1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của học sinh tại các trường tiểu học thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

93 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGUYỄN YẾN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ BÌNH MINH, TỈNH VĨNH LONG NĂM 2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THẠC SĨ TRƯƠNG THÀNH NAM CẦN THƠ - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ cùng quý thầy cô khoa Y tế công cộng đã tạo điều kiện để học tập và hoàn thành tốt khoá học cũng thực hiện luận văn này Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thạc sĩ Trương Thành Nam – người thầy đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Bên cạnh đó xin chân thành cảm ơn: - Trường Tiểu học Đông Bình B và trường Tiểu học Thoại Ngọc Hầu đã giúp đỡ tận tình suốt quá trình thực hiện luận văn này - Các cộng sự đã giúp đỡ nhiệt tình quá trình làm luận văn - Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân đã ở bên tôi, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để có thể hoàn thành tốt khoá học cũng luận văn tốt nghiệp Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, nhiên quá trình thực hiện đề tài sai sót là một điều khó tránh khỏi, vì vậy, rất mong có được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô và các bạn Cần Thơ, ngày 18 tháng 06 năm 2018 Trần Nguyễn Yến Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu, kết quả nêu luận văn là trung thực và chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Trần Nguyễn Yến Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BP Béo phì CC Chiều cao CN Cân nặng KTC Khoảng tin cậy SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng TC Thừa cân TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì 1.1.1 Suy dinh dưỡng 1.1.2 Thừa cân, béo phì 10 1.2 Nhận định và đánh giá tình trạng dinh dưỡng 12 1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 16 1.3.1 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng 16 1.3.2 Yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì 18 1.4 Một số nghiên cứu liên quan đến suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì 22 1.4.1 Một số nghiên cứu liên quan đến suy dinh dưỡng 22 1.4.2 Một số nghiên cứu liên quan đến thừa cân, béo phì 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu 28 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá 29 2.4 Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 30 2.5 Nội dung nghiên cứu 31 2.5.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 31 2.5.2 Tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì 31 2.5.3 Những yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì 32 2.6 Xử lý và phân tích sớ liệu 34 2.7 Kiểm soát sai số 34 2.8 Vấn đề y đức 35 Chương KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Tình trạng dinh dưỡng của học sinh tại các trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 37 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của học sinh 40 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng 40 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì 45 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Tình trạng dinh dưỡng của học sinh tại các trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long 52 4.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng 52 4.2.2 Tình hình thừa cân, béo phì 54 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học 56 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng 56 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì 59 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang phân loại Welcome (1969) Bảng 1.2 Phân loại suy dinh dưỡng theo Waterlow Bảng 2.1 Bảng phân loại BMI theo tuổi và giới 29 Bàng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá BMI theo bách phân vị, WHO (2007) 30 Bảng 3.1 Tình trạng dinh dưỡng của học sinh 37 Bảng 3.2 Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo trường và lớp 38 Bảng 3.3 Phân bố suy dinh dưỡng theo tuổi và giới 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo trường và lớp 39 Bảng 3.5 Phân bố thừa cân, béo phì theo tuổi và giới 40 Bảng 3.6 Mối liên quan kinh tế gia đình, số và suy dinh dưỡng 40 Bảng 3.7 Mối liên quan tăng cân mẹ, cân nặng sơ sinh, tiền sử suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng 41 Bảng 3.8 Mối liên quan thói quen ăn uống của trẻ và SDD 42 Bảng 3.9 Mối liên quan mức độ háu ăn, thói quen ăn vặt và SDD 43 Bảng 3.10 Mối liên quan hoạt động của trẻ và suy