1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần và hành vi của học sinh trung học cơ sở tại quận bình thủy, thành phố cần thơ

88 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BÙI THÀNH NGÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ - - BÙI THÀNH NGÂN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Niên Khóa: 2012 – 2018 Người Hướng Dẫn Khoa Học: TS.BS DƯƠNG PHÚC LAM CẦN THƠ – 2018 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới Tiến sĩ Dương Phúc Lam - người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn góp ý hữu ích cho tơi suốt q trình thực hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp đại học chuyên ngành Y học dự phịng niên khóa 2012-2018 Tơi vô biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, phịng ban, thầy giáo Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ suốt 06 năm học qua để tơi hồn thành tốt chương trình học tập Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Bình Thủy, THCS Trà An THCS Thới An Đơng hỗ trợ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp cận thực địa thu thập số liệu nhóm nghiên cứu Nhân dịp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ba mẹ người thân bạn bè bên giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi thời gian học tập suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 22 tháng 06 năm 2018 Người thực đề tài Bùi Thành Ngân ii LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tôi tên Bùi Thành Ngân, sinh viên theo học chuyên ngành Y Học Dự Phịng, Khóa 2012-2018, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu mà tơi tham gia Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa đăng tải tài liệu khoa học Cần Thơ, ngày 22 tháng 06 năm 2018 Người thực đề tài Bùi Thành Ngân iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ Viết Tắt Diễn Giải CES-D Thang đo trầm cảm trung tâm nghiên cứu dịch tễ Center of Epidemiologic Studies Depression ĐTV Điều tra viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ESSA Thang đo áp lực học tập Educational Stress Scale for Adolescents HS Học sinh RLTT&HV Rối loạn tâm thần hành vi SCS Thang đo gắn kết với trường học School Connectedness Scale SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TE&TTN Trẻ em thiếu niên VTN Vị thành niên WHO Tổ chức y tế giới World Health Organization iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sức khỏe vấn đề rối loạn tâm thần hành vi 1.2 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên 1.3 Đặc điểm rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên 13 1.4 Các yếu tố nguy bảo vệ sức khỏe tâm thần người 15 1.5 Một số công cụ sàng lọc, phát vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em cộng đồng 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ năm 2017 38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ năm 2017 40 3.4 Mối liên quan rối loạn tâm thần hành vi chung với vấn đề tự tử học sinh vòng 12 tháng qua 49 v Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, thành Phố Cần Thơ năm 2017 54 4.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2017 58 4.4 Mối liên quan nguy rối loạn tâm thần hành vi với vấn đề tự tử học sinh trung học sở vòng 12 tháng qua 68 4.5 Ưu điểm khuyết điểm nghiên cứu 69 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BỔ SUNG vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên 10 Bảng 1.2 Mức độ phổ biến số rối loạn theo lứa tuổi 15 Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến SKTT trẻ em thiếu niên 17 Bảng 3.1 Phân bố học sinh theo đặc điểm giới tính, nhóm tuổi, dân tộc………31 Bảng 3.2 Phân bố học sinh theo trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ 32 Bảng 3.3 Phân bố học sinh theo đặc điểm lớn lên chung sống với gia đình 33 Bảng 3.4 Phân bố học sinh theo tình trạng kinh tế gia đình nhân cha mẹ 33 Bảng 3.5 Phân bố học sinh theo đặc điểm môi trường sống gia đình 34 Bảng 3.6 Phân bố học sinh theo đặc điểm trường học khối lớp 35 Bảng 3.7 Phân bố học sinh theo kết học tập hạnh kiểm học kì trước 35 Bảng 3.8 Phân bố học sinh theo mức độ áp lực học tập gắn kết trường học 36 Bảng 3.9 Phân bố học sinh theo đặc điểm