Thời gian Tổng số mẫu kiểm tra Kết quả kiểm tra
Số mẫu không đạt Tỷ lệ % 2008 576 63 10,9 2009 1.643 123 7,5 2010 510 54 10,6 2011 1.050 106 10,1 2012 1.200 96 8,0 Cộng 4979 442 8,9
Tại Tỉnh Quảng Bình, để có cơ sở đánh giá thực trạng ô nhiễm dƣ lƣợng TBVTV trong sản phẩm rau quả trên địa àn nhằm đƣa ra các giải pháp ngăn ngừa hạn chế ô nhiễm, trong thời gian từ tháng 12/2011 đến 11/2012 Trung tâm Kỹ thuật Đo lƣờng Thử nghiệm Quảng Bình đã tiến hành điều tra, khảo sát tình hình sản xuất, tiêu thụ và lấy 360 mẫu rau các loại tại các chợ đầu mối và vùng trồng rau.
30
Qua kết quả phân tích 360 mẫu rau lấy tại các chợ và vƣờn rau trên địa àn, đã phát hiện 169 mẫu cịn tồn dƣ TBVTV, trong đó:
- Vùng trồng rau phát hiện 27/58 mẫu (chiếm 47%), các chợ phát hiện 142/302 mẫu (chiếm 47%).
- Có 57 mẫu rau phát hiện có dƣ lƣợng TBVTV thuộc danh mục cấm, gồm: GamaBHC: phát hiện 1/360 mẫu; Heptachlor epoxide: phát hiện 5/360 mẫu; Endosulfan I: phát hiện 1/360 mẫu; Metyl parathion: phát hiện 50/360 mẫu.
- Phát hiện 02 mẫu rau có hàm lƣợng Metyl parathion vƣợt 1,5 - 1,6 lần giới hạn cho phép.
Kết quả phân tích, thử nghiệm cũng cho thấy tỷ lệ và nồng độ phát hiện các mẫu theo mùa vụ cũng có sự khác biệt. Cụ thể: Tỷ lệ mẫu phát hiện vào thời gian chính vụ là 77%, trong khi tỷ lệ mẫu phát hiện vào thời gian trái vụ là 33%. Dƣ lƣợng thuốc BVTV trong sản phẩm rau vào thời gian chính vụ cao hơn so với trái vụ. Điển hình về tỷ lệ tổng dƣ lƣợng TBVTV giữa chính vụ/trái vụ một số rau nhƣ sau: cà chua 13,9/8,1µg/kg; hành lá 33,0/11,4µg/kg, rau cải 23,9/4,4µg/kg.
Có thể thấy rằng vào thời điểm chính vụ do điều kiện thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh phát triển nên ngƣời dân sử dụng nhiều loại thuốc phòng trừ sâu bệnh với liều lƣợng cao hơn so với thời điểm trái vụ và tồn dƣ TBVTV cũng để lại nhiều hơn. Ngoài ra, kết quả phân tích mẫu cũng cho thấy có tình trạng ngƣời dân sử dụng thuốc sai mục đích. Cụ thể các hoạt chất Diclovos, Prothiofos (dùng diệt rệp trong thú y) phát hiện trong mẫu rau chiếm tỷ lệ cao (21/360 mẫu phát hiện Diclovos, 28/360 mẫu phát hiện Prothiofos). [9]
Tại Tỉnh âm Đồng, theo Chi cục BVTV âm Đồng năm 2013 kết quả điều tra tình hình sử dụng TBVTV tại 720 hộ nơng dân trồng chè ở 3 huyện Di Linh, Bảo Lộc và Bảo Lâm của Chi cục BVTV âm Đồng cho thấy: có 92,8% nơng dân có quan tâm đến độ độc và thời gian cách ly của thuốc khi sử dụng, 58,2% nông dân phun thuốc
31
theo đúng liều lƣợng khuyến cáo trên nhãn thuốc, 50% nông dân phun thuốc dựa trên kết quả điều tra đồng ruộng, 50% nông dân biết áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp. Bên cạnh những tích cực này, Chi cục BVTV âm Đồng còn chỉ rõ: “việc lạm dụng TBVTV để phòng trừ dịch hại trên cây chè vẫn còn phổ biến. Một số ngƣời dân vẫn còn sử dụng các hoạt chất chỉ khuyến cáo sử dụng trên cây cà phê, cao su nhƣ Chlorpyryfos Ethyl, Acephate để phòng trừ dịch hại trên cây chè, gây nên hiện tƣợng sâu kháng thuốc, làm bùng phát dịch hại và là nguyên nhân chính để lại dƣ lƣợng TBVTV vƣợt mức cho phép trên sản phẩm chè”. [10]
Tại tỉnh An Giang, theo kết quả điều tra của Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh cho thấy, trong vòng 10 năm (2002-2012) năm qua, lƣợng thuốc bảo vệ thực vật tăng gấp 2,5 lần, số loại thuốc đăng ký sử dụng tăng lên 4,5 lần nhƣng ý thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo an tồn cho cộng đồng, cho mơi trƣờng lại chẳng tăng thêm phần nào.
Nếu nhƣ trƣớc đây, TBVTV chủ yếu sử dụng cho cây lúa thì ngày nay cịn đƣợc sử dụng phổ biến trên cây rau và nhiều loại cây trồng khác. Với diện tích đất nơng nghiệp chiếm gần 80% nên lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động nông nghiệp rất lớn. Tuy nhiên, việc xử lý vỏ ao ì chƣa đƣợc quan tâm. Nếu tình trạng náy cứ tiếp diễn khơng có biện pháp quản lý chặt chẽ sẽ dẫn đến vấn đề ô nhiễm chất thải do thuốc bảo vệ thực vật và về lâu dài sẽ tác động xấu đến môi trƣờng và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời.
Với khối lƣợng ƣớc tính hàng năm khoảng trên một nghìn tấn vỏ, chai bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại tỉnh An Giang đã và đang là vấn đề nan giải không những đối với các nhà quản lý, mà còn là mối lo chung của xã hội. Do vậy, công tác định hƣớng các giải pháp để xử lý triệt để loại chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh luôn là vấn đề mà các cấp lãnh đạo ƣu tiên quan tâm.
32
Tình trạng chung ở An Giang là, phần lớn các vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng bà con thải bỏ lại mơi trƣờng, chỉ có khoảng hơn 10% ve chai đƣợc bán và khoảng 20% thu gom lại và đốt bỏ, 5% sử dụng phƣơng pháp chơn lấp. Chính vấn đề này đã làm mơi trƣờng ngày càng bị ơ nhiễm bởi dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật cịn sót lại trên các bao bì của các chai lọ đựng thuốc. [11]
Tại tỉnh Phú Yên, tuy chƣa có thống kê chính thức về việc thải những chai, túi đựng hóa chất độc hại này ra mơi trƣờng, nhƣng thử làm một phép tính đơn giản là Phú n có trên 72.000ha đất sản xuất nơng nghiệp, hàng năm phải sử dụng hàng trăm loại thuốc bảo vệ thực vật thì sẽ có hàng triệu chai, túi đựng thuốc đƣợc vứt ra đồng ruộng, vƣờn tƣợc. Đây là nguy cơ tiềm ẩn rất lớn gây ô nhiễm môi trƣờng và nguồn nƣớc.
Do hiện nay, công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn lỏng lẻo, thị trƣờng còn nhiều loại thuốc độc hại cấm sử dụng, thuốc quá hạn sử dụng mà chỉ có một số ít nơng dân có ý thức đƣợc việc vứt bỏ chai, túi đựng thuốc bảo vệ thực vật ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc nên đã đem đi chơn, cịn đa số bà con vẫn có thói quen bỏ ngay tại ruộng vƣờn. [12]
Tại Tỉnh Nghệ An, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ ộ địa bàn tỉnh có 913 điểm tồn dƣ TBVTV. Số điểm tồn dƣ này phân ố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trƣớc đây, nông - lâm trƣờng, các xã - đội... Tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, cơn trùng... Thực trạng tồn dƣ TBVTV có nhiều nguyên nhân. Trƣớc đây, ngƣời dân dùng TBVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng nhƣng không quan tâm đến vấn đề môi trƣờng. Nhận thức của ngƣời dân trƣớc đây còn xem nhẹ tác hại của TBVTV. Ngồi ra cịn việc các kho thuốc thƣờng đƣợc xây dựng trên nền cao, kho xây tạm bợ... khiến thuốc thấm lan ra ngoài.