dinh dưỡng 44 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ hoạt động ở nhà, thời gian trẻ ngủ và suy dinh dưỡng 44 Bảng 3.12 Mối liên quan kinh tế gia đình, số và TC, BP 45 Bảng 3.13 Mối liên quan tăng cân mẹ, cân nặng sơ sinh và TC, BP 46 Bảng 3.14 Mối liên quan ăn dặm, tiền sử SDD và TC, BP 47 Bảng 3.15 Mối liên quan số bữa ăn, mức độ háu ăn và TC, BP 47 Bảng 3.16 Sở thích ăn ́ng của học sinh và TC, BP 48 Bảng 3.17 Mối liên quan hoạt động của trẻ và thừa cân, béo phì 49 Bảng 3.18 Mức độ hoạt động ở nhà của trẻ, thời gian trẻ ngủ và TC, BP 50 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian chơi thể thao, xem TV, sử dụng thiết bị điện tử và thừa cân, béo phì 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bớ giới tính của học sinh 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố dân tộc của học sinh 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố tuổi của học sinh 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, dinh dưỡng ở trẻ em là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở nước ta cũng thế giới Người ta nhận thấy hai thái cực của vấn đề dinh dưỡng - suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì – đều liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong Hiện nhiều nước thế giới phải đối mặt với tình hình phức tạp về mặt dinh dưỡng Trong suy dinh dưỡng vẫn còn là vấn đề sức khỏe quan trọng thì tỷ lệ thừa cân, béo phì cũng gia tăng nhanh chóng với tỷ lệ tăng nhanh theo thời gian Năm 2014, thế giới có khoảng 462 triệu người nhẹ cân, đó số người thừa cân, béo phì là 1,9 tỷ [49]; năm 2016, ước chừng 155 triệu trẻ em dưới tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi, 41 triệu trẻ em thừa cân hoặc béo phì [50] Khoảng 45% số lượng tử vong của trẻ em dưới tuổi có liên quan đến suy dinh dưỡng [49] Những số liệu chủ yếu tồn tại ở nước có thu nhập vừa và thấp Cùng lúc đó, ở nước này, tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì cũng gia tăng Thừa cân, béo phì không tồn tại ở người trưởng thành mà còn ở học đường, thật sự là mối đe dọa tiềm ẩn tương lai Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu lượng, đó thừa cân là tình trạng tăng lượng thu vào hoặc giảm lượng tiêu hao diễn một khoảng thời gian đáng kể Tuy nhiên cũng có yếu tố nguy khác tác động lên cá thể dễ khiến cho suy dinh dưỡng hoặc thừa cân, béo phì xuất hiện Từ năm 2010, béo phì được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xem xét dưới góc độ một nạn dịch toàn cầu (Global Epidemic) vì tốc độ gia tăng và các hậu quả sức khỏe của nó và kêu gọi các nước có hành động nhanh chóng đối phó với nạn dịch này [47] Người ta cho béo phì xếp hàng đầu nhóm “Các bệnh của nền văn minh” Ở Việt Nam và các nước phát triển, suy dinh dưỡng tồn tại song song với thừa cân, béo phì Các nghiên cứu gần cho thấy có nhiều yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở trẻ em kinh tế gia đình, học vấn, nghề nghiệp và cách nuôi dưỡng cái của cha mẹ Tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng ở học sinh tiểu học Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan của trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học là kiện cần thiết nhằm giúp đánh giá lại tỷ lệ suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở trẻ em Từ đó làm sở đề các biện pháp can thiệp hiệu quả, giúp định hướng giải pháp góp phần hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở lứa tuổi học sinh tiểu học Nhằm đảm bảo một thế hệ tương lai có đủ thể lực và trí ṭ tớt, đáp ứng nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước giai đoạn hiện Xuất phát từ thực tế chúng tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2018” nhằm các mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì học sinh trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì học sinh trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2018 tại thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ năm 2015", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 12 (3), trang 41-45 Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc Diệp & Lê Thị Kim Quí (2012), "Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học tại thành phớ Hồ Chí Minh", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (13), Đặng Thế Hệ, Lê Văn Hà, Trần Thị Thanh Ngân & Trần Thiện Thuần (2016), "Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì và các yếu tố liên quan học sinh tiểu học q̣n 8, thành phớ Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thực