liên quan đến bạn bè, giáo viên nhân viên khác trường 12 tháng qua 36 Bảng 3.10 Phân bố học sinh theo hành vi sức khỏe 12 tháng qua 37 Bảng 3.11 Đặc điểm chung rối loạn tâm thần hành vi học sinh 38 Bảng 3.12 Đặc điểm rối loạn tâm thần hành vi học sinh theo giới tính, trường học khối lớp 39 Bảng 3.13 Kết mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm học sinh 41 Bảng 3.14 Kết mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến nguy lo lắng học sinh 45 Bảng 3.15 Kết mơ hình hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan đến nguy rối loạn tâm thần hành vi chung (lo lắng hoặc/và trầm cảm) học sinh 47 Bảng 3.16 Mối liên quan nguy rối loạn tâm thần hành vi với việc suy nghĩ đến tự tử lên kế hoạch tự tử học sinh vòng 12 tháng qua 49 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ năm 2017 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khoẻ, giáo dục trẻ em mối quan tâm hàng đầu khu vực, quốc gia toàn giới Để có hệ phát triển tồn diện, trẻ em cần quan tâm, chăm sóc đồng thời sức khoẻ thể chất lẫn sức khoẻ tâm thần Trong đó, Sức khỏe tâm thần yếu tố định quan trọng chất lượng sống sức khỏe tổng thể [34] Đúng hiệu mà Liên đoàn sức khỏe tâm thần giới đưa từ năm 2011“Khơng có sức khoẻ khơng có sức khoẻ tâm thần” Sức khỏe tâm thần tốt tạo điều cho việc phát triển trí tuệ, tăng cường khả cân tâm lý, tình cảm thích nghi với mơi trường sống, tự tin sống phát triển nhân cách tốt Do vậy, xã hội cần quan tâm trọng đến công tác chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho trẻ từ trẻ sinh Tuy nhiên, theo nhận định Tổ chức Y tế Thế giới, bên cạnh vấn đề sức khoẻ thể chất trọng, sức khoẻ tâm thần trẻ em thiếu niên nhiều quốc gia chưa quan tâm mức [37] Thống kê cho thấy, rối loạn tâm thần hành vi ảnh hưởng đến khoảng 20% trẻ em thiếu niên quốc gia giới [36],[41] Nếu không phát điều trị kịp thời, nhiều rối loạn để lại hậu nặng nề suốt đời cho thân trẻ, đồng thời ảnh hưởng đến sống thành viên khác gia đình, cộng đồng tăng gánh nặng chi phí cho xã hội [37],[35] Một hậu nghiêm trọng vấn đề trẻ có ý định tự tử thực hành vi tự tử Một nghiên cứu 1226 học sinh trung học thực Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ phần trăm học sinh suy nghĩ tự tử, dự định tự tử thực tự tử 12 tháng qua 6,3%, 4,6% 5,8% [31] Thêm vào đó, vấn đề sức khỏe tâm thần phức tạp liên quan đến giai đoạn phát triển trẻ Đặc biệt, học sinh trung học sở lứa tuổi từ 11-15 giai đoạn trẻ phát triển mạnh thể chất tâm thần để dần hoàn thiện mặt tâm thần nhân cách Tuy nhiên, trước tác động môi trường khơng thuận lợi mà trẻ chưa thích nghi được, dễ dẫn đến, phản ứng cảm xúc - hành vi lệch lạc, mà bật trầm cảm lo lắng Tại Việt Nam, báo động bệnh trầm cảm, lo âu, căng thẳng, khủng hoảng tâm lý…ở trẻ em có xu hướng tăng mạnh 63 hạ nhục bạn phổ biến Những trẻ bị ảnh hưởng bạo lực học đường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, tuyệt vọng…Nghiên cứu cho thấy HS thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt/hăm dọa có phần chênh nguy trầm cảm gấp 1,94 lần so với HS không bị (OR hiệu chỉnh = 1,94; KTC 95% OR = 1,27-2,96; p < 0,01) Chúng tơi chưa tìm y văn đề cập đến khía cạnh mối liên quan đến nguy trầm cảm Tuy nhiên, kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Đào Thị Tuyết HS THCS Tam Khương xác định bạo lực học đường yếu tố liên quan với SKTT HS, bạo lực học đường tăng lên nguy có vấn đề SKTT tăng lên [5] Khi phân tích đơn biến nhóm đánh bị bạn bè bắt nạt có nguy có vấn đề SKTT cao gấp từ 1,65 đến 2,39 lần so với nhóm cịn lại; nhiên phân tích đa biến khác biệt giảm xuống chưa rõ ràng HS bị thầy bạn bè đánh có nguy gặp phải vấn đề SKTT cao gấp 1,34 lần trẻ khác, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Như lần ảnh hưởng tiêu cực nạn bạo lực học đường lên tổn thương tinh thần trẻ khẳng định rõ ràng Tình trạng bạo lực học đường kéo dài khiến trẻ học hành sa sút, chán học chí khơng cịn muốn đến trường nữa, bạo lực học đường yếu tố nguy vấn đề SKTT trẻ em Bàn gắn kết HS trường học, tác giả Robert Blum cho mối quan hệ HS giáo viên trọng tâm mối quan hệ nhà trường Mối quan hệ tốt hành vi nguy SKTT HS