Triệu chứng Tác động Chất độc gây ra
Thần kinh
Rối loạn thần kinh trung ƣơng; nhức đầu; mất ngủ; rùng mình; giảm trí nhớ; tổn thƣơng thần kinh ngoại biên dẫn đến tê liệt, hôn mê, tổn thƣơng não; cáu gắt, mất tự chủ
Thủy ngân hữu cơ, phosphor hữu cơ,
thiabendazole, chlo hữu cơ, arsenic vô cơ, thallium sodium floroacetat, diquat, criosote…
Máu
Thiếu máu, giảm bạch cầu, xuất huyết, thay đổi hoạt tính men (Acetyi cholinestaza); tăng DH, GOT, GPT; giảm RPC
Phospho hữu cơ, car amat, clodimeform, sodium cloate, cresol…
Hô hấp
Viêm đƣờng hơ hấp, rát cổ, khát nƣớc, thở khó, viêm mũi, viêm phổi, suy hô hấp cấp
Paraquat, pyrethins, Antu, carbamate, phospho hữu cơ, chlo hữu cơ, methyl bromide, acrolein Da Ngứa, vàng da, nổi mẩn; ăn mòn da, nứt nẻ, viêm sƣng rộp, chai
cứng, rụng tóc
Phopspho hữu cơ,
endothall, metamsodium, paraquat, hexachrophine… Tim mạch Co thắt ngoại vi, nghẽn mạch tim, nhiễm độc cơ tim, rối loạn nhịp
tim, suy tim
Phosphor hữu cơ, chlor hữu cơ, nicotine, arsenic vơ cơ, ethylene oxide…
Tiêu hóa
Viêm dạ dày, viêm gan, sƣng gan, co thắt đƣờng mật, nôn mửa, tiêu chảy tiết nƣớc bọt, ăn kém ngon
Phosphor hữu cơ, carbamat, diquat, aminopyridine, borate, arsen vô cơ…
Mắt
Viêm màng kết, sa mi mắt, giãn tròng mắt, chảy nƣớc mắt, teo cơ mắt
Phosphor hữu cơ, carbamat, diquat,
nitrophenol, thủy ngân hữu cơ
Thận Tăng ure, protein, mủ trong nƣớc tiểu, bí tiểu, tiểu nhiều Arsen vô cơ, naphthalene, nitrophenol Sinh sản Giảm tinh trùng, tinh dịch Dipromocloopropane, kepone
27
1.1.4.5 Một số ảnh hưởng khác của TBVTV:
Sự trỗi dậy của dịch hại và phát sinh dịch thứ cấp:
Các dịch hại trong tự nhiên thƣờng bị khống chế bởi thiên địch và tạo ra sự cân bằng về số lƣợng cá thể. Tuy nhiên phần lớn các TBVTV ngoài chức năng tiêu diệt các đối tƣợng cần phịng trừ thì nó cịn diệt ln cả các loài thiên địch. Các thiên địch nếu thốt chết do thuốc cũng sẽ chết vì thiếu thức ăn do các dịch hại làm mồi đã ị thuốc tiêu diệt hết.
Các thiên địch sống tùy thuộc vào dịch hại nên chúng cần nhiều thời gian để phát triển dân số. Vì vậy, sau khi sử dụng thuốc, dịch hại có thể di chuyển trở lại nhanh chóng, lúc đó cịn lại quá ít thiên địch để tiêu diệt dịch hại, chúng sẽ bùng nổ số lƣợng nhanh hơn trƣớc, đây là sự trỗi dạy của dịch hại.
Một vấn đề khác liên quan đến việc sử dụng TBVTV là sự phát sinh dịch thứ cấp. Các dịch hại thứ cấp trƣớc đây do ị thiên địch kiềm hãm và bị dịch hại chính cạnh tranh, khi các cạnh tranh này bị mất đi thì dịch hại thứ cấp có cơ hội để phát sinh mạnh mẽ và gây thiệt hại cho mùa màng.
Tính kháng thuốc của dịch hại:
Khi sử dụng một loại TBVTV nào quá lâu, dịch hại sẽ tăng dần tính kháng thuốc; do vậy phải tăng dần liều thuốc để đạt đƣợc cùng một kết quả phun xịt nhƣ lần trƣớc và cuối cùng thuốc dần dần bị mất tác dụng. Sự thay đổi các loại thuốc cũng có tác dụng nhƣng đơi khi dịch hại vẫn phát triển tính kháng thuốc ngay cả đối với các loại thuốc khơng cùng nhóm, hiện tƣợng này gọi là kháng chéo.
Tính kháng của côn trùng đối với hợp chất lƣu huỳnh đƣợc phát hiện vào năm 1914; vào những năm 1920 ngƣời ta phát hiện đƣợc tính kháng thuốc của một số loại cơn trùng đối với các TBVTV có chứa arsenic và váo những năm 1950, ngƣới ta phát hiện một số côn trùng kháng với DDT. Trong mấy thập niên qua, TBVTV đƣợc sử
28
dụng rất rộng rãi, tính kháng chéo đối với các loại TBVTV cũ lại diễn ra đối với các loại TBVTV thế hệ mới đã làm tăng tính kháng tổng quát của dịch hại.
Ở ĐBSC , ngƣời ta đã phát hiện tính kháng thuốc của dịch hại thơng qua một số phản ứng sau:
- Phản ứng lẫn tránh: sâu không ăn thức ăn có thuốc hoặc di chuyển ra xa vùng phun thuốc
- Lớp da chứa cutin của sâu hại dày thêm để hạn chế hấp thụ chất độc vào cơ thể. - Tích lũy chất độc vào mơ mỡ hoặc ở nơi ít độc cho cơ thể, làm giảm khả năng liên kết men ChE với chất độc gốc phosphor hữu cơ hoặc carbamate hữu cơ.
- Chất độc đƣợc chuyển hóa thành chất ít độc hơn (cơ chế giải độc).
Tổng quan tài liệu
1.2
1.2.1 Nghiên cứu trong nước
Hệ thống các văn ản qui phạm pháp luật về quản lý TBVTV ở Việt Nam bao gồm Luật hóa chất năm 2007, Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật năm 2001, Nghị định của Chính phủ và các Thơng tƣ hƣớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Tất cả thuốc bảo vệ thực vật dùng để phòng, trừ dịch hại hoặc điều hòa sinh trƣởng cây trồng; khử trùng kho tàng, bến bãi; bảo quản nông lâm sản; trừ mối hại cơng trình xây dựng, đê điều; xử lý hạt giống phải đƣợc đăng ký tại Việt Nam.
Theo thông tin chuyên đề từ Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội năm 2013, những vấn đề bất cập qua khảo sát tình hình sử dụng thuốc BVTV các hộ trồng rau cả nƣớc nhƣ sau:
29
Bảng 1.7 Hình thức vi phạm chính trong sử dụng thuốc BVTV [10]
TT Hình thức vi phạm Tỷ lệ (%)
1 Sử dụng không đúng kỹ thuật, nồng độ, liều lƣợng... 70,8
2 Không đảm bảo thời gian cách ly 7,84
3 Vi phạm khác (bảo hộ lao động, vứt, đổ thuốc thừa bừa bãi...) 21,30
4 Thuốc ngoài danh mục 0,04
Hàng năm, Cục Bảo vệ thực vật và Chi cục bảo vệ thực vật các địa phƣơng trong toàn quốc lấy mẫu rau tại các vùng sản xuất và trên thị trƣờng để kiểm tra về dƣ lƣợng TBVTV. Kết quả kiểm tra từ năm 2006 đến nay cho thấy: tỷ lệ mẫu rau quả có dƣ lƣợng vƣợt quá mức dƣ lƣợng tối đa cho phép vẫn ở mức khá cao (8,9 %) số mẫu kiểm tra. Nguyên nhân chính dẫn đến dƣ lƣợng TBVTV trên rau do: Sử dụng TBVTV không đúng nồng độ và liều lƣợng; không tuân thủ đúng thời gian cách ly; Sử dụng TBVTV ngoài danh mục TBVTV sử dụng trên rau
Bảng 1.8 Dƣ lƣợng TBVTV trong rau, quả [11]
Thời gian Tổng số mẫu kiểm tra Kết quả kiểm tra
Số mẫu không đạt Tỷ lệ % 2008 576 63 10,9 2009 1.643 123 7,5 2010 510 54 10,6 2011 1.050 106 10,1 2012 1.200 96 8,0 Cộng 4979 442 8,9
Tại Tỉnh Quảng Bình, để có cơ sở đánh giá thực trạng ô nhiễm dƣ lƣợng TBVTV trong sản phẩm rau quả trên địa àn nhằm đƣa ra các giải pháp ngăn ngừa hạn chế ô nhiễm, trong thời gian từ tháng 12/2011 đến 11/2012 Trung tâm Kỹ thuật Đo lƣờng Thử nghiệm Quảng Bình đã tiến hành điều tra, khảo sát tình hình sản xuất, tiêu thụ và lấy 360 mẫu rau các loại tại các chợ đầu mối và vùng trồng rau.