hành, (998), trang 42-45 10 Tạ Thị Ánh Hoa (1996), "Bệnh Suy dinh dưỡng", Bài giảng Nhi khoa tập I, trang 77-88 11 Lê Thị Hợp (2004), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng", Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 173-181 12 Lê Thị Hợp (2011), "Một số định hướng về giải pháp chiến lược và Chương trình dinh dưỡng thời gian tới nhằm giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (1), trang 1-5 13 Lê Thị Hợp & Huỳnh Nam Phương (2011), "Thống nhất về phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (2), trang 1-7 14 Lê Thị Hợp (2014), "Gánh nặng kép về suy dinh dưỡng và giải pháp cải thiện gia tăng tăng trưởng người Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 10 (1), tr 1-5 15 Lê Thị Hợp, Lê Bạch Mai & Bùi Thị Nhung (2016), "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh Chương trình Dinh dưỡng học đường nhằm cải thiện thể lực và trí lực của trẻ em Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 12 (1), tr 1-6 16 Nguyễn Đỗ Huy (2013), "Tình trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh hai trường tiểu học của huyện Đông Anh, Hà Nợi", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 82 (2), tr 159-165 17 Vũ Thanh Hương (2009), Đặc điểm tăng trưởng hiệu bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trẻ sơ sinh đến 24 tháng tuổi huyện Sóc Sơn-Hà Nội, Viện Dinh dưỡng 18 Lê Nguyễn Bảo Khanh, Lê Thị Hợp, Nguyễn Hồng Trường, Nguyễn Hữu Chính, Hoàng Thị Xuyến, Ilse Khouw & Paul Deurenberg (2016), "Tìm hiểu mối liên quan tình trạng dinh dưỡng và IQ ở trẻ tiểu học Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 12 (1), tr 53-59 19 Nguyễn Công Khẩn (2004), "Suy dinh dưỡng protein - lượng", Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 242-252 20 Nguyễn Công Khẩn & Hà Huy Khôi (2006), "Chuyển tiếp dinh dưỡng ở Việt Nam", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (3+4), trang 6-12 21 Quách Thiện Khiêm (2012), Nghiên cứu tình trạng béo phì yếu tố nguy học sinh từ 6-10 tuổi học trường tiểu học địa bàn thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 22 Hà Huy Khôi (2004), "Dinh dưỡng, sức khỏe và bệnh tật", Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 15-26 23 Nguyễn Thị Lâm (2004), "Thừa cân và béo phì", Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 274-282 24 Phan Thị Bích Ngọc, Đinh Thanh Huề, Hoàng Trọng Sĩ & Phạm Văn Lình (2009), "Đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học thành phớ H́", Tạp chí Y học thực hành, (656), trang 46-50 25 Trần Thị Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Hiến & Phạm Duy Tường (2012), Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Dinh Dưỡng, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nợi 26 Trần Thế Nh̀n (2013), Nghiên cứu tình hình suy dinh dường thừa cân, béo phì học sinh tiểu học huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre năm 2012, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 27 Bùi Thị Nhung, Lê Thị Hợp & Trần Quang Bình và cs (2013), "Tình trạng dinh dưỡng của học sinh tiểu học tại nội thành Hà Nợi năm 2011", Tạp chí Y học dự phòng, 13 (1), trang 49 28 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, Lê Nguyễn Bảo Khanh & Nguyễn Hồng Trường (2016), "Liệu có sự thay đổi về xu hướng suy dinh dưỡng tại Việt Nam hay khơng?", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 12 (1), tr 7-12 29 Phạm Duy Tường (2004), "Dinh dưỡng cho trẻ em", Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 148-157 30 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn & Đặng Tuấn Đạt (2006), "Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì của học sinh tiểu học nội thành thành phố Buôn Ma Thuộc 2004", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (3+4), trang 49-53 31 Trương Thanh (2009), Thừa cân-béo phì yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Vũng Tàu, Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Thành phớ Hồ Chí Minh 32 Diệp Hữu Thọ (2017), Nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì yếu tố liên quan học sinh tiểu học thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2016, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y học Dự phòng, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 33 Thủ tướng Chính phủ (2001), "Chiến lượt Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010", tr 1-5 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), "Phê duyệt chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030", tr 1-11 35 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, 36 Lê Nam Trà (2006), "Khuynh hướng tăng trưởng thế tục về chiều cao và cân nặng của trẻ em Việt Nam giai đoạn 1975-2000", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, (2), trang 5-11 37 Viện Dinh dưỡng "Kỹ thuật cân đo trẻ em và thu thập số liệu nhân trắc dinh dưỡng", https://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/ /Kythuatcandonhantrac _MTBT.pdf 38 Viện Dinh dưỡng (2018), "Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm", Tiếng Anh 39 CDC (2016), Prevalence of Underweight Among Children and Adolescents Aged 2–19 Years: United States, 1963–1965 Through 2013–2014, 40 UNICEFF/WHO/WORLD BANK GROUP (2017), Joint Child Malnutrition Estimates, Levels and Trends in Child Malnutrition, 41 RN GyuYoung Lee, PhD & PhD Ok Kyung Ham, MPH, MCHES (2014), "Factors Affecting Underweight and Obesity Among Elementary School Children in South Korea", Asian Nursing Research, 298-304 42 NHS (2017), National Child Measurement Programme, England, 2016/17 school year., 43 Cynthia L Ogden, Margaret D Carroll & Brian K Kit et al (2014), "Prevalence of Childhood and Adult Obesity in the United States, 20112012", Journal of American Medicine, 311 (8), 806-814 44 Syahrul Syahrul, Rumiko Kimura, Akiko Tsuda, Tantut Susanto, Ruka Saito & Fithria Ahmad (2016), "Prevalence of underweight and overweight among school-aged children and its association with children's sociodemographic and lifestyle in Indonesia", International Journal of Nursing Sciences, 169-177 45 UNICEF (2007), Revisiting Growth Monitoring and its Evolution to Promoting Growth as a Strategic Program Approach: Building Consensus for Future Program Guidance, UNICEF Headquarters New York, USA 46 WHO (1997), WHO Global Database on Child Growth and Malnutrition, World Health Organization, Geneva 47 WHO (2000), Technical reports series 894: Obesity: Preventing and Managing the Global Epidemic, World Health Organization, Genever 48 WHO (2008), BMI for Age 5-19 years, World Health Organization 49 WHO (2017), "Factsheets: Malnutrition.", http://www.who.int/mediacentre/factsheets/malnutrition/en/ 50 WHO (2017), Overweight and Obesity in the Western Pacific Region, World Health Organization Regional Office for the Western Pacific, Manila, Philippines PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ‘Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2018’ Để chúng có thêm thông tin về tình trạng suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì cùng các yếu tố liên quan ở học sinh các trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long xin phụ huynh trả lời các câu hỏi phiếu điều tra của chúng Nếu đồng ý xin phụ huynh trả lời các câu hỏi sau cách khoanh tròn vào các số 1, 2, 3, 4, 5… tương ứng với câu trả lời mà anh (chị) lựa chọn và điền thông tin vào câu hỏi mà chúng để trống Các thông tin mà phụ huynh cung cấp được tụt đới giữ bí mật và sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Ngày điều tra: …./…./201… Họ tên người trả lời: Địa trường: thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long A THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH Câu hỏi STT Trả lời A1 Họ và tên học sinh …………………………………… A2 Giới tính Nam A3 Trường …………………………………… A4 Lớp …………………………………… Nữ Mã số A5 A6 Ngày tháng năm sinh của trẻ Địa gia đình …./…./……… …………………………………… …………………………………… Kinh A7 Hoa Dân tộc Khmer Khác (ghi rõ):……………… Học sinh là thứ mấy A8 gia đình? Con một (Chọn câu trả lời Con thứ (ghi rõ):…………… nhất) A9 Số gia đình (kể cả học sinh) 1 2 Từ trở lên B THÔNG TIN CHUNG VỀ PHỤ HUYNH Câu hỏi STT Quan hệ của anh (chị) với B1 học sinh là gì? (Chọn câu trả lời nhất) B2 Tuổi của cha học sinh Trả lời Cha Mẹ Khác (ghi rõ):……………… ………………………… Mã số B3 Tuổi của mẹ học sinh ………………………… Cán bộ, viên chức Nghề nghiệp của B4 cha học sinh là gì? (Chọn câu trả lời nhất) Buôn bán Lao động phổ thông Công nhân, nông dân Nội trợ Thất nghiệp Khác (ghi rõ)……………… Cán bợ, viên chức Nghề nghiệp của B5 mẹ học sinh là gì? (Chọn câu trả lời nhất) Buôn bán Lao động phổ thông Công nhân, nông dân Nội trợ Thất nghiệp Khác (ghi rõ)……………… Trình độ học vấn của cha B6 học sinh (Chọn câu trả lời nhất) B7 Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông ≥ Cao đẳng, Đại học Trình độ học vấn của mẹ Không biết chữ học sinh Tiểu học (Chọn câu trả lời Trung học sở nhất) Trung học phổ thông ≥ Cao đẳng, Đại học B8 B9 B10 Chiều cao của cha học sinh Cân nặng của