mang vũ khí đến trường, đánh nhau, uống rượu, hút thuốc, biểu buồn bã, có ý định tự tử giảm [10] Điều khẳng định rõ kết nghiên cứu cho thấy, HS gắn kết trường học thấp có nguy trầm cảm gấp 2,05 lần so với HS gắn kết trường học cao (OR = 2,05; KTC 95% OR = 1,11-3,81; p < 0,05) Mối quan hệ thân thiết gần gũi trường học khiến cho HS thêm yêu trường, yêu thầy cô việc học tập em trở nên nhẹ nhàng Giáo dục nhà trường gây nên tổn thương tâm thần cho trẻ em Đó cách giáo dục áp đặt làm cho trẻ em thiếu tự tin, kỳ vọng mức cha mẹ, thầy cô với lực học em Đồng thời, với nội dung chương trình tải, áp lực thi cử nặng nề làm cho trẻ em lúc căng thẳng, lo sợ, dẫn 64 đến rối loạn thể xác lẫn tâm thần Chứng điều đó, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận việc HS có áp lực học tập cao trung bình có nguy trầm cảm gấp 7,90 (OR hiệu chỉnh = 7,90; KTC95% = 4,69-13,30; p < 0,001) 2,45 lần so với HS có áp lực học tập thấp (OR hiệu chỉnh = 2,45; KTC95% = 1,513,99; p < 0,001 ) Điều cho thấy áp lực học tập nỗ lực học để đạt kết cao mức cao nguy khiến cho em dễ mắc phải trầm cảm lớn Kết phù hợp với kết sau phân tích đa biến tác giả Nguyễn Tấn Đạt Cần Thơ năm 2011 [2], tác giả ghi nhận “HS có áp lực học tập cao trung bình có nguy trầm cảm gấp 4,50 lần (OR= 4,50; KTC 95% OR= 3,29-6,15; p < 0,001) gấp 1,41 lần (OR= 1,41; KTC 95% OR= 1,02-1,95; p = 0,036) so với HS có áp lực học tập thấp” Điều phù hợp với kết nghiên cứu nước Sun Thái Thanh Trúc cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê trầm cảm áp lực học tập [2],[31] 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến nguy lo lắng học sinh trung học sở 4.3.2.1 Kết phân tích hồi quy logistic đơn biến nguy lo lắng với yếu tố liên quan Khi khảo sát mối liên quan trầm cảm với 42 yếu tố thuộc nhóm biến số đặc điểm nhân chủng học, yếu tố gia đình, mơi trường trường học thói quen, hành vi sức khỏe HS Chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) trầm cảm 14 yếu tố như: Dân tộc; Tơn giáo; Số Anh/chị/em gia đình; Nghề nghiệp cha/mẹ HS; Trình độ học vấn cha/mẹ HS; Tình trạng kinh tế gia đình; Sống với người nghiện ma túy; Sống với gia đình có người bị trầm cảm tự tử; Kết học tập hạnh kiểm học kì trước; Chơi thể thao Sử dụng ma túy Kết cụ thể trình bày phần (Phụ lục - Bảng 3.18) Ngược lại, kết ghi nhận được: có 28 biến số có mối liên quan đến nguy mắc trầm cảm HS THCS (với p ≤ 0,5) Các biến số bao gồm (trường học, khối lớp, nhóm tuổi, giới tính, nơi sống, HS sống với lớn lên với cha mẹ ruột, tình trạng nhân cha mẹ HS, HS thường xuyên: thấy cha mẹ cãi/đánh nhau; bị cha mẹ mắng/sỉ nhục hay chê trách; bị cha mẹ 65 phạt/đánh đòn; mâu thuẫn với anh/chị/em; gia đình, khơng cha mẹ quan tâm/trị chuyện; bị cha mẹ so sánh tiêu cực với người khác; bị cha mẹ can thiệp mức vào hoạt động/mối quan hệ; sống với người nghiện rượu; sống với người bệnh nặng tàn tật; có bạn thân để chia sẻ/vui chơi; bị bạn bè trêu chọc; bắt nạt hay hăm dọa; HS thường xuyên bị thầy cô/nhân viên khác trường: la mắng hay hăm dọa/sỉ nhục; phạt mặt thể chất; tranh cãi gay gắt; Tình trạng sử dụng internet 3h ngày; khơng chơi thể thao; 12 tháng qua HS đã: uống rượu/bia; sử dụng thuốc lá; bị người khác lạm dụng; xâm phạm thân thể gây ám ảnh) Cũng với số lượng biến lớn để tập trung vào kết nghiên cứu quan trọng, bàn sâu vào biến có ý nghĩa thật sau áp dụng mơ hình phân tích logistic đa biến 4.3.2.2 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến nguy lo lắng với yếu tố liên quan Chúng tiếp tục đưa biến độc lập dự đoán nguy lo lắng với mức ý nghĩa p ≤ 0,1 vào mơ hình hồi quy logistic đa biến áp dụng phương pháp Backward Wald để loại trừ yếu tố gây nhiễu nhằm phát yếu tố liên quan thực có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) đến nguy lo lắng ĐTNC Cụ thể, có 28 biến số thỏa điều kiện đưa vào mơ hình Kết cho thấy có 04 biến số thật có ý nghĩa thống kê liên quan đến nguy lo lắng HS THCS 04 biến số là: Nhóm đặc điểm nhân chủng học có 01 yếu tố: giới tính Nhóm đặc điểm mối quan hệ gia đình gồm yếu tố: HS thường xuyên bị gia đình phạt, đánh địn sống với người nghiện rượu Nhóm đặc điểm môi trường trường