33
Một nghiên cứu điển hình, Đánh giá ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An kết quả phân tích so với quy chuẩn cho thấy nƣớc ngầm có dấu hiệu ơ nhiễm tuy nhiên phần lớn vẫn trong quy chuẩn cho phép, còn nƣớc mặt thu tại các ao hồ quanh các kho chứa TBVTV đa số vƣợt chuẩn cho phép và cao hơn quy chuẩn từ gấp 2 lần đến hơn 7000 ( ảy nghìn) lần. [13]
Kết quả của nghiên cứu này còn đề xuất các giải pháp kỹ thuật để giải quyết ô nhiễm:
Phƣơng pháp hấp phụ (dùng các chất hấp phụ có nguồn gốc tự nhiên nhƣ than hoạt tính, Bentonit... hoặc các chất hấp phụ tổng hợp khác để hấp phụ các chất gây ô nhiễm TBVTV), Phƣơng pháp thủy phân (Mục đích của q trình thuỷ phân là nhằm tạo điều kiện cho sự phá vỡ một số liên kết nhất định, chuyển hố chất có độc tính cao thành chất có tính độc tính thấp hơn hoặc khơng độc), Biện pháp bao vây- ngăn chặn cách ly (Đây là iện pháp cổ điển nhằm không cho chất ô nhiễm lan toả bằng cách xây tƣờng chắn và dùng các vật liệu cách ly), Phƣơng pháp phá huỷ bằng Hồ quang Plasma (Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành trong các thiết bị cấu tạo đặc biệt. Các liên kết hoá học của chất hữu cơ ị gãy ở nhiệt độ cao tạo nên Plasma khí ion hố, sau đó dẫn tới sự tạo thành các sản phẩm không độc hoặc ít độc hơn nhƣ: SO2, CO2, H2O, HPO3, Cl2 và Br2...), Phƣơng pháp OZON hoá, UV (Đây là phƣơng pháp kết hợp giữa việc dùng ozon hoá kết hợp với chiếu tia cực tím để phân huỷ các hợp chất hữu cơ. Kỹ thuật này đƣợc áp dụng để xử lý ô nhiễm thuốc trừ sâu ở Mỹ.), Phƣơng pháp tiêu huỷ bằng tia cực tím (Do tia cực tím có năng lƣợng lớn, nó có khả năng làm đứt mạch vòng hoặc làm gãy các mối liên kết giữa Clo và Cacbon hoặc các nguyên tố khác trong cấu trúc phân tử của các hợp chất hữu cơ với Cacbon và sau đó thay thế nhóm đó ằng nhóm Phenyl hoặc nhóm Hydroxyl để làm mất hoặc giảm độc tính của hợp chất đó), Phƣơng pháp ơxy hố nhiệt độ thấp (Các chất ôxy hoá thƣờng dùng là các chất Clo hoá, Ozon, Kalipermanganat Hydropeoxít, Fe/TALM), Phƣơng pháp tiêu huỷ dùng lị đốt (Để ơxy hố, phá hủy tồn bộ các thành phần của các hố chất và các chất POP để tạo ra các sản phẩm khơng có hại cho mơi trƣờng sống).
34
Một nghiên cứu khác tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đã thống kê đƣợc 913 địa điểm bị ô nhiễm (sơ cấp và thứ cấp) TBVTV nằm trên 19 huyện, thành, và thị xã, với tổng diện tích đất bị ơ nhiễm trên 550 ha, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp. ƣợng thuốc tồn dƣ này ngày càng gây những ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe của ngƣời dân. Huyện Nghi Lộc đƣợc coi là “vùng đặc biệt" ô nhiễm môi trƣờng từ nhiều năm qua có nguyên nhân từ sự tồn lƣu lớn thuốc bảo vệ thực vật độc hại. Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, huyện Nghi Lộc bị ô nhiễm khá nặng và thành phần gây ơ nhiễm chủ yếu là các loại hóa chất: hexachlorobenzene (HCB), Lindan, Aldrin, DDT, 666. Hiện nay các tồn dƣ hố chất BVTV đang có chiều hƣớng phát tán ra khu vực xung quanh. Nhƣng thực tế chƣa có cơ quan chức năng nào tiến hành đánh giá chiều hƣớng và tốc độ lan truyền của chúng một cách chi tiết để đề ra các giải pháp xử lý cho từng khu vực có mức độ ô nhiễm khác nhau
Tại Hà Nội, một kết quả trong Nghiên cứu mơ hình thu gom và xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật phát thải trong sản xuất nơng nghiệp tại Hà Nội có nhận định lƣợng bao bì TBVTV thƣờng chiếm khoảng 14,86% so với lƣợng thuốc tiêu thụ, nhƣ vậy mỗi năm đã thải ra mơi trƣờng sản xuất khoảng 10.550 tấn bao bì các loại. Trƣớc đây, phần lớn vỏ bao bì là các chai thủy tinh những gần đây đã đƣợc thay thế phần lớn chai nhựa và các túi Polyethylen, đây là các chất Polyethylen khó phân giải. Trong khi trên thế giới hầu nhƣ chƣa có mơ hình thu gom và xử lý bao bì thuốc BVTV phù hợp với đặc thù của nền sản xuất nhỏ, phân tán nhƣ Việt Nam thì ở trong nƣớc vấn đề này còn bị bỏ ngỏ cũng nhƣ chƣa có mơ hình hồn chỉnh về thu gom, làm sạch và phân hủy thuốc bám dính trong bao bì cũng nhƣ tiêu hủy bao bì một cách an tồn và hiệu quả. [14]
Hầu hết nơng dân ở Hà Nội đều cho rằng thu gom và xử lý bao bì là nhiệm vụ cấp bách nhằm bảo vệ môi trƣờng trong các vùng sản xuất,đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất sạch, bền vững. Tuy nhiên hiện nay ở Hà Nội mới chỉ có 51,85% số huyện có tổ chức thu gom bao bì sau sử dụng. Do thiếu phƣơng tiện nhƣ ể chứa nên ở các
35
địa phƣơng đã tổ chức thu gom, hiệu quả vẫn còn thấp.Tỷ lệ rác đƣợc thu vào bể chứa riêng mới đạt 38,33%, lƣợng còn lại thu chung cùng với rác thải sinh hoạt hay thu gom thông qua các đợt vệ sinh đồng ruộng.
Phần lớn các hoạt động thu gom trong thời gian qua đều có hỗ trợ của các dự án và của nhà nƣớc nên khi dự án kết thúc hoặc khơng cịn hỗ trợ thì hoạt động này cũng bị mất dần. Một số địa phƣơng đã tổ chức mơ hình xã hội hóa công tác thu gom nhƣng do chƣa xác định rõ mức thu phí, cơ chế vận hành nên cịn lúng túng và khó duy trì bền vững. Bên cạnh đó, do thiếu cơng nghệ làm sạch và tiêu hủy bao bì sau thu gom, đa số lƣợng ao ì sau thu gom đều đƣợc chơn lấp hoặc đốt chung với rác thải sinh hoạt khi chƣa đƣợc làm sạch TBVTV.
Kết quả nghiên cứu đã đề xuất đƣợc mẫu bể với những điểm cải tiến cơ ản nhƣ: Bể có 2 ngăn có nắp đậy; chất liệu là composite dễ di chuyển và sửa chữa. Bên cạnh thân chính, bể cũng có các ộ phận phụ trợ nhƣ cửa thu rác, phên nén để dìm bao bì trong dung mơi ngâm bao bì, có van xả nƣớc, các móc treo… Kích thƣớc là 0,5 m3/ngăn nhƣng có thể thay đổi tùy thuộc vào quy mơ và hình thức quản lý thu gom (rải rác hay tập trung).
Tùy theo điều kiện cụ thể, mỗi địa phƣơng có thể áp dụng 1 trong 3 mơ hình thu gom bao bì là:
- Thu gom phân tán: việc thu gom và xử lý đƣợc thực hiện ngay tại các bể đặt gần ruộng sản xuất.
- Thu gom tập trung: bể thu gom và xử lý đƣợc đặt ở đầu lối về làng.
- Thu gom tập trung kết hợp quản lý thuốc bảo vệ thực vật: bể thu gom đƣợc đặt ngay cạnh bể nƣớc sử dụng để pha thuốc cho toàn khu vực canh tác. Sau khi pha thuốc xong, nơng dân có thể bỏ vỏ ngay vào thùng. Do bể cũng đƣợc đặt ngay sát quầy bán thuốc nên đại lý có thể giám sát, nhắc nhở hay thu gom vào.
36
từ khoảng năm 1994 trở lại đây với những nghiên cứu của Bùi Cách Tuyến (1994- 2000) về hoá chất bảo vệ thực vật và các chất khác nhƣ kim loại nặng trong rau quả, đất và ảnh hƣởng của các hoá chất bảo vệ thực vật lên các sinh vật sống có ích trong đất và thuỷ sinh vật trong ruộng lúa; của Lê Huy Bá, Lê Trình, Phạm Bình Quyền, Vũ Cao Thái, Nguyễn Bích Thu và ctg… Các nghiên cứu về ơ nhiễm đất đƣợc tập trung đối với kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học.
Bùi Cách Tuyến và các cộng sự đã có nhiều đề tài nghiên cứu dƣ lƣợng thuốc BVTV và phân bón trong nơng sản của một số tỉnh phía Nam. Có thể kể một số đề tài nhƣ:
Nghiên cứu dƣ lƣợng Cypermethrin, Fenvalerate và Dimethoate trong lá trà và các sản phẩm trà (Thea sisnensis) âm Đồng; 1999.
Nghiên cứu dƣ lƣợng TBVTV trong trái nho (Vitis vinifera L.) tại Ninh Thuận và trên thị trƣờng TP Hồ Chí Minh, 1998.
Bƣớc đầu đánh giá tác động của việc sử dụng TBVTV đến một số động vật không xƣơng sống có ích cƣ trú trong đất canh tác rau màu ở các huyện ngoại thành TP. HCM, 1997.
Bƣớc đầu đánh giá tác động của việc sử dụng TBVTV đến một số loại thuỷ sinh trong hệ sinh thái ruộng lúa ở một số huyện ngoại thành TP. HCM, 1997.
Nghiên cứu hàm lƣợng nitrate trên các loại rau phổ biến tại TP. HCM, 1997.
Nghiên cứu dƣ lƣợng Monocrotophos và Cypermethrin trong trái táo (Ziziphus