Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

66 10 0
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ KIM THOẠI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã số chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ CƠNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ KIM THOẠI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã số chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Cán hƣớng dẫn khoa học :TS Nguyễn Nhƣ Hiến Cán phản iện : TS Vũ Ngọc Hùng Cán phản iện : PGS TS Đinh Đại Gái Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ uận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 12 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: GS.TSKH Lê Huy Bá Chủ tịch Hội đồng TS Vũ Ngọc Hùng Phản biện PGS.TS Đinh Đại Gái Phản biện TS Lê Việt Thắng Thƣ ký TS Hồ Minh Dũng Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trịnh Thị Kim Thoại MSHV: 13105191 Ngày, tháng, năm sinh: 07/10/1990 Nơi sinh:Long An Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng 60.85.01.01 Mã chuyên ngành : I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đề xuất giải pháp quản lý huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu mức độ quan trọng thuốc BVTV canh tác nông nghiệp, số lần phun thuốc BVTV, cách thức xác định liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV, tình hình xử lý dƣ lƣợng bao bì thuốc BVTV đánh giá dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đất trồng dƣa hấu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 29/01/2016 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/7/2016 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Nhƣ Hiến Tp HCM, ngày tháng năm 2017 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Nhƣ Hiến VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT LỜI CẢM ƠN Điều đầu tiên, em xin gửi đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô Viện Khoa học công nghệ Quản lý mơi trƣờng với lịng biết ơn chân thành Các thầy cô tạo điều kiện tốt để em đƣợc học tập hoàn thành luận văn Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Nhƣ Hiến ngƣời tận tình hƣớng dẫn, góp ý cho em trình thực luận văn Con xin cảm tạ cha, mẹ quan tâm, động viên cho suốt trình học tập thực luận văn Con ln iết ơn tình yêu hỗ trợ gia đình tiếp thêm cho động lực gặp khó khăn, trở ngại công việc học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh, chị, bạn bè, ngƣời quan tâm, chia sẻ động viên cho suốt trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Học viên Trịnh Thị Kim Thoại TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nhu cầu xã hội ngày phát triển cao đòi hỏi ngƣời ngày sử dụng nhiều biện pháp khác để tăng suất, sản lƣợng sản phẩm Những hoạt động nhằm mục đích kinh tế ngƣời nguyên nhân ản làm ô nhiễm môi trƣờng Việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp nhiều không hợp lý làm cho môi trƣờng ngày xấu Thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) đƣợc xem cần thiết canh tác nông nghiệp để hạn chế sâu bệnh, góp phần tăng suất, sản lƣợng ngƣời nông dân Tuy nhiên sử dụng TBVTV cách khơng kiểm sốt việc nhiễm môi trƣờng TBVTV gây nghiêm trọng Đề tài luận văn nghiên cứu thực trạng sử dụng TBVTV nhƣ cách thức sử dụng TBVTV, nhận thức ngƣời dân vùng nghiên cứu việc xử lý ao ì đựng TBVTV, quản lý ao ì đựng TBVTV sau sử dụng đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu tác hại môi trƣờng Học viên sử dụng bảng câu hỏi để vấn nhận thức ngƣời dân việc sử dụng thuốc Ngồi cịn lấy mẫu đất trồng dƣa hấu (là loại sử dụng TBVTV với số lƣợng nhiều) để xác định tồn dƣ Cypermethrin Alpha - Cypermethrin đất Kết ƣớc đầu cho thấy chƣa phát tồn dƣ Cypermethrin Alpha - Cypermethrin đất trồng