học gồm 01 yếu tố: Áp lực học tập Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tấn Đạt (2011) sau chạy mơ hình đa biến ghi nhận 01 biến số áp lực học tập cao có liên quan đến nguy lo lắng Kết cho biết, áp lực học tập cao làm gia tăng phần chênh nguy lo lắng lên 3,49 lần so với HS có áp lực học tập thấp (OR hiệu chỉnh = 3,49, KTC95% = 2,39-5,00, p < 0,001) 66 Liên quan nguy lo lắng đặc điểm nhân chủng học: Về đặc điểm nhân chủng học, chúng tơi tìm thấy mối liên quan lo lắng với giới tính, HS nữ có nguy lo lắng gấp 2,28 lần so với HS nam (OR= 2,72, KTC 95% OR= 1,66-4,48, p < 0,001) Như kết từ nghiên cứu tác giả Trần Bích Phương HS miền Bắc Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh sinh viên Thái Thanh Trúc năm 2010 cho nữ giới đối tượng THCS có khuynh hướng lo lắng nhiều nam giới với tỷ lệ HS nữ lo lắng cao nam giới [30],[31] Lý giải điều này, theo nghiên cứu cho biết, HS lứa tuổi 14, trẻ nữ mà sau bị trầm cảm thường dễ bị tổn thương lo âu, e ngại triệu chứng thể hóa đặc tính liên quan đến nội thức hóa (internalizing) Trái lại, trẻ nam lứa tuổi 14 mà sau bị trầm cảm có biểu đối kháng, cơng kích, chống đối xã hội, tự thỏa mãn, nói dối, nghi ngờ, đặc tính liên quan đến ngoại thức hóa (externalizing) Hơn nữa, trẻ em gái cịn có liên quan đến tự đánh giá thấp thân, trẻ dễ phản ứng nhiều trước yếu tố stress, áp lực bạn bè trang lứa, ý tình dục tăng lên Giải thích cho khác biệt trên, lứa tuổi thiếu niên thời kỳ nhạy cảm vai trị giới tính nữ, đơi trẻ gái phải che dấu khả để tránh ý kiến âm tính người khác [13] Nhưng tỷ lệ lại khác biệt so với nghiên cứu Nguyễn Tấn Đạt thành phố Cần Thơ năm 2011 HS nam lo lắng 43,6% cao so HS nữ (29,0%) [2] Liên quan nguy lo lắng đặc điểm môi trường gia đình: Sau kết phân tích hồi quy logistic đa biến ghi nhận: HS thường xuyên bị gia đình phạt, đánh địn tăng nguy lo lắng lên 2,10 lần so với HS không bị (OR hiệu chỉnh = 2,10, KTC 95% OR= 1,24-3,52, p < 0,01) Kết phù hợp với kết Nguyễn Tấn Đạt năm 2011 cho rằng, HS bị gia đình đánh đập thường xun có nguy lo lắng cao gấp 3,78 lần so với HS không gặp phải vấn đề [2] Kết cho thấy nhóm gia đình có người nghiện rượu có tỷ lệ có phần chênh nguy lo lắng gấp 2,05 lần so với HS lại (OR hiệu chỉnh = 2,29, KTC 95% OR= 1,08-4,88, p < 0,05) Kết tương tự kết Nguyễn Tấn Đạt 67 (OR = 1,68, p=0,004) cho rằng, HS sống chung với người nghiện rượu có nguy cao dẫn đến rối loạn lo lắng [2] Nghiên cứu Hà Thị Ninh, Phùng Đức Nhật cộng (Viện vệ sinh – y tế cộng thành phố Hồ Chí Minh) tỷ lệ trẻ bị bạo hành gia đình gia đình có người uống rượu/bia có mối liên quan mạnh mẽ đến tỷ lệ trẻ bị la mắng đánh, trẻ gia đình có người uống rượu bia có tỷ lệ la mắng, đánh đập cao gần gấp lần nhóm khơng có người nhà uống rượu/bia [11] Liên quan nguy lo lắng đặc điểm môi trường trường học: Giống nghiên cứu Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Nguyễn Tấn Đạt [2], [31], chúng tơi tìm thấy mối liên quan mức độ áp lực học tập với lo lắng, Tuy nhiên, kết phân tích cho thấy, HS có áp lực học tập cao có nguy lo lắng gấp 4,81 lần so với HS có áp lực học tập thấp (OR hiệu chỉnh = 4,81, KTC 95% OR = 2,68-8,65, p < 0,001) Riêng HS có áp lực trung bình, chúng tơi chưa ghi nhận mối liên quan đến nguy lo lắng 4.3.3 Một số yếu tố liên quan đến nguy rối loạn tâm thần hành vi chung học sinh trung học sở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 4.3.3.1 Kết phân tích hồi quy logistic đơn biến nguy rối loạn tâm thần hành vi chung với yếu tố liên quan Kết phân tích mơ hình hồi quy logistic đơn biến có 27 biến có mối liên quan đến nguy RLTT&HV HS THCS Các biến số giống hồn tồn với biến số có tác động đến nguy trầm cảm đề cập phần trước 4.3.2.2 Kết phân tích hồi quy logistic đơn biến nguy rối loạn tâm thần hành vi chung với yếu tố liên quan Có 27 biến số thỏa điều kiện (p ≤ 0,1) chúng tơi đưa vào mơ hình phân tích hồi quy logistic đa biến Kết cho thấy có 09 biến số thật có ý nghĩa thống kê liên quan đến nguy RLTT&HV HS THCS 09 biến số là: Nhóm đặc điểm nhân chủng học có 01 yếu tố: biến giới tính Nhóm đặc điểm mối quan hệ gia đình gồm 04 yếu tố: HS Thỉnh thoảng thường xuyên thấy cha mẹ cãi/đánh nhau; HS sống với người nghiện rượu HS không sống cha mẹ ruột 68 Nhóm đặc điểm môi trường trường học gồm 04 yếu tố: Áp lực học tập; Gắn kết trường học; HS Thỉnh thoảng thường xuyên bị thầy cô/nhân viên khác trường la mắng, hăm dọa bị sỉ nhục; HS Thỉnh thoảng thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt hăm dọa Độ mạnh tăng dần mối liên quan sau: HS thường xuyên: thấy cha mẹ cãi/đánh tăng phần chênh nguy RLTT&HV lên 1,57 lần (OR = hiệu chỉnh 1,54, p < 0,05) HS nữ có nguy cao 1,61 lần so với HS nam HS thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt/hăm dọa có làm tăng nguy RLTT&HV cao 1,88 lần so với HS không bị HS bị gia đình thường xuyên bị so sánh tiêu cực với người khác có nguy trầm cảm gấp 2,33 lần so với HS không bị HS sống gia đình có người nghiện rượu có phần chênh nguy gấp 2,42 lần so với HS lại HS thường xuyên bị thầy cô/nhân viên khác trường la mắng, hăm dọa bị sỉ nhục làm tăng nguy RLTT&HV lên 1,96 lần HS gắn kết trường học thấp có nguy gấp 1,83 lần so với HS gắn kết trường học cao HS không sống chung với cha mẹ ruột tăng nguy RLTT&HV lên gấp 3,30 lần so với HS có sống chung Bên cạnh đó, HS có áp lực học tập cao trung bình có nguy gấp 7,37 2,39 lần so với HS có áp lực học tập thấp Một lần nữa, kết phân tích mơ hình hồi quy logictis đa biến để xác định yếu tố liên quan đến nguy RLTT&HV chung HS THCS quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ ủng hộ khẳng định lại biến kết đề cập phần yếu tố liên quan đến trầm cảm lo lắng Tuy nhiên, khía cạnh phân tích lần vấn đề nghiên cứu đến RLTT&HV đặc biệt tập trung vào rối loạn phổ biến trầm cảm lo lắng nên chúng tơi chưa ghi nhận y văn liên quan đến số liệu để so sánh cụ thể nhằm giúp kết luận chúng tơi có độ tin cậy cao 69 4.4 Mối liên quan rối loạn tâm thần hành vi với vấn đề tự tử học sinh vòng 12 tháng qua HS trầm cảm tăng phần chênh nguy đến suy nghĩ tự tử lên kế hoạch cho việc tự tử HS cao gấp 11,83 lần 64,05 lần so với HS không trầm cảm (OR = 11,83, p < 0,001 OR = 64,05, p < 0,001) Bên cạnh đó, HS có biểu lo lắng làm tăng phần chênh lên gấp 5,82 lần 13,93 lần so với nhóm HS khơng có biểu lo lắng (OR = 5,82, p < 0,001 13,93, p < 0,001) Kết phù hợp cao nhiều so với nghiên cứu trước Nguyễn Tấn Đạt (HS trầm cảm có phần chênh nguy đến việc lên kế hoạch cho việc tự tử HS cao gấp 4,8 lần so với HS không trầm cảm) Riêng với RLTT&HV, HS tăng phần chênh nguy đến suy nghĩ tự tử HS cao gấp 11,83 lần so với HS không RLTT&HV (OR = 11,80, p < 0,001) Tuy khía cạnh chúng tơi chưa tìm y văn để so sánh, nhìn chung, kết cho thấy hậu tỷ lệ HS liên quan đến vấn đề tự tử ngày tăng cao Vì vậy, cần đánh giá tiến hành xây dựng biện pháp can thiệp kịp thời để giảm thiểu nguy RLTT&HV khiến suy nghĩ hành vi em bị lệch lạc, sai hướng Từ đó, giúp em tiếp tục học tập, vui chơi phát triển cách tốt với sức khỏe toàn vẹn tinh thần lẫn thể chất 4.5 Ưu điểm khuyết điểm nghiên cứu 4.5.1 Ưu điểm nghiên cứu Nghiên cứu lần mô tả thực trạng RLTT&HV gồm hai vấn đề trầm cảm lo lắng thiếu niên HS THCS quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang có nhiều ưu điểm sau: - Nghiên cứu với cỡ mẫu lớn với 860 đối tượng trường THCS có đặc điểm khác (Vị trí, chất lượng đầu vào, số lượng lớp học, môi trường cạnh tranh áp lực học tập) nên điều giúp nghiên cứu bộc lộ rõ hơn, tổng quan thực trạng RLTT&HV HS - Nghiên cứu sử dụng thang đo trầm cảm, lo lắng thang đo liên quan (Áp lực học tập gắn kết trường học) thẩm định sử dụng rộng rãi nhiều 70 nghiên cứu ngồi nước nên có tính giá trị có hệ số tin cậy cao - Tính so với nghiên cứu đề cập trước đây, chúng tơi chưa có nghiên cứu thực việc phân tích tỷ lệ RTTT&HV chung (Trầm cảm hoặc/và Lo lắng) cho mẫu nghiên cứu hay nói cách khác tìm hiểu xem tỷ lệ tổng số HS có RTTT&HV sử dụng thang đo Nên số liệu khía cạnh nghiên cứu cung cấp cho nghiên cứu sau số liệu tham khảo được, giúp nhà nghiên cứu có cách nhìn tổng quan thực trạng rối loạn tâm thần, đặc biệt trầm cảm lo lắng đối tượng thiếu niên THCS 4.5.2 Khuyết điểm nghiên cứu Bên cạnh ưu điểm trên, nghiên cứu tồn số hạn chế sau: - Do hạn chế thời gian, kinh phí phạm vi đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp sinh viên, tiến hành lấy mẫu thuận tiện ba trường THCS địa bàn quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ đồng thời chưa mở rộng nghiên cứu thêm trường THCS nông thơn để tìm yếu tố ảnh hưởng nên mẫu chưa thật có tính đại diện cao - RTTT&HV gồm mặt tích cực tiêu cực, nhiên nghiên cứu tập trung vào mặt tiêu cực nhằm tìm vấn đề cần giải can thiệp nên chưa cung cấp mặt tích cực tâm thần HS - Đây nghiên cứu cắt ngang dựa câu hỏi tự điền, tiền cứu nên khó khảo sát chiều hướng nhân quả, nghĩa khó xác định vấn đề xảy trước vấn đề xảy sau ví dụ gắn kết trường học thấp dẫn đến trầm cảm, lo lắng RTTT&HV cao hay ngược lại 71 KẾT LUẬN Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2017 Với mẫu nghiên cứu 860 HS tham gia, tỷ lệ mắc RLTT&HV sau: - Tỷ lệ HS trầm cảm 27,4% với điểm cắt thang đo 16 điểm - Tỷ lệ HS lo lắng 15,6% với điểm cắt thang đo 26 điểm - Tỷ lệ HS có RLTT&HV chung (Trầm cảm hoặc/và Lo lắng) 32,6% Kết cho thấy:  HS nữ có trầm cảm (31,2%), lo lắng (20,1%) RLTT&HV chung (38,4%) HS nam 23,6%, 11,0% 26,6%  HS trường THCS Bình Thủy có tỷ lệ HS trầm cảm (32,8%), lo lắng (18,7%) RLTT&HV chung (39,3%); HS trường Trà An (tỷ lệ 27,3%, 15,1% 32,0%) HS trường Thới An Đông (tỷ lệ 21,7%, 12,6% 25,6%)  Tỷ lệ trầm cảm HS bốn khối lớp 6, 7, 18,4%, 30,5%, 27,9% 33,5%) Về lo lắng, HS khối lớp (20,5%) lớp (17,0%) lo lắng; HS khối lớp (12,6%) lớp (12,6%) lo lắng Riêng tỷ lệ RLTT&HV chung HS bốn khối lớp 6, 7, 25,1%, 36,7%, 31,2% 37,7% Các yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2017 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố liên quan thật có ý nghĩa thống kê đến nguy trầm cảm, lo lắng RLTT&HV chung HS trường THCS quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2017: Liên quan đến đặc điểm nhân chủng học: Lo lắng, RLTT&HV chung có mối liên quan với giới tính Nữ giới có nguy lo lắng (OR = 2,72) RLTT&HV (OR = 1,61) cao so với nam giới Liên quan đến đặc điểm môi trường gia đình: Các yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm gồm có: việc HS thường xuyên thấy cha mẹ cãi/đánh (OR = 1,62); HS thường 72 xuyên bị gia so sánh tiêu cực với người khác gây ức chế (OR = 2,49) HS không sống chung với cha mẹ ruột (OR = 3,89) Các yếu tố liên quan đến nguy lo lắng gồm có: việc HS sống với người nghiện rượu (OR = 2,29) HS thường xuyên bị gia đình phạt, đánh địn (OR = 2,10) Riêng RLTT&HV chung có mối liên quan với việc HS thường xuyên thấy cha mẹ cãi/đánh (OR = 1,57); HS thường xuyên bị gia đình so sánh tiêu cực với người khác (OR=2,33); HS sống với người nghiện rượu (OR = 2,42) HS không sống cha mẹ ruột (OR = 3,30) Khi có xuất yếu tố làm tăng nguy trầm cảm, lo lắng RLTT&HV chung Liên quan đến đặc điểm môi trường trường học: HS gia tăng nguy trầm cảm HS thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt hăm dọa (OR = 1,94); HS có gắn kết trường học thấp (OR = 2,05); HS khơng có bạn thân để chia sẻ, vui chơi (OR = 2,64); HS có áp lực học tập cao (OR = 7,90) trung bình (OR = 2,45) Mặt khác, HS gia tăng nguy lo lắng HS có áp lực học tập cao (OR = 4,81) HS có nguy RLTT&HV chung cao HS thường xuyên bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt hăm dọa (OR = 1,88) HS thường xuyên bị thầy cô/nhân viên khác trường la mắng, hăm dọa bị sỉ nhục (OR = 1,96); Gắn kết trường học thấp (OR = 1,83); HS có áp lực học tập cao (OR = 7,37) trung bình (OR = 2,39) 73 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cần có biện pháp ngăn chặn giảm thiểu RLTT&HV thông qua yếu tố làm tăng nguy RLTT&HV HS Về phía gia đình Cha mẹ nên quan tâm dành thời gian nhiều cho trẻ lứa tuổi đặc biệt HS nữ để kịp thời nhận thay đổi tâm sinh lý trẻ nhằm hỗ trợ hướng dẫn trẻ kịp thời Người lớn gia đình nên tránh để hình ảnh xấu tác động đến tiềm thức em người lớn gia đình say rượu, đánh cãi Đặc biệt, không nên gây áp lực học tập cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát huy sở trường, động viên trẻ bị điểm khen thưởng trẻ tiến bộ, cần tránh lời nói so sánh, xúc phạm, dọa nạt hay phạt đánh mắng trẻ sai phạm Chỉ cho nguyên nhân dễ dẫn đến bạo lực để phòng