30
Qua kết quả phân tích 360 mẫu rau lấy tại các chợ và vƣờn rau trên địa àn, đã phát hiện 169 mẫu cịn tồn dƣ TBVTV, trong đó:
- Vùng trồng rau phát hiện 27/58 mẫu (chiếm 47%), các chợ phát hiện 142/302 mẫu (chiếm 47%).
- Có 57 mẫu rau phát hiện có dƣ lƣợng TBVTV thuộc danh mục cấm, gồm: GamaBHC: phát hiện 1/360 mẫu; Heptachlor epoxide: phát hiện 5/360 mẫu; Endosulfan I: phát hiện 1/360 mẫu; Metyl parathion: phát hiện 50/360 mẫu.
- Phát hiện 02 mẫu rau có hàm lƣợng Metyl parathion vƣợt 1,5 - 1,6 lần giới hạn cho phép.
Kết quả phân tích, thử nghiệm cũng cho thấy tỷ lệ và nồng độ phát hiện các mẫu theo mùa vụ cũng có sự khác biệt. Cụ thể: Tỷ lệ mẫu phát hiện vào thời gian chính vụ là 77%, trong khi tỷ lệ mẫu phát hiện vào thời gian trái vụ là 33%. Dƣ lƣợng thuốc BVTV trong sản phẩm rau vào thời gian chính vụ cao hơn so với trái vụ. Điển hình về tỷ lệ tổng dƣ lƣợng TBVTV giữa chính vụ/trái vụ một số rau nhƣ sau: cà chua 13,9/8,1µg/kg; hành lá 33,0/11,4µg/kg, rau cải 23,9/4,4µg/kg.
Có thể thấy rằng vào thời điểm chính vụ do điều kiện thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh phát triển nên ngƣời dân sử dụng nhiều loại thuốc phòng trừ sâu bệnh với liều lƣợng cao hơn so với thời điểm trái vụ và tồn dƣ TBVTV cũng để lại nhiều hơn. Ngoài ra, kết quả phân tích mẫu cũng cho thấy có tình trạng ngƣời dân sử dụng thuốc sai mục đích. Cụ thể các hoạt chất Diclovos, Prothiofos (dùng diệt rệp trong thú y) phát hiện trong mẫu rau chiếm tỷ lệ cao (21/360 mẫu phát hiện Diclovos, 28/360 mẫu phát hiện Prothiofos). [9]
Tại Tỉnh âm Đồng, theo Chi cục BVTV âm Đồng năm 2013 kết quả điều tra tình hình sử dụng TBVTV tại 720 hộ nơng dân trồng chè ở 3 huyện Di Linh, Bảo Lộc và Bảo Lâm của Chi cục BVTV âm Đồng cho thấy: có 92,8% nơng dân có quan tâm đến độ độc và thời gian cách ly của thuốc khi sử dụng, 58,2% nông dân phun thuốc
31
theo đúng liều lƣợng khuyến cáo trên nhãn thuốc, 50% nông dân phun thuốc dựa trên kết quả điều tra đồng ruộng, 50% nông dân biết áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp. Bên cạnh những tích cực này, Chi cục BVTV âm Đồng còn chỉ rõ: “việc lạm dụng TBVTV để phòng trừ dịch hại trên cây chè vẫn còn phổ biến. Một số ngƣời dân vẫn còn sử dụng các hoạt chất chỉ khuyến cáo sử dụng trên cây cà phê, cao su nhƣ Chlorpyryfos Ethyl, Acephate để phòng trừ dịch hại trên cây chè, gây nên hiện tƣợng sâu kháng thuốc, làm bùng phát dịch hại và là nguyên nhân chính để lại dƣ lƣợng TBVTV vƣợt mức cho phép trên sản phẩm chè”. [10]
Tại tỉnh An Giang, theo kết quả điều tra của Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh cho thấy, trong vòng 10 năm (2002-2012) năm qua, lƣợng thuốc bảo vệ thực vật tăng gấp 2,5 lần, số loại thuốc đăng ký sử dụng tăng lên 4,5 lần nhƣng ý thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo an toàn cho cộng đồng, cho môi trƣờng lại chẳng tăng thêm phần nào.
Nếu nhƣ trƣớc đây, TBVTV chủ yếu sử dụng cho cây lúa thì ngày nay cịn đƣợc sử dụng phổ biến trên cây rau và nhiều loại cây trồng khác. Với diện tích đất nông nghiệp chiếm gần 80% nên lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động nông nghiệp rất lớn. Tuy nhiên, việc xử lý vỏ ao ì chƣa đƣợc quan tâm. Nếu tình trạng náy cứ tiếp diễn khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ dẫn đến vấn đề ô nhiễm chất thải do thuốc bảo vệ thực vật và về lâu dài sẽ tác động xấu đến môi trƣờng và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời.
Với khối lƣợng ƣớc tính hàng năm khoảng trên một nghìn tấn vỏ, chai bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại tỉnh An Giang đã và đang là vấn đề nan giải không những đối với các nhà quản lý, mà còn là mối lo chung của xã hội. Do vậy, công tác định hƣớng các giải pháp để xử lý triệt để loại chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh luôn là vấn đề mà các cấp lãnh đạo ƣu tiên quan tâm.
32
Tình trạng chung ở An Giang là, phần lớn các vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng bà con thải bỏ lại mơi trƣờng, chỉ có khoảng hơn 10% ve chai đƣợc bán và khoảng 20% thu gom lại và đốt bỏ, 5% sử dụng phƣơng pháp chơn lấp. Chính vấn đề này đã làm môi trƣờng ngày càng bị ơ nhiễm bởi dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật cịn sót lại trên các bao bì của các chai lọ đựng thuốc. [11]
Tại tỉnh Phú Yên, tuy chƣa có thống kê chính thức về việc thải những chai, túi đựng hóa chất độc hại này ra mơi trƣờng, nhƣng thử làm một phép tính đơn giản là Phú n có trên 72.000ha đất sản xuất nơng nghiệp, hàng năm phải sử dụng hàng trăm loại thuốc bảo vệ thực vật thì sẽ có hàng triệu chai, túi đựng thuốc đƣợc vứt ra đồng ruộng, vƣờn tƣợc. Đây là nguy cơ tiềm ẩn rất lớn gây ô nhiễm môi trƣờng và nguồn nƣớc.
Do hiện nay, công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn lỏng lẻo, thị trƣờng còn nhiều loại thuốc độc hại cấm sử dụng, thuốc quá hạn sử dụng mà chỉ có một số ít nơng dân có ý thức đƣợc việc vứt bỏ chai, túi đựng thuốc bảo vệ thực vật ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc nên đã đem đi chơn, cịn đa số bà con vẫn có thói quen bỏ ngay tại ruộng vƣờn. [12]
Tại Tỉnh Nghệ An, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ ộ địa bàn tỉnh có 913 điểm tồn dƣ TBVTV. Số điểm tồn dƣ này phân ố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trƣớc đây, nông - lâm trƣờng, các xã - đội... Tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, cơn trùng... Thực trạng tồn dƣ TBVTV có nhiều ngun nhân. Trƣớc đây, ngƣời dân dùng TBVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng nhƣng không quan tâm đến vấn đề môi trƣờng. Nhận thức của ngƣời dân trƣớc đây còn xem nhẹ tác hại của TBVTV. Ngồi ra cịn việc các kho thuốc thƣờng đƣợc xây dựng trên nền cao, kho xây tạm bợ... khiến thuốc thấm lan ra ngoài.
33
Một nghiên cứu điển hình, Đánh giá ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An kết quả phân tích so với quy chuẩn cho thấy nƣớc ngầm có dấu hiệu ô nhiễm tuy nhiên phần lớn vẫn trong quy chuẩn cho phép, còn nƣớc mặt thu tại các ao hồ quanh các kho chứa TBVTV đa số vƣợt chuẩn cho phép và cao hơn quy chuẩn từ gấp 2 lần đến hơn 7000 ( ảy nghìn) lần. [13]
Kết quả của nghiên cứu này còn đề xuất các giải pháp kỹ thuật để giải quyết ô nhiễm:
Phƣơng pháp hấp phụ (dùng các chất hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên nhƣ than hoạt tính, Bentonit... hoặc các chất hấp phụ tổng hợp khác để hấp phụ các chất gây ô nhiễm TBVTV), Phƣơng pháp thủy phân (Mục đích của q trình thuỷ phân là nhằm tạo điều kiện cho sự phá vỡ một số liên kết nhất định, chuyển hố chất có độc tính cao thành chất có tính độc tính thấp hơn hoặc khơng độc), Biện pháp bao vây- ngăn chặn cách ly (Đây là iện pháp cổ điển nhằm không cho chất ô nhiễm lan toả bằng cách xây tƣờng chắn và dùng các vật liệu cách ly), Phƣơng pháp phá huỷ bằng Hồ quang Plasma (Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành trong các thiết bị cấu tạo đặc biệt. Các liên kết hoá học của chất hữu cơ ị gãy ở nhiệt độ cao tạo nên Plasma khí ion hố, sau đó dẫn tới sự tạo thành các sản phẩm khơng độc hoặc ít độc hơn nhƣ: SO2, CO2, H2O, HPO3, Cl2 và Br2...), Phƣơng pháp OZON hoá, UV (Đây là phƣơng pháp kết hợp giữa việc dùng ozon hoá kết hợp với chiếu tia cực tím để phân huỷ các hợp chất hữu cơ. Kỹ thuật này đƣợc áp dụng để xử lý ô nhiễm thuốc trừ sâu ở Mỹ.), Phƣơng pháp tiêu huỷ bằng tia cực tím (Do tia cực tím có năng lƣợng lớn, nó có khả năng làm đứt mạch vòng hoặc làm gãy các mối liên kết giữa Clo và Cacbon hoặc các nguyên tố khác trong cấu trúc phân tử của các hợp chất hữu cơ với Cacbon và sau đó thay thế nhóm đó ằng nhóm Phenyl hoặc nhóm Hydroxyl để làm mất hoặc giảm độc tính của hợp chất đó), Phƣơng pháp ơxy hố nhiệt độ thấp (Các chất ơxy hố thƣờng dùng là các chất Clo hoá, Ozon, Kalipermanganat Hydropeoxít, Fe/TALM), Phƣơng pháp tiêu huỷ dùng lị đốt (Để ơxy hố, phá hủy tồn bộ các thành phần của các hố chất và các chất POP để tạo ra các sản phẩm khơng có hại cho mơi trƣờng sống).
34
Một nghiên cứu khác tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã thống kê đƣợc 913 địa điểm bị ô nhiễm (sơ cấp và thứ cấp) TBVTV nằm trên 19 huyện, thành, và thị xã, với tổng diện tích đất bị ơ nhiễm trên 550 ha, trong đó chủ yếu là đất nơng nghiệp.