cha học sinh Chiều cao của mẹ học sinh B11 Cân nặng của mẹ học sinh ………………….cm ………………….kg ………………….cm ………………….kg Tình trạng kinh tế gia đình của anh (chị) thế B12 nào? Nghèo/cận nghèo (có sổ hộ nghèo hoặc phiếu cận nghèo) (Chọn câu trả lời Không nghèo nhất) C TIỀN CĂN BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH STT Câu hỏi Trả lời Trong quá trình mang thai, mẹ của C1 trẻ tăng ký? (Cân nặng < 10kg lúc gần sinh so với cân nặng trước 10-12kg mang thai) > 12kg (Chọn câu trả lời nhất) Trong quá trình mang thai, mẹ của C2 trẻ có bị tiểu đường hay rối loạn Có chuyển hóa không? (Được bác sĩ Không chẩn đoán là tiểu đường hoặc đã Mã số từng dùng thuốc điều trị tiểu đường) (Chọn câu trả lời nhất) C3 C4 C5 < 2.5gr Cân nặng của trẻ lúc sinh 2.5-3.5gr (Chọn câu trả lời nhất) > 3.5kg Sau sinh, trẻ được bú mẹ bao lâu? < tháng (Mấy tháng thì trẻ dứt sữa?) 6-12 tháng (Chọn câu trả lời nhất) > 12 tháng Trẻ bắt đầu ăn dặm từ tháng thứ mấy? < tháng 6-18 tháng > 18 tháng Trước trẻ có từng bị suy dinh dưỡng hay không? (Được bác sĩ C5 chẩn đoán là suy dinh dưỡng hoặc đã điều trị suy dinh dưỡng) Có Khơng (Chọn câu trả lời nhất) D THĨI QUEN VÀ SỞ THÍCH ĂN UỐNG CỦA TRẺ Câu hỏi Trả lời Tổng số lần trẻ ăn một Số bữa chính: ………… bữa ngày Sớ bữa phụ: ………… bữa (bữa + bữa phụ) Tổng: Gia đình có thường xuyên Có (≥4 lần/tuần) ăn cùng một món ăn nhiều Không STT D1 D2 ……… bữa Mã số lần t̀n hay khơng? Thích ăn, ăn nhanh, nhiều D3 Mức độ háu ăn của trẻ Bình thường Biếng ăn Trẻ có thường ăn vặt hay D4 D5 không? lần/tuần (Chọn câu trả lời Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) nhất) Thường xuyên (≥ lần/tuần) Trẻ có thường ăn thêm trước Không ăn vào buổi tới/ ngủ vào buổi tối không? Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) nhất) Thường xuyên (≥ lần/tuần) có thường ăn rau không? (Chọn câu trả lời Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) nhất) Thường xuyên (≥ lần/tuần) không? (đồ chiên, xào, chocolate, sữa…) (Chọn câu trả lời nhất) Trẻ có thường ăn đồ ngọt D8 Không ăn rau/ lần/tuần Trẻ có thường ăn đồ béo D7 lần/tuần (Chọn câu trả lời Trẻ D6 Khơng ăn vặt/ khơng? (bánh, kẹo, kem, Khơng ăn đồ béo/ lần/tuần Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) Thường xuyên (≥ lần/t̀n) Khơng ăn đồ ngọt/ lần/tuần chè…) Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) (Chọn câu trả lời Thường xuyên (≥ lần/tuần) nhất) Trẻ có thường ăn thức ăn nhanh D9 không? (Gà rán, pizza, hotdog…) (Chọn câu trả lời nhất) Trẻ có thường uống nước ngọt không? (Coca cola, D10 Pepsi, nước tăng lực…) (Chọn câu trả lời nhất) Khơng ăn thức ăn nhanh/ lần/tuần Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) Thường xuyên (≥ lần/t̀n) Khơng ́ng nước ngọt/ lần/tuần Thỉnh thoảng (2-3 lần/tuần) Thường xuyên (≥ lần/tuần) E HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Câu hỏi STT Trẻ có thích vận đợng E1 (chạy nhảy, chơi thể thao) không? Mức độ hoạt động ở nhà E2 của trẻ thế nào? (Chọn câu trả lời nhất) Trả lời Có Không Hiếu đợng, thích chạy nhảy Vừa phải Ít hoạt động Trẻ có chơi thể thao E3 không? Có (Chọn câu trả lời Không → Chuyển E5 nhất) Mã số Số giờ trẻ chơi thể thao E4 bình quân ngày (Chọn câu trả lời nhất) Số giờ trẻ xem TV bình E5 quân ngày (Chọn câu trả lời nhất) < giờ 1-2 giờ > giờ < giờ 1-2 giờ > giờ Thời gian trẻ ngồi trước màn hình máy tính, điện E6 thoại, ipad để xem phim, chơi điện tử…? (Chọn câu trả lời < giờ 1-2 giờ > giờ nhất) Thời điểm trẻ bắt đầu E7 ngủ? Trước 10 giờ tối (Chọn câu trả lời Sau 10 giờ tối nhất) E8 E9 Thời gian trẻ học ở trường ngày Số giờ trẻ học thể dục tuần Chân thành cảm ơn! ……………………………… giờ ……………………………… giờ Trường: Lớp: Họ tên học sinh: PHẦN PHỤ HUYNH KHÔNG CẦN ĐIỀN STT Câu hỏi F1 Chiều cao của học sinh ………………………… cm F2 Cân nặng của học sinh ………………………… kg F3 Chỉ số BMI Trả lời ………………………… kg/m2 Mã số ... phì học sinh trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì học sinh trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm... ? ?Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng yếu tố liên quan học sinh trường tiểu học thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2018” nhằm các mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì học. .. 3.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng học sinh 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng Bảng 3.6 Mối liên quan kinh tế gia đình, số và suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Đặc

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w