tránh, đặt hướng dẫn đối phó tình giả định có bạo lực xảy Về phía nhà trường Các trường học cần có nhiều hình thức hoạt động ngoại khố, vui chơi giải trí sau học giúp cho em có hội giao lưu, gặp gở nhằm tăng cường tính tập thể HS tính gắn kết HS với trường học Cần xây dựng mơ hình phịng tư vấn tâm lý kèm theo phòng y tế trường học, giúp em bày tỏ giải khó khăn mặt sống Cần đưa chương trình giáo dục kĩ sống vào giảng dạy cho học sinh THCS trở lên, giúp em có kiến thức tốt để tự bảo vệ trước vấn đề nguy cơ, thay đổi xã hội, thử thách, áp lực học tập sống Về phía học sinh Khi gặp phải vấn đề khó khăn sống cần mạnh dạn chia sẻ tìm giúp đỡ từ cha mẹ, thầy cơ, trách tình trạng chịu đựng Tích cực tham gia hoạt động trường lớp, địa phương nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp, hồ nhập cộng đồng, tích luỹ kinh nghiệm biết chia sẻ xây dựng cộng đồng, xã hội chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Thị Kim Dung cộng (2011), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học sinh số trường trung học sở, Hà Nội Nguyễn Tấn Đạt (2011), Nghiên cứu tình trạng sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông Thành phố Cần Thơ năm 2011, Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Trường Đại học y dược Cần Thơ Trần Thị Giang (2015), Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh số trường trung học sở Tỉnh Bình Định năm 2015, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học y Hà Nội Đàm Thị Bảo Hoa (2014), Đánh giá hiệu mơ hình phát can thiệp sớm rối loạn tâm thần học sinh từ 6-15 tuổi thành phố thái nguyên, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Thái Nguyên Đào Thị Tuyết (2014), Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trường trung học sở Tam khương Đống Đa, Hà Nội năm 2014, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Trường đại học y tế công cộng Nguyễn Thanh Hương (2010), Báo cáo chuyên đề: Sức khỏe tâm thần vị thành niên niên Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thanh Hương (2006), "Giá trị độ tin cậy hai thang đo trầm cảm lo âu sử dụng nghiên cứu cộng đồng đối tượng vị thiếu niên", Tạp chí y tế cơng cộng, số 7(7) Đặng Bá Lâm Đặng Hoàng Minh (2007), "Sự cần thiết nghiên cứu liên ngành giáo dục, tâm lý học, sức khoẻ tinh thần trẻ em Việt Nam", Tạp chí giáo dục, Số 2017 (Kì 1-2/2009) Đặng Hoàng Minh cộng (2009), "Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường", Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, 25(1S), trang 106-112 10 Trịnh Thị Hồng Nhung (2016), Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học sở Trâu Quỳ - Hà Nội năm học 2015-2016, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học y Hà Nội 11 Nguyễn Việt Quang (2016), Thực trạng SKTT học sinh trường trung học sở thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên năm 2016, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Võ Cánh Sinh (2008), Tâm thần học-lưu hành nội bộ, Bộ môn thần kinh - tâm thần, Trường đại Học Y Dược Cần Thơ - Bệnh Viện tâm thần Cần Thơ 13 Bùi Đức Trình (2009), Nghiên cứu thực trạng rối loạn tâm thần hành vi thử nghiệm can thiệp giáo dục nhóm tuổi từ 11-15 thành phố Thái Nguyên, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường Đại học Y khoa - Đại học Thái Nguyên 14 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Thực trạng thách thức sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, web https://www.vnu.edu.vn/ttsk/ 15 Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường (2014), Tâm sinh lý giai đoạn tuổi thiếu niên (11-15 tuổi), Hà Nội Tiếng Anh: 16 Amstadter et al (2011), "Prevalence and corelates of probable adolescent emntal health problems reported by parents in Vietnam", Psychiatry Psychiatr Epidemiology, pp 95-100 17 Benjamin J.S and Virginia A.S (2007), "Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences", Clinical Psychiatry, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1128-1300 18 Charlotte W and Shepherd C (2002), Prevalence of Emntal Disorders in Children and Youth, (A Research Update Prepared for the British Columbia Ministry of Children and Family Developemnt), MHECCU, UBC, October 2002 19 Fegert J M and Vitiello B (2008), "Child and Adolescent Psychiatry and Emntal Health-developemnt of a new open-access journal", Child Adolescent Psychiatry Emntal Health, 2(1), pp 22 20 Forero R.M.L Rissel C.B.A (1999), "Bullying behaviour and psychosocial health among school students in New South Wales, Australia: cross sectional survey", British Emdical Journal, pp 344-349 21 Garber J and Horowitz J.L (2006), "The prevention of Depression Symptoms in Children and Adolescents: A Emta-Analysis Review", Journal of Consulting and clinical Psychology, 74(3), pp 401-415 22 Harpham T and Tran T (2006), "From ressearch evidence to policy: emntal health care in Vietnam", Bull World Health Organ, 84(8), pp 664-668 23 Huong N.T (2006), Child maltreatemnt in Vietnam: Prevalence and associated emntal and physical health problems, Queensland University of Techonology, Brisbane 24 Khandelwal S., Chowdhury A., Shishir K.R., et al (2001), "Conquering Depression", WHO-Regional Office of South East Asia 25 Roxanne D.E.M (2015), Emntal Illness in Children, web http://www.emdicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=42953 26 Muris P., Emrckelbach H., Ollendick T., et al (2002), "Three traditional and three new childhood anxiety questionnaires: Their reliability and validity in a normal adolescent sample", Behaviour research and therapy, 40(7), pp 753-772 27 Quynh, H.H.N (2009), Exloring the emntal health of public health and nursing students in Ho Chi Minh City, Master degree of public health, Queensland Univeristy of Technology, Brisbane 28 Shoba S., et al (2010), "Epidemiology of child and adolescent emntal health disorders in Asia", Current Opinion in psychiatry, 23(4), pp 330-36 29 The U.S (2000), Report of the Surgeon General's Conference on Children's Emntal Health, The U.S.SurgeonGeneral’s, Washington (DC) pp.53 30 Tran B.P (2007), Improving Knowledge of factors that influence the emntal health of school children in Vietnam, Brisbane: Queensland University of Technology 31 Truc, T.T (2010), Educational stress and emntal health among secondary and high school students in Ho Chi Minh city, Queensland university of technology, Brisbane 32 UNICEF (2011), The State of the World's Children 2011: Adolescence-an Age of Opportunity, UNICEF 33 WHO (2003), Investing in Emntal Health, Regional Office for the Eastern Emditerranean, Switzerland 34 WHO (2003), "Caring for children and adolescents with emntal disorders: Setting WHO directions" 35 WHO (2009), "Improving health systems and services for emntal health", WHO Press, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland, pp 7-12 36 WHO (2011), Emntal health atlas 2011, WHO Press, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland, pp.1-13 37 WHO (2010), Maternal, child and adolescent emntal health: challenges and strategic directions 2010-2015, Regional Committee for the Eastern Emditerranean, Fifty-seventh Session pp 2-9 38 WHO (2005), "Child and adolescent emntal health policies and plans" 39 WHO (2005), "Emntal Health Atlas 2005", New Understanding 40 WHO (2009), "Emntal health, resilience and inequalities", WHO Regional Office for Europe: Denmark 41 WHO (2005), Emntal health: facing the challenges, building solutions, Report from the WHO European Ministerial Conference, 20 Avenue Appia, 1211 Geneva 27, Switzerland pp 7-23 42 Yaacob S.N and et al (2009), "Loneliness, stress, self esteem and depression among Malaysian adolescents", Jurnal Kemanusiaan Bil(14Dis), pp 86-95 ... 3.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi học sinh trường trung học sở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2017 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến nguy trầm cảm học sinh trung học. .. Bình Thủy, thành Phố Cần Thơ năm 2017 54 4.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2017 58 4.4 Mối liên quan. .. túy 37 38 3.2 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ năm 2017 3.2.1 Thực trạng rối loạn tâm thần hành vi học sinh trung học sở Bảng 3.11 Đặc

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN