ≤ năm (97,7%) Lý nhập viện đa số nghẹt mũi (36,4%); khịt mũi (33%); chảy mũi (15,9%); triệu chứng tai (nghe kém, đau tai, ù tai) ngủ ngáy Triệu chứng trước phẫu thuật: nghẹt mũi 89,8%; hắng giọng (khịt mũi) 84,1%; ngủ ngáy 79,5%; chảy mũi 63,6%; ngưng thở lúc ngủ 23,9%; ngồi cịn triệu chứng tai chiếm tỉ lệ < 10% Hầu hết triệu chứng mức độ nhiều Cận lâm sàng nội soi VA: bề mặt VA chủ yếu nề đỏ động dịch nhầy (69,3%) Độ phát VA: hầu hết độ III 45,4%; độ IV 39,8% khơng có độ I Kết sau phẫu thuật nạo VA dụng cụ cắt hút liên tục: ngày tất trẻ uống nước được, gần 80% trẻ ăn bình thường, >95% trẻ chơi đùa bình thường Tất trẻ trở sống bình thường trước phẫu thuật vịng ngày Sau tuần phần lớn cho kết phẫu thuật Tốt Khá Nhưng số triệu chứng không bớt tăng lên nên kết Kém chiếm tỉ lệ định sau tuần vết thương cịn phù nề, tăng xuất tiết Sau tuần, cho kết phẫu thuật Tốt (>90%) hầu hết triệu chứng Chảy mũi 3,4%; nghẹt mũi 5,7%; khịt mũi 8%; ngủ ngáy 9,1%; ngưng thở lúc ngủ 1,1% (với p < 0,05 thời điểm tuần) Với tiến khoa học kỹ thuật phát minh nhiều dụng cụ máy móc, hỗ trợ, nạo VA dụng cụ cắt hút liên tục kết hợp với nội soi phương pháp tuyệt vời ứng dụng BV TMH Cần Thơ qua nghiên cứu cho thấy đặc tính an tồn cao, kết điều trị tối ưu 52 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu nhận thấy rằng: Những trẻ có biểu rối loạn giấc ngủ, nghẹt mũi, chảy mũi, ngủ ngáy nên nội soi kiểm tra VA Nên phát triển phẫu thuật nạo VA gây mê nội khí quản nội soi Theo dõi tái khám sau phẫu thuật khám lâm sàng kết hợp nội soi kiểm tra VA để đánh giá tái phát sau tháng tháng đầu phẫu thuật Đồng thời, tái khám kiểm tra lại chức tai, xem xét biến chứng viêm VA lên tai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng (2005), “Viêm V.A Amiđan”, Bài giảng Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Lưu Hành Nội Bộ, tr 32-73 Phạm Khánh Hòa (2014), “Viêm VA”, Tai Mũi Họng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 102 – 106 Võ Nguyễn Hồng Khơi, Nguyễn Thanh Nam, Đặng Thanh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi viêm amiđan vòm đánh giá kết phẫu thuật nạo amiđan vòm bệnh viện đa khoa thành phố Buôn Ma Thuột năm 2010”, Tạp chí Y Dược Học, 1(6), tr 97-103 Nguyễn Hữu Khôi (2007), “Cơ quan lympho họng”, “VA - Amiđan họng Hạnh nhân cái”, “VA, viêm họng mũi VA phát bít tắc”, “Viêm họng Amiđan VA”, “ Nạo VA, định chống định”, Viêm họng Amiđan VA, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 121-130, tr 137-143, tr 144-145 Đàm Thị Lan (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi VA phát Đánh giá kết phẫu thuật nạo VA dao Plasma Bệnh viện Nhi Thanh Hóa từ 10/ 2014 đến 5/ 2015, Bệnh viện nhi Thanh Hóa Ngơ Ngọc Liễn (2006), “Nạo VA”, Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 262-263 Quách Ngọc Minh, Võ Hiếu Bình (2009), “So sánh đánh giá kết nạo VA nội soi với phương pháp nạo VA kinh điển”, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 234-238 Dương Hữu Nghị (2016), “Viêm VA”, Giáo trình tai mũi họng, Trường đại học Y Dược Cần Thơ, tr 20-25 Phạm Đình Ngun, Đặng Hồng Sơn, Nhan Trừng Sơn (2009), “Khảo sát số trường hợp nạo va trẻ em coblation khoa tai mũi họng bệnh viện nhi đồng từ 