dƣa hấu; ngƣời dân sử dụng thuốc theo cảm tính khơng theo hƣớng dẫn cán khuyến nơng hay hƣớng dẫn sử dụng bao bì việc quản lý bao bì TBVTV sau sử dụng địa bàn nhiều vấn đề cần đƣợc chấn chỉnh Từ khóa: Thuốc BVTV, Bao bì thuốc BVTV, Hóa chất nơng nghiệp, Dư lượng Cypermethrin Alpha - Cypermethrin đất i ABSTRACT Social needs are increasingly demanding high human development increasingly use many different methods to increase productivity, the output of products These activities aim to the human economy is the basic cause of polluting the environment The use of chemicals in agriculture were making unreasonable deteriorating environment Using pesticide is considered necessary in order to limit agricultural pests, contribute to increased productivity, yields for farmers However, the environmental pollution will be hamful, if you use pesticide in a way that we can not to control The study of using the pesticide as ways to use pesticide, people's awareness of the research on the disposal of pesticide containers, packaging and packing for pesticide management after use and propose solutions to minimize the harmful effects for with the environment Studies were used questionnaires to interview about the perception of the people in the use of pesticide There are also sample soils for watermelon to determine the existence of Alpha-Cypermethrin and Cypermethrin residue in the soil Initial results showed that Cypermethrin residue and AlphaCypermethrin don’t exist in the growing watermelons soil; people use pesticide also under experience without following the instructions of the agricultural extension officers or manual on the packaging We need to consider about the problem of packaging waste Keywords: Pesticides; Packages of pesticides; Cypermethrin and Alpha - Cypermethrin residues in soil ii Agricultural chemicals; LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Học viên Trịnh Thị Kim Thoại iii MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI i MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đăt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chính: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc bảo vệ thực vật 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hóa chất nơng nghiệp .5 1.1.2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật .9 1.1.3 Đặc điểm 14 1.1.4 Tác động thuốc BVTV 14 1.2 Tổng quan tài liệu 28 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc 28 1.2.2 Nghiên cứu nƣớc 39 1.3 Đặc điểm hoạt chất Cypermethrin phòng trừ sâu hại trồng [26] .40 1.3.1 Ƣu, nhƣợc điểm hoạt chất Cypermethrin 40 1.3.2 Cơ chế tác động thuốc hoạt chất Cypermethrin 41 1.3.3 Một số sản phẩm hoạt chất Cypermethrin sử dụng phổ biến âm Đồng .42 1.3.4 Một số lƣu ý sử dụng hoạt chất Cypermethrin để phòng trừ sâu hại rau trồng khác .43 1.4 Địa điểm nghiên cứu .43 iv 1.4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 43 1.4.2 Thực trạng cơng tác thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật 47 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Nội dung nghiên cứu .48 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 48 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, vấn 49 2.2.3 Phƣơng pháp lấy bảo quản mẫu 49 2.2.4 Phƣơng pháp so sánh 51 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 51 2.2.6 Phƣơng pháp kế thừa 51 2.2.7 Phƣơng pháp chuyên gia: 52 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Hiện trạng việc sử dụng thuốc BVTV 53 3.1.1 Vai trò thuốc BVTV canh tác nông nghiệp 53 3.1.2 Số lần phun thuốc BVTV ngƣời dân .54 3.1.3 Cách thức xác định nồng độ sử dụng thuốc BVTV ngƣời dân .57 3.2 Tình hình xử lý ao ì đựng thuốc BVTV 58 3.2.1 Tồn dƣ lƣợng thuốc BVTV 58 3.2.2 Xử lý ao ì đựng thuốc BVTV 59 3.3 Dƣ lƣợng cypermethrin alpha – cypermethrin đất trồng dƣa hấu 65 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện .66 3.4.1 Biện pháp sử dụng thuốc hợp lý: 66 3.4.2 Biện pháp quản lý 68 3.4.3 Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng 70 3.4.4 Biện pháp kinh tế 71 3.4.5 Biện pháp kỹ thuật 71 3.4.6 Biện pháp hỗ trợ khác 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG v rủi ro đến sức khỏe ngƣời dân Tuy nhiên, vấn đề môi trƣờng Việt Nam lúc chƣa đƣợc quan tâm nên mơ hình chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi [23] 1.2.2 Nghiên cứu nước Trên giới, ngành nơng nghiệp đời ngƣời iết tìm hóa chất để bảo vệ trồng, chống lại côn trùng, sâu hại gây bệnh cỏ dại Tuy nhiên, đến vấn đề mơi trƣờng đƣợc nhân loại ý lúc ảnh hƣởng TBVTV đến mơi trƣờng đƣợc quan tâm Đã có nhiều quốc gia, tổ chức, nhà khoa học sâu, nghiên cứu ảnh hƣởng TBVTV phát triển chƣơng trình quản lý, đánh giá rủi ro Năm 1962, Carson sách Silent spring (Mùa xuân tĩnh lặng) đề cập đến rủi ro môi trƣờng liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ sâu Cuốn sách thật gây sốc cho khơng ngƣời biết mối nguy hiểm ngƣời tạo song hành sống Chúng chất độc có thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ nhiều loại chất khác sử dụng nông nghiệp Từ đất, nƣớc từ phận trồng, chất độc hại tham gia vào chuỗi thức ăn diện àn ăn gia đình [24] Carson cho hố chất chí cịn nguy hiểm chất phóng xạ Chúng xâm nhập theo đƣờng tiêu hố (cùng thức ăn, đồ uống); theo đƣờng hơ hấp (ví dụ ta hít phải) hay qua da (nhƣ phun thuốc trừ sâu, trừ cỏ không mang trang, găng tay v.v.) Với cách thức xâm nhập đó, ngƣời có nguy mang theo chất độc từ lúc sinh đến chết chịu tàn phá chúng Ở Ontario, Canada, theo nghiên cứu nhiễm độc môi trƣờng sử dụng chất hóa học đƣợc Frank et al tiến hành từ năm 1982 11 vùng nông nghiệp đầu nguồn Ontario Có 81 loại thuốc trừ sâu khác đƣợc sử dụng nông nghiệp dọc theo hành lang an tồn (của sơng) nhiều loại thuốc đƣợc sử dụng gần nhà Trung bình, 39% bề mặt đất nhận 8,3kg/ha/năm 39 Việc sử dụng nồng độ cao thuốc trừ sâu vùng gây ô nhiễm bề mặt nguồn nƣớc vùng nghiên cứu Thuốc diệt cỏ atrazine có mặt 93% mẫu nƣớc (với mức sử dụng 2,2kg/ha/năm) Mặc dù DDT ị cấm sử dụng từ năm 1972 nhƣng tìm thấy 41% mẫu nƣớc [25] 1.3 Đặc điểm hoạt chất Cypermethrin phòng trừ sâu hại trồng [26] Cypermethrin hoạt chất nhóm Cúc tổng hợp (Pyrethroid), đƣợc tổng hợp thành cơng vào năm 1974, thuốc trừ sâu có phạm vi ứng dụng rộng rãi nông nghiệp nhƣ sử dụng lĩnh vực gia dụng y tế để diệt ruồi, muỗi, mối, kiến, dán Thông tƣ 21/2013/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam, có 75 công ty đăng ký 215 loại thuốc thƣơng phẩm hoạt chất Cypermethrin để phòng trừ sâu hại loại trồng nhƣ rau, hoa, chè, lúa…trong có 97 thuốc thƣơng phẩm đơn chất Cypermethrin (SecSaigon 5EC, Sher ush 10EC, Sherpa 25EC, Shertox 50EC, Southsher 25EC, Visher 10EW…), 118 thuốc thƣơng phẩm 63 dạng hỗn hợp Cypermethrin với hoạt chất khác nhƣ Cypermethrin + Dimethoate (Nugor Super 450 EC), Cypermethrin + Profenofos (Forwatrin C 44EC), Cypermethrin + Dimethoate + Fenvalerate (Antricis 15 EC) 1.3.1 Ưu, nhược điểm hoạt chất Cypermethrin * Ƣu điểm - Các loại thuốc hoạt chất Cypermethrin có phổ tác động rộng, hiệu lực diệt sâu nhanh, hiệu cao, kéo dài, diệt trừ đƣợc nhiều loài sâu miệng nhai, miệng chích hút thuộc cánh vảy, hai cánh, cánh nhƣ ruồi đục lá, sâu khoang, sâu xanh, bọ trĩ, ọ xít muỗi, sâu nhiều loại trồng nhƣ công nghiệp (cà phê, điều), ăn (cam, quýt…), lúa, khoai tây… 40 - Cypermethrin có tác động tiếp xúc, vị độc, ngồi cịn có tác dụng xua đuổi làm sâu biếng ăn Có thể hỗn hợp với nhiều loại thuốc trừ sâu, bệnh khác Liều lƣợng sử dụng từ 0,2 – kg,lít/ha tùy thuộc vào loại trồng - Hoạt chất Cypermethrin bị phân hủy dễ dàng đất thực vật nhƣng trì hoạt tính hàng tuần đƣợc phun lên bề mặt trơ nhà Khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, nƣớc oxy, Cypermethrin bị phân hủy nhanh * Nhƣợc điểm - Hoạt chất Cypermethrin thuộc nhóm độc II, có số tác động mơi trƣờng tƣơng đối cao (EIQ 36,35), LD50 qua miệng 250 mg/kg, LD50 qua da 1600 mg/kg, thời gian cách ly dài 7-14 ngày, thuốc độc với cá ong Vì vậy, đƣợc đăng ký phòng trừ số đối tƣợng sâu hại rau nhƣng Cypermethrin khơng có Danh mục hoạt chất thuốc BVTV khuyến cáo lựa chọn để sử dụng rau an toàn cần thiết - Sử dụng loại thuốc hoạt chất Cypermethrin liên tục dễ hình tính kháng thuốc, bộc phát dịch hại Cypermethrin hóa chất diệt trùng phổ rộng, thuốc giết trùng có lợi động vật nhƣ côn trùng gây hại - Cypermethrin độc với ong cá, Cypermethrin nguyên nhân làm tơm chết hàng loạt Vì ngày 16/01/2012, Bộ NN&PTNT an hành Thông tƣ số 03/2012/TT-BNNPTNT cấm sử dụng Cypermethrin sản xuất, kinh doanh thủy sản 1.3.2 Cơ chế tác động thuốc hoạt chất Cypermethrin Cypermethrin tác dụng gây độc nhanh với hệ thần kinh côn trùng Cơ chế tác động Cypermethrin gây ảnh hƣởng đến vận chuyển Na qua màng tế bào thần kinh Cypermethrin làm tăng độ thấm của Na qua màng tế bào thần kinh, kết gây nên lặp lặp lại kéo dài xung động thần kinh quan cảm giác làm đình trệ xung động sợi thần kinh Ngồi ra, cypermethrin gây 41 nên tƣợng xung huyết (congestion), xuất huyết (haemorrhage), hoại tử (necrosis), teo nhân (pyknosis) số quan nhƣ não, gan, thận mang cá 1.3.3 Một số sản phẩm hoạt chất Cypermethrin sử dụng phổ biến Lâm Đồng - Trên lúa: Có 171 loại thuốc thƣơng phẩm hoạt chất Cypermethrin đăng ký danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng Việt Nam hành để phòng trừ sâu hại lúa nhƣ sâu lá, sâu keo, sâu phao, sâu đục thân âm Đồng có 18 sản phẩm đƣợc sử dụng phổ biến gồm Arrivo 10 EC, Cymerin 25 EC, Cyper 25 EC, Cyperkill 25 EC, Cyperan 10 EC, Cyrux 10 EC, SecSaigon 10 EC, Shertox EC, Tungrin 10 EC, Nitox 30 EC, Tungrell 25 EC, Tiper 25 EC, Southsher 10 EC, Nurelle D 25/2.5 EC, Aseld 450 EC, Subside 505 EC, Tungcydan 30 EC, Clothion 55 EC - Trên cà phê: Danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng Việt Nam hành có 55 loại thuốc thƣơng phẩm hoạt chất Cypermethrin đăng ký phòng trừ sâu hại cà phê nhƣ rệp vảy, rệp sáp, mọt đục cành âm Đồng có 16 sản phẩm đƣợc sử dụng phổ biến gồm Cypermap 25 EC, Cypersect EC, Cyrux 10 EC, Shertox EC, Tungrin 10 EC, Nitox 30 EC, Tungrell 25 EC, Diaphos 50 EC, Diazan 10 H, Diazol 10 G, Nurelle D 25/2.5 EC, Aseld 450 EC, Subside 505 EC, Tungcydan 30 EC, Clothion 55 EC, Serpal super 600 EC - Trên hoa: Có loại thuốc thƣơng phẩm hoạt chất Cypermethrin đăng ký danh mục TBVTV đƣợc phép sử dụng Việt Nam để phịng trừ sâu xanh, bọ xít hại hoa gồm SecSaigon EC, Sherzol 205 EC Ngoài trồng trên, hoạt chất Cypermethrin đăng ký danh mục TBVTV đƣợc phép sử dụng Việt Nam để phịng trừ lồi sâu hại bắp, lạc, đậu tƣơng, điều, có múi… 42 1.3.4 Một số lưu ý sử dụng hoạt chất Cypermethrin để phòng trừ sâu hại rau trồng khác - Không sử dụng loại thuốc hoạt chất Cypermethrin để phòng trừ sâu hại sản xuất rau an toàn theo khuyến cáo Cục BVTV công văn số 580/BVTVQLT ngày 17/4/2014 - Sử dụng luân phiên loại thuốc hoạt chất Cypermethrin với loại thuốc khác để tránh tạo nên kháng thuốc sâu hại - Cấm sử dụng Cypermethrin sản xuất, kinh doanh thủy sản - Để an toàn cho sức khỏe ngƣời, loại thực phẩm sử dụng phải đảm bảo mức dƣ lƣợng tối đa cho phép (MR s) cypermethrin dâu tây, cà chua 0,5 mg/kg; bắp cải 1mg/kg, ớt 0,5mg/kg, họ đậu 0,5mg/kg; chè xanh, chè đen:20mg/kg - Khi sử dụng thuốc có hoạt chất Cypermethrin để phịng trừ dịch hại loại trồng cần tuân theo nguyên tắc đảm bảo thời gian cách ly theo khuyến cáo nhãn 1.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên [27] 1.4.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thạnh Hóa có diện tích 46.837,28 nằm phía Bắc tỉnh Long An, có tọa độ địa lý nhƣ sau: * Từ 10o 34’35” đến 10o 48’39” vĩ độ Bắc * Từ 106o 02’19” đến 106o 19’ 59” kinh độ Đông Ranh giới hành huyện đƣợc xác định: + Phía Đơng giáp huyện Thủ Thừa 43 + Phía Đơng Bắc giáp huyện Đức Huệ + Phía Tây giáp huyện Mộc Hóa + Phía Tây Nam giáp huyện Tân Thạnh + Phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang + Phía Bắc giáp Campuchia Là huyện thuộc vùng Đồng Tháp Mƣời, hàng năm chịu ảnh hƣởng lũ lụt, hình thành phát triển kinh tế - xã hội Thạnh Hóa gắn liền với trình khai thác xây dựng vùng kinh tế Đồng Tháp Mƣời Do vậy, sở hạ tầng đƣợc cải thiện, song thiếu chƣa đồng bộ, trở ngại không nhỏ cho trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạnh Hóa nằm vùng chuyển tiếp bậc thềm phù sa cổ (pleitocene) với vùng thƣợng châu thổ ĐBSC , với hai kiểu cảnh quan bồn trũng phèn giàu nƣớc mƣa (trần tích giàu sulphur) lịng sông cổ Đặc trƣng rõ nét Thạnh Hóa khối đất xám dọc biên giới Campuchia sông cổ đƣợc bồi lắng, tạo nên bồn trũng “lung” phèn.Trong phân vùng địa lý kinh tế tỉnh Long An, Thạnh Hóa thuộc tiểu vùng IV (gồm Thạnh Hóa, Bắc Thủ Thừa phần Tân Thạnh) Với nhiệm vụ chủ yếu phát triển nông - lâm - ngƣ nghiệp, mà hàng đầu ƣu tiên ổn định sản xuất vụ lúa (ĐX-HT), luân canh lúa đay, trồng rừng sản xuất phòng hộ Tuyến biên giới với Campuchia dài Km (chiếm 6,36% tổng chiều dài biên giới tỉnh ong An), đƣợc xem vô quan trọng mặt an ninh - quốc phòng đặc biệt tuyến cầu Tuyên Nhơn - Q N2 kết nối với QL62 tạo điều kiện cho kinh tế thị trƣờng Thạnh Hóa phát triển nhanh 44 Hình 1.4 Sơ đồ vị trí Huyện Thạnh Hóa 1.4.1.2 Địa hình, địa mạo Thạnh Hóa mang đặc điểm chung vùng Đồng Tháp Mƣời thấp trũng khó nƣớc, mang đặc tính địa hình đồng có xu thấp dần từ Đơng Bắc Tây Nam Cao trình cao khu vực giáp biên giới Campuchia từ 0,7 – 0,9m (xã Tân Hiệp), thấp 0,5m phía Tây Nam (Thạnh Phƣớc Thủy Tây) [8] 1.4.1.3 Khí hậu Thạnh Hóa mang đặc điểm chung khí hậu ĐBSC , nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng ẩm, lƣợng mƣa phong phú, chia làm 02 mùa rõ rệt : mùa mƣa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình cao khoảng 270C Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao ổn định, trung ình 83%, lƣợng mƣa tƣơng đối ổn định qua năm trung ình là: 227mm /năm Tuy nhiên, lƣợng mƣa phân ố không tháng năm, 45 mùa mƣa chiếm 90% tổng lƣợng mƣa năm tập trung vào tháng 9,10, mùa khô lƣợng mƣa không đáng kể, chiếm (10%) 1.4.1.4 Thuỷ văn Sông rạch tự nhiên : Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ Svayriêng (Campuchia) chảy vào Việt Nam Bình Tứ theo hƣớng Tây Nam nối với sơng Vàm Cỏ Đơng, đoạn chảy qua huyện Thạnh Hóa dài khoảng 25 Km, rộng từ 125-200m, sông chảy quanh co gấp khúc Nguồn nƣớc lớn thứ hai lấy từ sông Tiền tiếp qua kênh Hồng Ngự Kênh 61 kênh Dƣơng Văn Dƣơng Kênh mƣơng: Để phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng kinh tế - xã hội, nhiều năm qua, quyền nhân dân Thạnh Hóa tập trung vốn, sức ngƣời đào kênh mƣơng dẫn nƣớc ngọt, tiêu úng, xổ phèn, thoát lũ, (tập trung vào giai đoạn 19871996) Các kênh tạo nguồn gồm có : - Kênh An Xun : 11,3 Km - Kênh Dƣơng Văn Dƣơng : 11,0 Km (đoạn qua huyện Thạnh Hóa) - Kênh Mareng : 13,0 Km (đoạn qua huyện Thạnh Hóa) - Kênh Bắc Đơng : 23,0 Km (đoạn qua huyện Thạnh Hóa) - Kênh 61 : 10 km - Kênh 61 cũ : 3,6 km - Kênh Bắc Đông cũ: : 11,6km - Kênh 30/4 : 10 km (Kênh Bắc Đông lấy nguồn từ Kênh An Phong - Mỹ Hòa, chất lƣợng nƣớc tốt) 46 Ngồi cịn có 300 kênh lớn nhỏ phục vụ nhu cầu tƣới, tiêu, xả phèn phục vụ sản xuất đời sống 1.4.2 Thực trạng cơng tác thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật Ở Việt Nam, bao bì thuốc BVTV rác thải nguy hại, theo quy định sau sử dụng bao bì TBVTV phải đƣợc thu gom vận chuyển đến nơi quy định đƣợc xử lý hai cách: Thiêu hủy chôn lấp Tuy nhiên công tác xử lý bao bì TBVTV sau sử dụng theo quy trình đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi phần ý thức ngƣời dân chƣa cao, phần khác chế tài, quy định Nhà nƣớc lỏng lẻo chƣa có tính răn đe, chƣa có điểm thu gom tập trung xử lƣ rác thải vỏ TBVTV đảm bảo kỹ thuật, an toàn [28] Trên địa bàn huyện Thạnh Hóa, thời gian qua việc quản lý ao ì TBVTV chƣa đƣợc quan tâm mức Bao bì TBVTV phần lớn đƣợc ngƣời dân bỏ trực tiếp nơi sử dụng ngồi đồng ruộng, đƣợc ngƣời dân đem nhà đốt Qua thời gian lâu dài nhận thấy đƣợc tác hại nhƣ vẻ mỹ quan đồng ruộng Hiện nay, vấn đề quản lý ao ì TBVTV đƣợc quan tâm nhiều 47 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nội dung 1: Đánh giá trạng sử dụng thuốc BVTV: Kế thừa, điều tra tổng hợp từ 108 phiếu điều tra từ ngƣời sử dụng TBVTV nghiên cứu, báo cáo tình hình sử dụng TBVTV huyện Thạnh Hóa trang bị bảo hộ lao động, cách sử dụng thuốc quản lý bao bì sau sử dụng - Nội dung 2: Đánh giá tình hình xử lý bao bì thuốc BVTV ngƣời dân sau sử dụng: Khảo sát thực tế, điều tra tổng hợp từ 108 phiếu điều tra từ ngƣời sử dụng TBVTV về: số lần phun thuốc, nồng độ phun, xử lý bao bì sau sử dụng - Nội dung 3: Đánh giá dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật môi trƣờng đất trồng dƣa hấu: điều tra loại thuốc trừ sâu thƣờng đƣợc sử dụng dƣa hấu, tiến hành lấy mẫu phân tích mẫu đất - Nội dung 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, sử dụng xử lý bao bì đựng thuốc BVTV sau sử dụng vùng nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng cho nội dung thứ 1: Phƣơng pháp thu thập thông tin, khảo sát thực địa, vấn Đối với nội dung thứ phƣơng pháp đƣợc áp dụng gồm: Phƣơng pháp thu thập thông tin, khảo sát thực địa, vấn Nội dung thứ lấy mẫu đất phân tích Từ phân tích, tổng hợp đến nhận xét đánh giá đề xuất giải pháp 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin - Điều tra kết hợp theo dõi trực tiếp công tác xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng số xã địa bàn huyện Thạnh Hóa Tham khảo ý kiến ngƣời dân từ nắm đƣợc thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cách thức sử dụng ngƣời dân 48 2.2.2 Phương pháp điều tra, vấn - Phƣơng pháp nhằm thu thập thông tin địa bàn nghiên cứu thông qua tiến hành điều tra, vấn trực tiếp cách thông qua 108 phiếu điều tra, quan sát, chụp ảnh, ghi chép cách ngƣời dân địa phƣơng sử dụng thuốc BVTV, xử lý bao bì sau sử dụng phƣơng pháp ảo hộ lao động - Tiến hành vấn ngƣời sử dụng TBVTV địa bàn huyện với số lƣợng 108 phiếu Nội dung cần thu thập trình vấn bao gồm: tình hình sử dụng thải bỏ thuốc BVTV, phƣơng án xử lý bao bì TBVTV, trạng thu gom, ao ì TBVTV thƣờng sử dụng dạng 2.2.3 Phương pháp lấy bảo quản mẫu [4] 2.2.3.1 Phương pháp lấy mẫu Đề tài lấy mẫu đất vị trí đất có thời gian trồng dƣa hấu khác nhau:  Mẫu thứ 1: đất có lịch sử canh tác khoảng năm hộ thứ (1.1)  Mẫu thứ 2: đất có lịch sử canh tác khoảng năm hộ thứ (1.2)  Mẫu thứ 3: đất có lịch sử canh tác khoảng năm hộ thứ (2.1)  Mẫu thứ 4: đất có lịch sử canh tác khoảng năm hộ thứ (2.2)  Mẫu thứ 5: đất có lịch sử canh tác từ trở lên năm hộ thứ (3.1)  Mẫu thứ 6: đất có lịch sử canh tác từ năm trở lên hộ thứ (3.2) Nhƣ mẫu đất đƣợc thu hộ dân dựa nhóm đất có lịch sử trồng dƣa hấu khác nhau: nhóm khoảng năm, nhóm khoảng năm nhóm từ năm trở lên; nhóm tiến hành thu mẫu hộ cho mẫu đất Thu mẫu đất vị trí luống dƣa hấu theo hình ziczac, thu độ sâu 20 cm Tiến hành phân tích hai tiêu Cypermethrin Alpha - Cypermethrin 49 Hình 2.1 Cách lấy mẫu riêng biệt Các mẫu riêng biệt đƣợc ăm nhỏ trộn giấy nilong Sau giàn mỏng chia làm phần theo đƣờng chéo, lấy hai phần đối diện trộn lại đƣợc mẫu hổn hợp Lấy phần phần bỏ phần phần lấy phần phần bỏ phần phần Hình 2.2 Cách lấy mẫu hỗn hợp Lấy 0,5 kg đất từ mẫu hỗn hợp, cho vào túi, ghi phiếu mẫu Thuốc trừ sâu mẫu đất đƣợc chiết hỗn hợp axetonnitril-axeton Dịch chiết đƣợc làm cột silicagel, sau đƣơc chiết tách làm hai phân đoạn Hàm lƣợng thuốc trừ sâu phân đoạn chiết đƣợc xác định hệ thống GC với hai đầu dò: đầu dò bắt điện tử (ECD) đầu dị ion hóa nhiệt phát nitơphosphor (NPD) - Giải hấp phụ hỗn hợp dichoromethan n-hexan - Làm khan natri sulphat, đem cô cạn; định mức 1ml n-hexan 50 2.2.3.2 Phương pháp phân tích: Phân tích Trung tâm có chức phân tích: Cơng ty Dịch vụ Khoa học Cơng Nghệ Gia Khánh Sử dụng phƣơng pháp sắc ký khí để phân tích dƣ lƣợng thuốc trừ sâu - Thiết bị: Perkin Elmer 1022S Plus - Bơm mẫu: Chế độ chia dòng 3500C - Cột mao quản 30mx0,32mmx 0,25mm - Nhiệt độ: Nhiệt độ đầu 1500C, nhiệt độ cuối 2800C, thời gian lƣu 23 phút - Đầu dò: ECD - Khí mang: N2 2.2.4 Phương pháp so sánh Từ số liệu dƣ lƣợng TBVTV đất theo kết phân tích so sánh với quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT 2.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích tổng hợp phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi thƣờng xuyên ngành nghiên cứu khoa học Phân tích phƣơng pháp chia tổng thể hay vấn đề phức tạp thành vấn đề đơn giản để nghiên cứu, giải Tổng hợp phƣơng pháp liên kết, thống lại phận, yếu tố đƣợc phân tích, khái qt hóa vấn đề nhận thức tổng thể 2.2.6 Phương pháp kế thừa Kế thừa kết nghiên cứu đƣợc cơng nhận liên quan đến đề tài thực 51 2.2.7 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia: Chỉ dẫn giáo viên hƣớng dẫn, chuyên gia môi trƣờng ý kiến chuyên viên môi trƣờng địa phƣơng nhƣ phịng Tài ngun Mơi trƣờng, phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Giáo viên hƣớng dẫn 52 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 HIỆN TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BVTV 3.1.1 Vai trò thuốc BVTV canh tác nông nghiệp Kết khảo sát ý kiến ngƣời dân việc đánh giá mức độ quan trọng việc sử dụng thuốc BVTV canh tác nông nghiệp đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 3.1 Kết điều tra ngƣời dân mức độ quan trọng thuốc BVTV canh tác nông nghiệp STT Lựa chọn Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Hồn tồn không quan trọng Tổng cộng Số lƣợng (ngƣời) 36 72 0 108 Tỷ lệ (%) 33,33 66,67 0 100,00 Qua kết thống kê Bảng 3.1 Hình 3.1 thấy hầu hết ngƣời dân tham gia vấn chung nhận định sử dụng thuốc BVTV canh tác nông nghiệp điều cần thiết Kết phản ánh cần thiết thuốc BVTV trình sản xuất nông nghiệp nông dân địa phƣơng Việc sử dụng thuốc BVTV giúp tăng suất cho trồng Tuy nhiên, thuốc BVTV tiềm ẩn nhiều nguy gây hại cho lồi sinh vật, mơi trƣờng khu vực, nhƣ cho sức khỏe ngƣời chúng không đƣợc sử dụng hợp lý, cách 53 ... - TRỊNH THỊ KIM THOẠI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TẠI HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã số chuyên... quản lý bao bì TBVTV sau sử dụng chƣa đƣợc ngƣời dân ý nhƣ cách sử dụng TBVTV nhƣ cho hợp lý Từ vấn đề lý cho chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đề xuất giải pháp quản. .. sinh :Long An Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng 60.85.01.01 Mã chuyên ngành : I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đề xuất giải pháp quản lý huyện Thạnh Hóa,

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:13

Hình ảnh liên quan

1.1.2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật [6] - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

1.1.2.

Phân loại thuốc bảo vệ thực vật [6] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2 Phân loại TBVTV theo mức độ tác hại đối với ngƣời, dựa trên độc tính đối với chuột cống qua đƣờng miệng và đƣờng da [6]  - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Bảng 1.2.

Phân loại TBVTV theo mức độ tác hại đối với ngƣời, dựa trên độc tính đối với chuột cống qua đƣờng miệng và đƣờng da [6] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.1 Chu trình phát tán của TBVTV [6]Thực vật hấp thu  - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình 1.1.

Chu trình phát tán của TBVTV [6]Thực vật hấp thu Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1.2 Con đƣờng ảnh hƣởng của TBVTV đối với con ngƣời [6] - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình 1.2.

Con đƣờng ảnh hƣởng của TBVTV đối với con ngƣời [6] Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.3 Con đƣờng di chuyển TBVTV trong môi trƣờng đất [6] - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình 1.3.

Con đƣờng di chuyển TBVTV trong môi trƣờng đất [6] Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.3 Thời gian bán hủy của một số TBVTV trong môi trƣờng đất - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Bảng 1.3.

Thời gian bán hủy của một số TBVTV trong môi trƣờng đất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức ngộ độc và mức độ gây độc tùy vào độ độc của thuốc, cách thức tác động của  thuốc,  lƣợng  thuốc  thấm  vào  cơ  thể  và  khả  năng  hấp  thụ  cũng  nhƣ   ài  tiết  TBVTV của cơ thể - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình th.

ức ngộ độc và mức độ gây độc tùy vào độ độc của thuốc, cách thức tác động của thuốc, lƣợng thuốc thấm vào cơ thể và khả năng hấp thụ cũng nhƣ ài tiết TBVTV của cơ thể Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.6 Biểu hiện lâm sàng và các triệu chứng nhiễm độc TBVTV [6] - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Bảng 1.6.

Biểu hiện lâm sàng và các triệu chứng nhiễm độc TBVTV [6] Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.7 Hình thức vi phạm chính trong sử dụng thuốc BVTV [10] - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Bảng 1.7.

Hình thức vi phạm chính trong sử dụng thuốc BVTV [10] Xem tại trang 42 của tài liệu.
TT Hình thức vi phạm Tỷ lệ (%) - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình th.

ức vi phạm Tỷ lệ (%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 1.4 Sơ đồ vị trí Huyện Thạnh Hóa - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình 1.4.

Sơ đồ vị trí Huyện Thạnh Hóa Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.1. Cách lấy mẫu riêng biệt - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình 2.1..

Cách lấy mẫu riêng biệt Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.2 Cách lấy mẫu hỗn hợp Lấy 0,5 kg đất từ mẫu hỗn hợp, cho vào túi, ghi phiếu mẫu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Hình 2.2.

Cách lấy mẫu hỗn hợp Lấy 0,5 kg đất từ mẫu hỗn hợp, cho vào túi, ghi phiếu mẫu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1 Kết quả điều tra ngƣời dân về mức độ quan trọng của thuốc BVTV trong canh tác nông nghiệp - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an

Bảng 3.1.

Kết quả điều tra ngƣời dân về mức độ quan trọng của thuốc BVTV trong canh tác nông nghiệp Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan