Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
663,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường trung học Long An năm 2021 Tên tiểu luận: XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHO HIỆU TRƯỞNG TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH AN, HUYỆN THẠNH HÓA, TỈNH LONG AN, NĂM HỌC 2021 - 2022 Học viên: TRẦN TẤN LONG Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An, Huyện Thạnh Hóa, Tỉnh Long An LONG AN, THÁNG 11/2021 MỤC LỤC Trang Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Phân tích tình hình thực tế phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.1 Khái quát trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Cơ hội 2.3.4 Thách thức 2.4 Kinh nghiệm thực tế phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 11 Kết luận kiến nghị 18 4.1 Kết luận 18 4.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 20 Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý - Theo Điều 18, Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, có nêu rõ vai trị trách nhiệm cán quản lý giáo dục sau: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý thực chuẩn, quy chuẩn theo quy định pháp luật.” - Theo Điều 4,5, Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) đưa tiêu chuẩn phẩm chất nghề nghiệp, quản trị nhà trường Hiệu trưởng như: “Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường; có lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Lãnh đạo, quản trị hoạt động nhà trường.” - Theo Điều 11, Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), quy định rõ tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường trung học, có nêu: “Tổ chức xây dựng chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu, quy hoạch phát triển nhà trường; quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; kế hoạch giáo dục năm nhà trường ” Xuất phát từ yêu cầu, quy định nêu trên, muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà trường, người Hiệu trưởng phải xây dựng lề lối, phương pháp làm việc với cấp cách khoa học để tạo động lực lao động tập thể sư phạm giáo viên, công nhân viên Việc xây dựng lề lối, phương pháp làm việc xây dựng phong cách lãnh đạo cách khoa học, nhằm đáp ứng yêu cầu chức trách nhiệm vụ người Hiệu trưởng phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương, phù hợp với đặc trưng nhà trường, phù hợp với tình hình đất nước thời kì hội nhập, thời kì đổi 1.2 Lý lý luận Theo tác giả Nguyễn Đức Minh - Nguyễn Hải Khoát: Phong cách lãnh đạo hiểu cách thức vận dụng rõ ràng sắc nét nguyên tắc phương pháp quản lý người lãnh đạo giải nhiệm vụ vấn đề nảy sinh trình người thực chức quản lý mình; cịn theo tác giả Hoàng Tâm Sơn: Phong cách làm việc người hiệu trưởng tổng hợp phương pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng có, tiêu biểu, ổn định người hiệu trưởng sử dụng hàng ngày để thực thi nhiệm vụ Bốn nhân tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo: - Đặc điểm tâm lý đối tượng quản lý (bao gồm nhân viên cấp dưới, tâm lý HS) - Đặc điểm tình cụ thể - Đặc điểm trình độ phát triển tập thể (giai đoạn chưa ổn định, giai đoạn phân hóa, giai đoạn hợp nhất) - Đặc điểm thân người quản lý (trình độ chuyên mơn, cá tính…) Căn vào tính chất, mối quan hệ người quản lí với người cấp gồm có ba loại phong cách lãnh đạo bản: - Phong cách lãnh đạo độc đoán: Nhà quản lý định mà không cần tham khảo ý kiến người quyền - Phong cách lãnh đạo dân chủ: Nhà quản lý định sau bàn bạc, trao đổi tham khảo ý kiến cấp - Phong cách lãnh đạo