10/2007 đến 7/2008”, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 190-193 10 Nhan Trừng Sơn (2011), “Viêm VA”, Tai Mũi Họng 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 502-511 11 Ngơ Chí Tâm (2013), Đánh giá hiệu điều trị sau bệnh nhân nạo VA bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Cần Thơ, Hội Nghị khoa học Tai Mũi Họng 2013 12 Đỗ Đức Thọ (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật nạo VA nội soi khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Tỉnh Khánh Hòa”, Hội nghị Tai Mũi Họng Khánh Hòa Mở Rộng năm 2010, tr 20-25 13 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi (2009), “Nạo VA kỹ thuật coblation kết hợp nội soi qua mũi”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr 284-289 14 Trần Anh Tuấn (2011), “So sánh nạo VA kỹ thuật coblation kết hợp nội soi qua mũi nạo VA kinh điển”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 110-117 TIẾNG NƯỚC NGỒI 15 Agrawal V, Agrawal PK, Agrawal A (2016), “Defining the Surgical Limits of Adenoidectomy so as to Prevent Recurrence of Adenoids”, Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 68(2), pp 131-134 16 Almed A.O., Aliyu I., Kolo E.S (2014), “Indications for tonsillectomy and adenoidectomy: Our experience”, Nigerian Journal of Clinical Practice, 17(1), pp 90-94 17 Anand V., Sarin V., Singh B (2014), “Changing Trends in Adenoidectomy”, Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 66(4), pp 375-380 18 Baldassari C.M., Choi S (2014), “Assessing adenoid hypertrophy in children: X-ray or nasal endoscopy?”, The Laryngoscope, 124(7), pp 1509-1510 19 Carneiro L.E.P., Neto G.C.R., Camera M.G (2009), “Adenotonsillectomy Effect on the Life Quality of Chidren with Adenotonsillar Hyperplasia”, International archives of Otorhinolaryngology, 13(3), pp 270-276 20 Cassano P., Gelardi M., Cassano M., (2003), “Adenoid tissue rhinopharyngeal obstruction grading based on fiberendoscopic findings: a novel approach to therapeutic management”, International Journal Of Pediatric Otorhinolaryngology, 67(12), pp 1303-1309 21 Costantini F (2008), “Videoendoscopic Adenoidectomy With Microdebrider”, Acta Otorhinolaryngologica Italica I, 28, pp 26-29 22 Das A.T., Prakash S.B., Priyadarshini V (2017), “Combined Conventional and Endoscopic Microdebrider-Assisted Adenoidectomy: A Tertiary Centre Experience”, Journal Of Clinical and Diagnostic Research, 11(2), pp MC05-MC07 23 El Tahan A.E., Elzayat S., Hegazy H (2016), “Adenoidectomy: comparison between the conventional curettage technique and the coblation technique in pediatric patients”, The Egyptian Journal of Otolaryngology, 32, pp 152-155 24 Elluru R.G., Johnson L., Myer C.M 3rd (2002), “Electrocautery adenoidectomy compared with curettage and power-assisted methods”, The Laryngoscope, 112(8 suppl 100), pp 23-5 25 Elnashar I., El-Anwar M.W., Basha W.M (2014), “Objective assessment of endoscopy assisted adenoidectomy”, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 78(8), pp 1239–1242 26 Garetz S.L., Mittchel R.B., Parker P.D et al (2015), “Quality of life and obstructive sleep apnea symptoms after pediatric adenotonsillectomy”, Pediatrics, 135(2), pp e477-e486 27 Giannoni C (1998), “Acquired Nasopharyngeal Stenosis: A Warning and Review”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 124, pp 163-167 28 Hitender Basista, Gowrav Saxena, Amit Modwal, Beni Prassad (2015), “Endoscopic Adenoidectomy with Microdebrider”, Scholar Journal of Applied Medical Science, 3(5B), pp 1906-1909 29 Izu S.C., Itamoto C.H., Pradella-Hallinan M et al (2010), “Obstructive sleep apnea syndrome (OSAS) in mouth breathing children”, Brazilian Journal Of Otorhinolaryngology, 76(5), pp 552-556 30 John E (2015), “Adenoidectomy”, Medscape https://emedicine.medscape.com/article/872216-overview 31 Kim J.W., Kim H.J., Lee W.H et al (2015), “Comparative Study for Efficacy and Safety of Adenoidectomy according to the Surgical Method: A Prospective Multicenter Study”, PloS ONE, 10(8), e0135304 32 Lertsburapa K., Schroeder J.W Jr, Sullivan C (2010), “Assessment of adenoid size: A comparison of lateral radiographic measurements, radiologist assessment, and nasal endoscopy”, International Journal Of Pediatric Otorhinolaryngology, 74(11), pp 1281-1285 33 Maaike T (2010), “Adenoidectomy for recurrent or chronic nasal symptoms in children”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2010, Issue Art No.: CD008282 34 Nevzat Demirbilek, Cenk Evren, Uzay Altun (2015), “Postadenoidectomy hemorrhage: how we it?”, International Journal of Clinical and Experimental Medicine, 8(2), pp 2799-2803 35 Niemi P., Numminen J., Rautiainen M et al (2015), “The effect of adenoidectomy on occlusal development and nasal cavity volume in children with recurrent middle ear infection”, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 12(3), pp 142–148 36 Osman B., Refik C., Devrim B et al, (2006), “Effects of adenoidectomy in children with symptoms of adenoidal hypertrophy”, European Archives of Oto-Rhino-Laryngology and Head & Neck, Publisher Name Springer-Verlag, 263(2), pp 156-159 37 Pasquale C., Matteo G., Michele C (2003), “Adenoid tissue rhinopharyngeal obstruction grading based on fiberendoscopic findings: a novel approach to therapeutic management”, International Journal Of Pediatric Otorhinolaryngology, 67(12), pp 1303-1309 38 Reckley L.K., Song S.A., Chang E.T et al (2016), “Adenoidectomy can improve obstructive sleep apnoea in young children: systematic review and meta-analysis”, The Journal of Laryngology & Otology, 130(11), pp 990-994 39 Rubens S.S., Rosana C., Jeferson S.D et al (2005), “Schoolchildren submitted to nasal fiber optic examination at school: findings and tolerance”, Journal the pediatric, 81(6), pp 443-446 40 Shin J.J., Hartnick C.J (2003), “Pediatric Endoscopic Transnasal Adenoid Ablation”, Annals of Otology Rhinolgy & Laryngology, 112(6), pp 511-514 41 Sjogren P.P., Thomas A.J., Hunter B.N et al (2018), “Comparison of pediatric adenoidectomy techniques”, The Laryngoscope, 128(3), pp 745-748 42 Thomas Havas F., David Lowinger F (2002), “Obstructive Adenoid Tissue”, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 128(7), pp 789-791 43 Turkoglu Babakurban S., Aydin E (2016), “Adenoidectomy: current approaches and review of the literature”, The Turkish Journal of Ear Nose and Throat, 26(3), pp 181-190 44 Venekamp R.P., Hearne B.J., Chandrasekharan D et al (2015), “Tonsillectomy or adenotonsillectomy versus non-surgical management for obstructive sleep-disordered breathing in children”, Cochrane Database of Systematic Reviews, (10), CD011165 45 Viswanatha B., Arlen D Meyers (2015), “Tonsil and Adenoid Anatomy”, Medscape https://emedicine.medscape.com/article/1899367-overview 46 Vons K.M., Bijker J.B., Verwijs E.W et al (2014), “Postoperative pain during the first week after adenoidectomy and guillotine adenotonsillectomy in children”, Pediatric Anesthesia, 24(5), pp 476-482 47 Walner D.L., Parker N.P., Miller R.P (2007), “Past and present instrument use in pediatric adenotonsillectomy”, Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 137(1), pp 49-53 48 Wan Y.M., Wong K.C., Ma K.H (2005), “Endoscopic-guided adenoidectomy using a classic adenoid curette: a simple way to improve adenoidectomy”, Hong Kong Med J, 11(1), pp 42-44 49 Wetmore R.F (2017), “Surgical management of the tonsillectomy and adenoidectomy patient”, World Journal of Otorhinolaryngology – Head and Neck Surgery, 3(3), pp 176-182 50 Wormald P.J., Prescott.C.A (1992), “Adenoids: comparison of radiological assessment method with clinical and endoscopic findings”, The journal of Laryngology & Otology, 106(4), pp 342 - 344 51 Yang L., Shan Y., Wang S et al (2016), “Endoscopic assisted adenoidectomy versus conventional curettage adenoidectomy: a metaanalysis of randomized controlled trials”, SpringerPlus, 5, pp 426 52 Zhang X.W., Li Y., Zhou F., Guo C.K., Huang Z.T (2007), “Comparison of Polygraphic Parameters in Children With Adenotonsillar Hypertrophy With vs Without Obstructive Sleep Apnea”, Arch Otolaryngology Head Neck Surg, 133(2), pp 122-126 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số phiếu: Số nhập viện: I HÀNH CHÍNH - Họ tên bệnh nhân: - Tuổi: Nữ  - Giới: - Cân nặng:…… kg Nam  Chiều cao:…….cm - Địa chỉ: - Số điện thoại liên lạc: - Ngày vào viện: II LÝ DO VÀO VIỆN: Chảy mũi  Nghẹt mũi  Ngủ ngáy  Khịt mũi  Triệu chứng tai (Đau tai, ù tai,chảy mủ tai, nghe kém)  III TIỀN SỬ: Thời gian mắc bệnh: IV TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Cơ năng: - Chảy mũi: Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Mức độ: nhiều  trung bình   - Nghẹt mũi: Mức độ: nhiều  trung bình   - Khịt mũi: Mức độ: nhiều  trung bình   Có  Khơng  - Ngưng thở ngủ: Có  Khơng  - Nghe kém: Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Khơng  - Niêm mạc họng đỏ Có  Khơng  - Dịch nhầy từ mũi chảy xuống họng Có  Khơng  Có  Khơng  Có  Không  - Ngủ ngáy: Mức độ: nhiều  trung bình   Mức độ: nhiều  trung bình   - Đau tai: Mức độ: nhiều  trung bình   - Ù tai: Mức độ: nhiều  trung bình   Thực thể  Toàn trạng: Bộ mặt VA:  Khám họng:  Khám mũi: Dịch, nhầy đọng khe mũi:  Khám tai: - Hịm nhĩ ứ dịch: - Hình thái màng nhĩ: Bình thường  Phồng  Co lõm   Nội soi VA - Bề mặt niêm mạc VA Hồng, không đọng dịch  Nề, đỏ, không đọng dịch  Nề, đỏ, đọng dịch nhầy,  Nề, đỏ, đọng dịch mủ, trắng đục  - Mức độ phát VA VA phì đại độ I: VA < 25% cửa mũi sau  VA phì đại độ II: 25 % cửa mũi sau ≤ VA

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan