.4 Một số triệu chứng nhiễm độc do TBVTV thông thƣờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an (Trang 37 - 39)

Nguyên nhân nhiễm độc Triệu chứng nhiễm độc

Do da tiếp xúc với bụi, lỏng và hơi TBVTV

Da bị nhuốm màu, bị đỏ lên ở vùng tiếp xúc

Phỏng nhẹ hoặc cảm giác ngứa ngáy Cảm giác cháy bỏng đau rát

Da phịng rộp lên

Móng tay, móng chân bị nứt hoặc hƣ hại Do TBVTV dạng bột, lỏng hoặc hơi

tiếp xúc vào mắt Khó chịu, bao gồm chảy nƣớc mắt và bỏng nhẹ Bỏng nặng, đau rát (có thể gây thiệt hại mắt vĩnh viễn).

Do hít hoặc nuốt TBVTV ở dạng bột, lỏng hoặc hơi

Nhảy mũi, nghẹt mũi, kích thích mũi và cổ họng

Sƣng tấy miệng và cổ họng Ho, khó thở, hoặc thở ngắn hơi Đau ngực

25

Sự nhiễm độc có thể ở dạng cấp tính (thể hiện ra ngoài hay ngay lập tức) hoặc kinh niên (chỉ thể sau một thời gian dài tiềm ẩn).

Các triệu chứng nhiễm độc thay đổi tùy theo nhóm thuốc và tùy theo các loại TBVTV khác nhau trong cùng một nhóm. Triệu chứng nhiễm độc cịn tùy vào liều lƣợng tiếp xúc.

- Các triệu chứng thông thƣờng gồm: da nổi mẩn, đau đầu hoặc kích thích mắt, mũi, họng. Các triệu chứng này có thể biến mất đi sau một thời gian ngắn hoặc đơi khi khó phân biệt với triệu chứng do dị ứng hoặc cảm cúm.

- Các triệu chứng cấp khi hấp thu một lƣợng lớn thuốc thƣờng là: mờ mắt, chóng mặt, ra mồ hơi, suy yếu, ói mửa, đau ao tử, tiêu chảy, khát nƣớc, bồn chồn, cáu kỉnh, da phồng dộp, co giật, lắc lƣ và mất nhận thức.

Bảng 1.5 Các triệu chứng chính khi nhiễm độc TBVTV thƣờng gặp ở mơt số địa phƣơng thuộc đồng bằng sông Hồng [4].

Các triệu chứng

chính Tây Tựu (%) Đan Phƣợng (%) Mai Đình (%) Trung bình (%)

Chuột rút 37,5 8,0 0 18,0

Mờ mắt 43,5 10,0 11,0 24,0

Chảy nƣớc bọt 47,5 14,5 1,0 25,0

Buôn nôn, nôn mửa 34,5 10,0 3,0 18,0

Mẩn ngứa 70,0 24,00 11,0 40,0

Rối loạn giấc ngủ 57,7 27,5 21,0 40,0

Ăn kém ngon 49,5 28,5 15,0 34,0

 Các ảnh khác trên cơ thể ngƣời:

Dị ứng: có một số ngƣời bị dị ứng với các loại TBVTV sử dụng ở nơi làm việc hoặc nơi ở. Chất gây dị ứng có thể là bản thân hoạt chất của TBVTV hoặc các phụ liệu có mặt trong chế phẩm. Triệu chứng có thể là khó thở, nhảy mũi, chảy nƣớc mắt và ngứa mắt, da nổi mẫn, khó chịu trong ngƣời.

Lo âu: sự lo âu do phải tiếp xúc với TBVTV một phần gây ra do sự thiếu thông tin hoặc nhận thông tin sai lạc về khả năng gây nguy hại của việc sử dụng TBVTV.

26

Các trƣờng hợp tai nạn, ngộ độc, và dƣ lƣợng trong thực phẩm đƣợc công bố thƣờng xuyên trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, thông tin về sự ích lợi của việc sử dụng đúng đắn TBVTV hãy cịn ít ỏi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an (Trang 37 - 39)