tự do: Nhà quản lý sử dụng quyền hành, thường ủy quyền cho phép cấp tự việc định hồn thành cơng việc theo cách mà họ cho tốt Mỗi phong cách lãnh đạo có ưu điểm hạn chế định, khơng có phong cách hồn thiện Nếu Hiệu trưởng xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với thực tế đơn vị góp phần mang lại hiệu việc quản lí nhà trường Vì vậy, việc nghiên cứu lí luận để xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp cho người Hiệu trưởng có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường sau Phong cách lãnh đạo đặc trưng Hiệu trưởng người cán quản lí giáo dục phải là: Phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với mơi trường lãnh đạo (trình độ phát triển tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lí giáo viên - nhân viên, tình quản lí cụ thể) Như để đạt hiệu lãnh đạo, người Hiệu trưởng thường sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ quản lí; Tuy nhiên, tập thể sư phạm giai đoạn thấp Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn, tập thể có nhiều giáo viên áp dụng phong cách dẫn; Khi tập thể giai đoạn cao, nếp ổn định, chuyên môn vững vàng Hiệu trưởng chuyển sang phong cách ủy quyền trì phong cách lãnh đạo chủ đạo Phong cách lãnh đạo dân chủ 5 1.3 Lý thực tiễn Trong thời gian qua, công tác quản lí nhà trường Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở (TH&THCS) Thạnh An đạt số kết khả quan, nhà trường đạt tiêu cấp giao Tuy nhiên, công tác quản lý Hiệu trưởng chưa đạt hiệu cao mong đợi tập thể sư phạm nhà trường, chưa tạo động lực phấn đấu cho đội ngũ giáo viên trẻ Qua học tập chuyên đề phong cách lãnh đạo, nhận thức rằng, nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý Hiệu trưởng trường TH&THCS Thạnh An Hiệu trưởng chưa xây dựng phong cách quản lý khoa học, phù hợp với thực tiễn nhà trường Phong cách lãnh đạo chủ yếu mà Hiệu trưởng thường sử dụng “Phong cách lãnh đạo tự do” Trong số trường hợp có ý kiến thắc mắc kiến nghị, đề xuất vấn đề với Hiệu trưởng Hiệu trưởng thường sử dụng phong cách lãnh đạo độc đốn Hay đơi sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ lại thiếu đoán nên hiệu cơng tác quản lí cịn nhiều hạn chế, chưa chiếm lòng tin tập thể sư phạm, hoạt động giáo dục chưa đạt kết cao Sau tham gia lớp Bồi dưỡng cán quản lí (CBQL) trường trung học Long An năm 2021, thấy việc xây dựng phong cách lãnh đạo cho Hiệu trưởng quan trọng Chính vậy, định chọn đề tài “Xây dựng phong cách lãnh đạo cho Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An, năm học 2021 – 2022” để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế nêu, bước đưa nhà trường phát triển tốt hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục huyện Thạnh Hóa nói riêng, nghiệp giáo dục tỉnh Long An nói chung Phân tích tình hình thực tế phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.1 Khái quát trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An Điều kiện kinh tế - xã hội: Trường TH&THCS Thạnh An thành lập theo Quyết định số 1957/2018/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Hóa ngày 17 /6 /2018 Trường có 03 điểm trường, điểm nằm địa bàn ấp xã Thạnh An, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An thuộc địa bàn quản lý xã Thạnh An; Điều kiện kinh tế nơi gặp nhiều khó khăn, người dân chủ yếu sống nghề nông, trồng tràm, nuôi gà, vịt số học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo, khó khăn, nhà xa trường nhiều nên thường xuyên bỏ học, vắng học trái buổi nên ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Trường