1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của bệnh nhân tại khoa ngoại bệnh viện đại học y dược cần thơ

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THANH TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THANH TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ quý Thầy Cô thuộc khoa Y Tế Công Cộng tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Ngoại tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Tâm, người tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian học tập hoàn thành tốt luận văn Cần Thơ, tháng năm 2018 Người thực luận văn Huỳnh Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tuyệt đối, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Tâm MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu SDD bệnh nhân nằm viện 1.2 Đại cương SDD 1.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Y đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 37 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập viện 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD bệnh nhân lúc nhập viện 39 3.4 Tình trạng suy dinh dưỡng giảm cân bệnh nhân sau thời gian nằm viện 47 3.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng giảm cân sau thời gian nằm viện 48 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 56 4.2 Tình trạng SDD bệnh nhân lúc nhập viện 57 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD bệnh nhân lúc nhập viện 59 4.4 Tình trạng SDD giảm cân sau trình nằm viện 63 4.5 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng giảm cân sau trình nằm viện 65 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i Danh mục chữ viết tắt BAPEN Hiệp hội dinh dưỡng đường tiêu hóa Anh BMI Chỉ số khối thể BCM Khối tế bào thể - Body cell mass CNVC Công nhân viên chức CS Cộng ESPEN Hội dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu FFM Khối mỡ tự – Fat free mass index SDD Suy dinh dưỡng ii Danh mục bảng Bảng 1.1 Nhu cầu dinh dưỡng người trưởng thành[3] 10 Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá SGA 19 Bảng 1.3 Phân loại BMI Hội đái tháo đường châu Á (2000) 19 Bảng 2.2 Chỉ số Stress 32 Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm giới dân tộc nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Mối liên quan SDD lúc nhập viện tuổi, giới 39 Bảng 3.4 Mối liên quan SDD lúc nhập viện tình trạng gia đình 40 Bảng 3.5 Mối liên quan SDD lúc nhập viện hành vi lối sống 40 Bảng 3.6 Mối liên quan SDD lúc nhập viện ăn chay 41 Bảng 3.7 Mối liên quan SDD lúc nhập viện kiêng ăn 41 Bảng 3.8 Mối liên quan SDD lúc nhập viện ăn đủ bữa ngày 42 Bảng 3.9 Mối liên quan SDD lúc nhập viện chán ăn 42 Bảng 3.10 Mối liên quan SDD lúc nhập viện ăn giảm 42 Bảng 3.11 Mối liên quan SDD lúc nhập viện khó nhai nuốt 43 Bảng 3.12 Mối liên quan SDD lúc nhập viện tiền sử phẫu thuật 43 Bảng 3.14 Mối liên quan SDD lúc nhập viện bệnh 44 Bảng 3.15 Mối liên quan SDD lúc nhập viện sốt kéo dài trước nhập viện 44 Bảng 3.16 Mối liên quan SDD lúc nhập viện tiêu chảy trước nhập viện 45 Bảng 3.17 Mối liên quan SDD lúc nhập viện nôn trước nhập viện 45 Bảng 3.18 Phân tích đơn biến đa biến hồi quy Logistic yếu tố liên quan với SDD theo SGA lúc nhập viện 46 Bảng 3.19 Mức độ giảm cân bệnh nhân sau thời gian nằm viện 48 Bảng 3.20 Tình trạng dinh dưỡng lúc nhập viện liên quan đến giảm cân 48 Bảng 3.21 Mối liên quan giảm cân nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu 49 Bảng 3.22 Mối liên quan giảm cân ăn chay nằm viện 49 Bảng 3.23 Mối liên quan giảm cân kiêng ăn nằm viện 49 iii Bảng 3.24 Mối liên quan giảm cân chán ăn nằm viện 50 Bảng 3.25 Mối liên quan giảm cân khó nhai nuốt nằm viện 50 Bảng 3.26 Mối liên quan giảm cân thời gian bắt đầu nuôi ăn sau mổ 50 Bảng 3.27 Mối liên quan giảm cân thời gian nhịn ăn trước mổ 51 Bảng 3.28 Mối liên quan giảm cân đáp ứng nhu cầu lượng 51 Bảng 3.29 Mối liên quan giảm cân số ngày sốt nằm viện 51 Bảng 3.30 Mối liên quan cân nặng giảm số ngày tiêu chảy nằm viện 52 Bảng 3.31 Mối liên quan cân nặng giảm số lần nôn nằm viện 52 Bảng 3.32 Mối liên quan giảm cân thời gian nằm viện loại ung thư 52 Bảng 3.33 Mối liên quan cân nặng giảm thời gian nằm viện 53 Bảng 3.34 Mối liên quan giảm cân thời gian nằm viện tình trạng chăm sóc 53 Bảng 3.35 Phân tích đơn biến đa biến hồi quy Logistic yếu tố liên quan với tình trạng giảm cân ≥5% 54 iv Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập viện phân loại theo BMI 38 Biểu đồ 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lúc nhập viện đánh giá theo SGA 39 Biểu đồ 3.3 Tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân sau thời gian nằm viện đánh giá theo BMI .47 Biểu đồ 3.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nhập viện đánh giá theo SGA sau thời gian nằm viện 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng vấn đề sức khỏe phổ biến cộng đồng thực tế bệnh viện chưa quan tâm mức Suy dinh dưỡng vừa nguyên nhân hậu nhiều bệnh lý khác Ở nước phát triển, người ta ước tính khoảng 1/3 người bệnh nhập viện bị suy dinh dưỡng, khơng chẩn đốn điều trị 2/3 số tình trạng suy dinh dưỡng trở nên trầm trọng Ngồi ra, bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tốt lúc nhập viện 1/3 số họ sau nằm viện bị suy dinh dưỡng ảnh hưởng nhiều yếu tố khác [70] Đối với bệnh nhân khoa ngoại, dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng Suy dinh dưỡng lúc nhập viện không can thiệp kịp thời bệnh nhân bị thiếu hụt dinh dưỡng nhiều thời gian nằm viện ảnh hưởng tình trạng stress, bệnh lý, chấn thương làm tăng nhu cầu lượng, khả ăn vào bệnh nhân nên khơng đảm bảo cân dinh dưỡng Ngồi ra, suy dinh dưỡng làm gia tăng biến chứng phẫu thuật như: nhiễm trùng vết mổ, bục xì miệng nối, chậm lành vết thương, viêm phổi, nhiễm trùng huyết… Mặt khác, xuất viện với tình trạng dinh dưỡng lại khiến bệnh nhân tái nhập viện thường xuyên tạo thành vòng tròn hệ lụy, làm tăng chi phí điều trị Vì vậy, đánh giá tình trạng dinh dưỡng lập kế họach trị liệu cho bệnh nhân cần thiết thực tiễn lâm sàng, nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng, sức tăng cường chức miễn dịch, góp phần làm giảm tỉ lệ nhiễm trùng, biến chứng, đặc biệt biến chứng sau mổ [57], rút ngắn thời gian nằm viện [27], [68] giảm chi phí điều trị, tránh tái nhập viện [38], cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân [59] Tại Việt Nam, tình trạng dinh dưỡng người bệnh nằm viện bắt đầu nghiên cứu khoảng hai thập kỷ nay, đa phần số trường hợp bệnh lý định [4], [10], [11], [13].Về tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân khoa ngoại chưa có nhiều nghiên cứu thực Năm 2013, Chu Thị Tuyết nghiên cứu hiệu dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng – tiêu hóa có 68 NRS 2002) với PR=6,16 so với từ 50% trở lên p50%, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p=0,009 Theo nghiên cứu Mendonca S.B.L (2014) Brazil, ghi nhận tiêu thụ thức ăn 50% có nguy SDD (theo phương pháp NRS 2002) với PR=6,16 so với từ 50% trở lên p

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w