TH&THCS Thạnh An đầu tư xây dựng với 20 phòng (phòng học, phòng chức phòng làm việc ), trường có cổng, biển trường, sân tráng xi măng khang trang, thoáng mát đảm bảo phục vụ cho nhu cầu dạy học; Năm học 2021-2022, trường có 30 viên chức nhân viên Tổng số học sinh trường 379 em, với 15 lớp Trường có 02 cán quản lý gồm 01 Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng, có 04 tổ chuyên môn gồm 01 tổ chuyên môn cấp Trung học sở (THCS), tổ chuyên môn cấp Tiểu học tổ Văn phòng Điểm bật trường: Hằng năm, đội ngũ giáo viên tham gia phong trào đạt kết tốt qua hội thi: Hội thi Giáo viên dạy giỏi, Chiến sĩ thi đua sở, đạt giải hội thi Thiết kế giáo án tương tác cấp huyện, tỉnh Đặc biệt nhiều năm qua, nhà trường bồi dưỡng nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh mơn văn hóa 9, đạt nhiều giải thể dục thể thao; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THCS đạt từ 97,8% trở lên; tỷ lệ đỗ vào trường THPT đạt từ 90% trở lên; riêng chất lượng giáo dục đại trà ổn định giữ vững đạt 95% trung bình trở lên; Chi đạt danh hiệu tổ chức sở đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An Trong thời gian vừa qua, Hiệu trưởng nhà trường thường sử dụng phong cách lãnh đạo “Phong cách lãnh đạo tự do” Trong số trường hợp, có ý kiến thắc mắc kiến nghị, đề xuất vấn đề với Ban giám hiệu, Hiệu trưởng thường sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, hay sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ lại thiếu đoán Sau số tình mà Hiệu trưởng nhà trường sử dụng cơng tác quản lí mình: Tình 1: “Từ năm học 2017-2018 đến nay, Phịng Giáo dục Đào tạo Thạnh Hóa hàng năm có hướng dẫn tổ chức Hội thi thiết kế giáo án tương cấp trường, huyện, tỉnh Phó Hiệu trưởng người có lực, có tinh thần trách nhiệm cao Hiệu trưởng giao quyền cho Phó hiệu trưởng chun mơn quản lý việc xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thi thiết kế giáo án tương cấp trường để chọn lọc giáo án tương tác hay dự thi cấp huyện tỉnh Trong trình thực nhiệm vụ Hiệu trưởng thường hỏi thăm Phó hiệu trưởng giáo viên có khó khăn chun mơn để tư vấn cho họ thực nhiệm vụ Kết xây dựng, tổ chức Hội thi giáo án tương tác Phó hiệu trưởng đạt thành tích cao: Hàng năm giáo viên có giải cao Hội thi thiết kế giáo án tương tác cấp huyện, cấp tỉnh Cụ thể năm học 2020-2021 vừa qua đạt giải Nhì cấp huyện, giải Ba cấp tỉnh.” Qua tình nêu trên, Hiệu trưởng áp dụng phong cách lãnh đạo tự do, phong cách lãnh đạo tư vấn phần ảnh hưởng tích cực đến giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm: Cá nhân cảm thấy hoàn toàn tự thoải mái việc lựa chọn phương án giải vấn đề, kịp thời điều chỉnh phương án giải vấn đề chưa phù hợp, có kỹ tự tổ chức thực nhiệm vụ trường theo ý đạt kết cao Tình 2: “Trong Hội nghị viên chức kết hợp với Đại hội cơng đồn, tập thể đưa hướng tham quan du dịch biển Hà Tiên - Kiên Giang Đến cuối năm học định hướng chưa có bàn bạc thống ý kiến Hội đồng sư phạm nhà trường, Hiệu trưởng định tham quan du dịch biển Hà Tiên Kiên Giang, danh sách đăng ký có 45% giáo viên tham gia, Hiệu trưởng định tổ chức tham quan Sau tham quan cơng bố khoản chi chuyến tham quan Có nhiều ý kiến khơng đồng tình cho không công bằng, sử dụng quỹ tham quan khơng hợp lý, khơng có quan tâm chu đáo đến nhu cầu giáo viên,… ” Qua tình nêu trên, Hiệu trưởng không sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán nên ảnh hưởng tiêu cực đến tập thể sư phạm nhà trường: Gây lòng tin giáo viên, khơng khuyến khích phấn đấu giáo viên gây đoàn kết nội Tình 3: “Đầu năm học trường nhận giáo viên trường dạy mơn Tốn Hiệu trưởng giao quyền cho giáo viên tự lên kế hoạch bồi dưỡng cho học sinh khối tham gia giải Toán qua mạng Hiệu trưởng thường xuyên hỏi thăm giáo viên xem có khó khăn để hỗ trợ cho giáo viên thực nhiệm vụ Nhưng trường giáo viên chưa định hình cơng việc, thực cho phù hợp với tiến độ cơng việc Đến thời gian Phịng giáo dục tổ chức thi Tốn qua mạng học sinh khơng tham gia học sinh cịn q yếu, khâu bồi dưỡng học sinh chưa đối tượng, chưa hợp lý thời gian, chương trình, …” Qua tình nêu trên, Hiệu trưởng khơng áp dụng phong cách lãnh đạo dẫn, áp dụng phong cách lãnh đạo tự hỗ trợ nên ảnh hưởng tiêu cực đến giáo viên: Gây tự tin khả giáo viên trình thực nhiệm vụ mình, chưa gây ấn tượng tốt tập thể lực giáo viên, giáo viên cảm thấy lúng túng, e ngại lần nhận nhiệm vụ Tóm lại, thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường TH&THCS Thạnh An bộc lộ nhiều điểm bất cập Những điểm bất cập thể chỗ sử dụng phong cách lãnh đạo mà chưa nắm ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng phong cách lãnh đạo đó; Sử dụng phong cách lãnh đạo mà chưa ý đến trình độ phát triển tập thể, chưa ý đến đặc điểm tâm lý cấp dưới, chưa ý đến việc kết hợp sử dụng loại phong cách lãnh đạo cho phù hợp tùy theo tình cụ thể Vì vậy, việc sử dụng phong cách lãnh đạo chủ yếu nêu Hiệu trưởng nhà trường, điều kiện tập thể sư phạm phát triển chưa cao, ý thức trách nhiệm, mục tiêu chung cá nhân cịn thấp hiệu mà phong cách lãnh đạo mang lại chưa cao điều hiển nhiên 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.3.1 Điểm mạnh - Hiệu trưởng có tính tình vui vẻ, hồ đồng với người, tận tụy với cơng việc - Hiệu trưởng có tinh thần cầu tiến học tập kinh nghiệm anh chị Hiệu trưởng trước - Đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình, có ý thức phấn đấu học tập nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác 2.3.2 Điểm yếu - Trong công tác quản lý, đôi lúc Hiệu trưởng cịn nóng vội, giải vấn đề cịn cứng nhắc, thiếu đốn nên hiệu cơng việc chưa cao - Trong xử lý vấn đề nhà trường, Hiệu trưởng cịn nể nang nên đơi vấn đề chưa giải triệt để - Một số phận tham mưu, giúp việc cho Hiệu trưởng nhà trường chưa nhạy bén, tinh thần trách nhiệm chưa cao - Trong tập thể sư phạm có số giáo viên chưa động, chưa đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân, tinh thần trách nhiệm chưa cao, chưa tự giác thực nhiệm vụ 9 2.3.3 Cơ hội - Hiệu trưởng có mối quan hệ tốt với quyền địa phương, với nhà hảo tâm tỉnh - Được quan tâm giúp đỡ Đảng uỷ, quyền địa phương Đặc biệt quan tâm đạo sâu sát chuyên môn đầu tư xây dựng sở vật chất Phòng Giáo Dục Đào tạo huyện Thạnh Hóa góp phần hoàn thiện sở vật chất nhà trường theo hướng đạt chuẩn quốc gia - Được lãnh đạo địa phương Phòng Giáo Dục Đào tạo tin tưởng, đánh giá cao tinh thần thái độ làm việc tôn trọng, ủng hộ đa số phụ huynh học sinh, từ tạo động lực tốt cơng tác - Sự hỗ trợ nhiệt tình có hiệu lực lượng xã hội, quan đồn thể cấp q trình thực vận động gắn với phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 2.3.4 Thách thức - Kinh tế, văn hóa, xã hội ngày phát triển, chế thị trường tệ nạn xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc rèn luyện đạo đức, ý thức, thái độ học tập học sinh - Nhận thức người dân công tác giáo dục chưa sâu sát, điều làm ảnh hưởng khơng đến chất lựơng giáo dục - Thời đại công nghệ 4.0 với phát triển mạng xã hội phần làm ảnh hưởng đến công tác quản lí Hiệu trưởng giáo viên, học sinh nhà trường - Với phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng chưa đồng tình, ủng hộ cao từ số giáo viên phụ huynh học sinh 2.4 Kinh nghiệm thực tế phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Như trình bày phần thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường TH&THCS Thạnh An cho thấy việc vận dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng cơng tác quản lí điều hành hoạt động nhà trường chưa mang lại hiệu cao Bởi vì, Hiệu trưởng chưa ý dựa vào tiêu chí mức độ trưởng thành cấp để Hiệu trưởng có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động họ như: phong cách lãnh đạo đạo, phong cách lãnh đạo hướng dẫn/tư vấn, phong cách lãnh đạo hỗ trợ,… Hiệu trưởng thường xuyên sử dụng phong cách lãnh đạo tự (ủy quyền) cho đa phần công việc trường, 10 trình độ phát triển tập thể mức thấp (tinh thần trách nhiệm chưa cao, khả giải công việc giáo viên thấp, cịn có tư tưởng an phận thủ thường, ý chí phấn đấu để hồn thành tốt nhiệm vụ chưa cao…) Trong số tình cụ thể khác Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo dân chủ Điều nêu tình 2,3 * Nguyên nhân Hiệu trưởng chưa thành công việc sử dụng phong cách lãnh đạo công tác quản lí là: - Hiệu trưởng chưa quan tâm chưa tìm hiểu để nắm bắt trình độ phát triển tập thể sư phạm trường mức độ Do vậy, Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo tự do, mà thực tế trình độ phát triển tập thể giai đoạn phát triển thấp phân hóa, Hiệu trưởng khơng thành cơng điều tất yếu Bên cạnh đó, Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo tự mà không ý đến công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên chưa quan tâm động viên, nhắc nhở, hỗ trợ kịp thời khơng đem lại hiệu - Trong số tình có ý kiến thắc mắc kiến nghị, đề xuất vấn đề với Ban giám hiệu, Hiệu trưởng định theo ý Hiệu trưởng mà không ý lắng nghe tâm tư, nguyện vọng giáo viên Chính vậy, số giáo viên chưa nể phục Hiệu trưởng, chí cịn lịng tin với Hiệu trưởng - Sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ số trường hợp cụ thể Hiệu trưởng chưa đem lại hiệu cao, khả phân tích tổng hợp Hiệu trưởng chưa cao nên chưa có đốn cần thiết gặp ý kiến trái chiều nhau, dẫn đến có lúc rơi vào tình trạng theo tập thể * Việc sử dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần làm việc cá nhân tập thể sư phạm nhà trường - Hiệu trưởng thường xuyên sử dụng phong cách lãnh đạo tự mà trình độ phát triển tập thể mức thấp (như nêu), đồng thời không kết hợp thêm phong cách lãnh đạo hướng dẫn/ tư vấn, phong cách lãnh đạo hỗ trợ…khiến cho cấp lúng túng làm phải, có cịn có cảm giác bị bỏ rơi… tất nhiên hiệu công việc không tốt 11 - Trong số tình huống, Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán mà cấp họ cần tháo gỡ khó khăn, họ muốn có hỗ trợ giúp đỡ hay họ cần đáp ứng nguyện vọng đó…Hiệu trưởng khơng lắng nghe mà độc đốn làm ảnh hưởng đến thái độ làm việc họ, gây nên xúc quan trọng làm đồn kết nội - Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ, lại thiếu tập trung dẫn đến tác dụng ngược, tức làm tin tưởng tập thể lãnh đạo nhà trường Như vậy, sử dụng phong cách lãnh đạo tự điều kiện cần đủ để thành cơng tập thể phát triển đến giai đoạn cao, người có đầy đủ lực chun mơn, có ý thức trách nhiệm cao, tự giác chủ động việc thực nhiệm vụ giao, có tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau,…Đối với việc lãnh đạo cần liên tục thay đổi phong cách quản lý để phù hợp với phát triển kĩ năng, kinh nghiệm tự tin giáo viên, nhân viên nhà trường Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An (Từ ngày 16/11/2021 đến 16/5/2022) Nhằm tạo sở lý luận vững phong cách lãnh đạo (PCLĐ) cơng tác quản lý, đặt móng cho việc vận dụng linh hoạt kĩ sử dụng phong cách lãnh đạo, tiến tới phong cách lãnh đạo tối ưu: Phong cách dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo thiết phải xây dựng kế hoạch cụ thể thời gian tới Cụ thể sau: STT TÊN CƠNG VIỆC Tên cơng việc 1: Nghiên cứu lại vấn đề lý luận PCLĐ để hiểu sâu lý luận, ưu nhược CÁC YÊU CẦU KHI THỰC HIỆN Biết ưu điểm, nhược điểm Kết quả/ mục tiêu loại PCLĐ, điều kiện áp dụng cần đạt loại PCLĐ Người/ đơn vị thực Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng Người/ đơn vị phối hợp thực (nếu Tổ trưởng chuyên mơn, Cơng đồn có) 12 điểm loại PCLĐ điều kiện áp dụng Điều kiện thực Thời gian nghiên cứu, phối hợp (kinh phí, phương thành viên trường, tài tiện, thời gian thực liệu nghiên cứu hiện) Cách thức thực Dự kiến khó khăn, rủi ro thực hiện; biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro Nghiên cứu tài liệu, hệ thống lại ưu điểm, nhược điểm, điều kiện áp dụng loại PCLĐ, sưu tầm tìm hiểu thêm tài liệu có liên quan khác qua nguồn thơng tin - Hiệu trưởng điều công tác nơi khác; - Phân cơng việc lại cho Phó hiệu trưởng giải Lựa chọn đuợc PCLĐ phù hợp với Kết quả/ mục tiêu thực tế đơn vị, nêu cách khắc phục cần đạt PCLĐ chưa phù hợp với thực tế đơn vị Người/ đơn vị thực Hiệu trưởng Tên công việc 2: Trao đổi kinh nghiệm với Phó hiệu trưởng trường việc sử dụng PCLĐ thời gian vừa qua Người/ đơn vị phối hợp thực (nếu Phó hiệu trưởng có) Điều kiện thực Thời gian, trao đổi trực tiếp qua (kinh phí, phương điện thoại, phần mềm họp trực tuyến tiện, thời gian thực google meet,… phối hợp hiệu trưởng Phó hiệu trưởng hiện) Cách thức thực Trao đổi với Phó hiệu trưởng Dự kiến khó - Phó hiệu trưởng khơng nhiệt tình khăn, rủi ro thực việc bàn bạc để PCLĐ 13 hiện; biện pháp khắc phù hợp, PCLĐ chưa phù hợp phục khó khăn, rủi Phó hiệu trưởng cịn e ngại trao ro đổi với hiệu trưởng; - Trao đổi cách chân thành, tạo khơng khí thoải mái, vui tươi lơi Phó hiệu trưởng vào vấn đề muốn nói Tìm cách giải thích rõ vấn đề để Phó hiệu trưởng hiểu hợp tác với Biết rõ hồn cảnh sống, trình độ Kết quả/ mục tiêu chuyên môn đặc điểm tâm lý cần đạt đội ngũ làm sở cho việc vận dụng phong cách lãnh đạo quản lý Người/ đơn vị thực Hiệu trưởng Người/ đơn vị phối Phó hiệu trưởng, Cơng đồn, tất hợp thực (nếu giáo viên, nhân viên có) Điều kiện thực Cần có ủng hộ, tạo điều kiện (kinh phí, phương thành viên ban lãnh đạo nhà tiện, thời gian thực trường, phối hợp tốt với đồn thể hiện) Tên cơng việc 3: Tìm hiểu hồn cảnh sống, trình độ chun mơn, đặc điểm Cách thức thực tâm lý khác giáo viên, nhân viên - Nghiên cứu hồ sơ, chủ động tiếp cận, gần gũi để trị chuyện, thăm hỏi hồn cảnh sống đội ngũ giáo viên- nhân viên nhằm biết hồn cảnh sống họ, xem họ có khó khăn, vướng mắc sống…, đồng thời nắm đặc điểm tâm lý giáo viên, nhân viên - Phối hợp chặt chẽ với đồn thể 14 (Cơng đồn, Đồn niên) để nắm bắt tâm tư tình cảm, nguyện vọng giáo viên, nhân viên - Tăng cường công tác dự giờ, thăm lớp để làm sở cho trình đánh giá nhận xét trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ Phân loại tay nghề giáo viên sát với trình độ chun mơn họ, làm sở cho tác động quản lý sau Dự kiến khó khăn, rủi ro thực hiện; biện pháp khắc phục khó khăn, rủi ro Tên cơng việc 4: Tập vận dụng phong cách lãnh đạo vào tình cụ thể, giáo viên, nhân viên cụ thể - Một số giáo viên có đặc điểm tâm lý sống nội tâm, nên thơng tin có hạn chế; - Tìm hiểu cách tế nhị, thu thập thông tin từ đồng nghiệp khác, từ địa phương họ Vận dụng phong cách lãnh đạo có hiệu vào tình cụ thể, giáo viên-nhân viên cụ thể Kết quả/ mục tiêu Rèn luyện kĩ vận dụng thành cần đạt thạo lí luận phong cách lãnh đạo cơng tác quản lí nhà trường, biến kĩ thành phẩm chất cá nhân Người/ đơn vị thực Hiệu trưởng Người/ đơn vị phối Phó hiệu trưởng, Cơng đồn, tất hợp thực hiện( giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học có) sinh Điều kiện thực - Sự phối hợp tốt đồn thể, (kinh phí, phương tổ chức nhà tiện, thời gian thực trường, ủng hộ quyền 15 hiện) địa phương Phịng GD&ĐT - Có tinh thần học tập mong muốn vươn lên công tác đem lại phát triển tích cực cho nhà trường Cách thức thực - Trao đổi với bạn học lớp CBQL phong cách lãnh đạo, gặp gỡ với CBQL giáo dục có có kinh nghiệm để học tập, tìm hiểu kĩ kinh nghiệm vận dụng phong cách lãnh đạo quản lý - Trao đổi kinh nghiệm với Phó hiệu trưởng việc vận dụng phong cách lãnh đạo tổ chức, điều hành hoạt động giáo dục - Dự kiến rủi ro: + Bản thân chưa tự tin chưa có kinh nghiệm giải vần đề nảy sinh để ứng phó kịp thời phù hợp + Cấp chưa quen, chưa Dự kiến khó thích nghi với phong cách làm việc khăn, rủi ro thực lãnh đạo, …nên giáo viên-nhân hiện; biện pháp khắc viên chưa ủng hộ lãnh đạo phục khó khăn, rủi - Biện pháp khắc phục: Quyết tâm, ro kiên trì thực hiện, khơng nản lịng thấy có chuyển biến tốt mở rộng dần việc vận dụng phong cách lãnh đạo nhiều đối tượng tùy theo đặc điểm riêng đối tượng mà lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp Kết quả/ mục tiêu - Vận dụng phong cách lãnh đạo vào 16 cần đạt cơng tác quản lý số tình cụ thể tiến tới áp dụng toàn đơn vị với tất nội dung học - Rèn luyện kĩ vận dụng dụng lý luận phong cách lãnh đạo vào thực tế công tác quản lý, biến kĩ thành phẩm chất cá nhân, nâng cao lực quản lí Người/ đơn vị thực Hiệu trưởng Người/ đơn vị phối hợp thực hiện( có) Phó hiệu trưởng, Cơng đồn, tất giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh Điều kiện thực - Cần có thống cao ủng hộ, tạo điều kiện cho thành viên ban lãnh đạo nhà trường Tên công (kinh phí, phương việc 5: Vận tiện, thời gian thực dụng tất hiện) nội dung học phong cách lãnh đạo lớp CBQL vào điều kiện cụ thể đơn vị Cách thức thực - Có tinh thần học tập mong muốn vươn lên cơng tác đem lại phát triển tích cực cho nhà trường - Rèn luyện khả lắng nghe, khả kiềm chế giải công việc, trao đổi, đàm phán với đội ngũ giáo viên-nhân viên có ý kiến trái chiều - Quan tâm xây dựng tập thể, nâng cao trình độ tập thể sư phạm - Thống hành động Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên cốt cán Những cơng việc quản lí thiết phải bàn luận tập thể sư phạm đưa vào kế hoạch 17 tổng thể nhà trường - Rủi ro: Có thể có tình mà lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo chưa hiệu chưa thích Dự kiến khó nghi với tập thể giáo viên-nhân viên khăn, rủi ro thực - Biện pháp khắc phục: Ở tình hiện; biện pháp khắc chưa thành cơng, nhà lãnh phục khó khăn, rủi đạo phải nghiêm túc rút kinh nghiệm, ro tìm hiểu ngun nhân để nhanh chóng thay đổi phong cách lãnh đạo cho phù hợp làm cho tập thể giáo viên-nhân viên ủng hộ Kết quả/ mục tiêu cần đạt Tên công việc 6: Tổng kết đánh giá công tác xây dựng phong cách lãnh đạo Đánh giá lại q trình thực có hướng điều chỉnh để làm tốt thời gian đến Người/ đơn vị thực Phó Hiệu trưởng Người/ đơn vị phối hợp thực hiện( có) Tồn thể hội đồng sư phạm nhà trường Điều kiện thực (kinh phí, phương tiện, thời gian thực hiện) Cách thức thực - Các văn tổng hợp kết xử lí cơng việc Hiệu trưởng - Phiếu nhận xét, đánh giá - Sự đồng thuận thái độ hợp tác xây dựng thành viên - Có kế hoạch cụ thể Kế hoạch đánh giá mục đích cơng tác xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Dự kiến khó - Hạn chế nhận thức giáo 18 khăn, rủi ro thực viên nên cịn vài tình giải hiện; biện pháp khắc chưa thành cơng phục khó khăn, rủi - Công tác phối hợp chưa đồng ro - Giúp giáo viên nâng cao nhận thức tìm nguyên nhân để nhanh chống thay đổi phong cách lãnh đạo cho phù hợp Kết việc vận dụng phong cách lãnh đạo thúc đẩy trình độ tay nghề, tự tin, tinh thần trách nhiệm giáo viên, nhân viên phát triển tập thể sư phạm nhà trường nói chung Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhận thấy công tác xây dựng phong cách lãnh đạo cho Hiệu trưởng việc làm có ý nghĩa, giúp đề giải pháp cụ thể nhằm khắc phục thực trạng, làm thay đổi nhận thức hành vi việc sử dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng, giúp lực quản lí thân nâng lên, góp phần xây dựng nhà trường ngày phát triển Để làm tốt vai trò lãnh đạo địi hỏi người Hiệu trưởng phải có trình độ chun mơn vững chắc, có nghệ thuật lãnh đạo, tùy theo tình huống, cơng việc đối tượng mà Hiệu trưởng áp dụng phong cách lãnh đạo cho khéo léo phù hợp với thực tế nhà trường Từ tạo lòng tin, đồng thuận cao tập thể sư phạm, tạo động lực phấn đấu cho giáo viên, nhân viên, giúp nhà trường ngày phát triển đạt kết mong đợi 4.2 Kiến nghị - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Long An: Cần tăng cường tạo điều kiện mở khóa bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán quản lý, giáo viên công tác quản lý dạy học Nếu nên cho giáo viên học qua lớp quản lý, lãnh đạo để giúp cho giáo viên có nhìn đầy đủ cơng tác Từ tạo ý thức chấp hành tốt công việc Phối hợp với trường Cán quản lý Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp học trọn thời gian nghỉ hè để khỏi ảnh hưởng đến công tác chuyên môn 19 trường; để có nhiều thời gian nghiên cứu học tập thực hành chuyên đề “Phong cách lãnh đạo” hiệu - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thạnh Hóa: Cử giáo viên tham gia học lớp bồi dưỡng cán quản lý trước bổ nhiệm Hiệu trưởng, để giáo viên thấy tầm quan trọng việc áp dụng phong cách lãnh đạo vào việc quản lý Mở chuyên đề nói phong cách lãnh đạo cho tất cán quản lý tham dự - Đối với Trường TH&THCS Thạnh An: Hiệu trưởng phải thay đổi phong cách lãnh đạo cho phù hợp với điều kiện thực tế trường để tạo động lực thúc đẩy cho trường phát triển ngày đạt kết cao hơn./ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học Thơng tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Tài liệu học tập Bồi dưỡng Cán quản lý trường phổ thông, Lưu hành nội trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021 báo cáo tự đánh giá năm học 2020-2021 trường TH&THCS Thạnh An Một số tiểu luận xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng khóa trước 21 ... (CBQL) trường trung học Long An năm 2021, thấy việc xây dựng phong cách lãnh đạo cho Hiệu trưởng quan trọng Chính vậy, tơi định chọn đề tài ? ?Xây dựng phong cách lãnh đạo cho Hiệu trưởng trường Tiểu. .. Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.1 Khái quát trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung học sở Thạnh An ... quyền trì phong cách lãnh đạo chủ đạo Phong cách lãnh đạo dân chủ 5 1.3 Lý thực tiễn Trong thời gian qua, cơng tác quản lí nhà trường Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung học sở (TH&THCS) Thạnh An