.2 Cách lấy mẫu hỗn hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an (Trang 63)

Lấy 0,5 kg đất từ mẫu hỗn hợp, cho vào túi, ghi phiếu mẫu.

Thuốc trừ sâu trong mẫu đất đƣợc chiết bằng hỗn hợp axetonnitril-axeton. Dịch chiết đƣợc làm sạch trên cột silicagel, sau đó đƣơc chiết tách làm hai phân đoạn. Hàm lƣợng thuốc trừ sâu trong các phân đoạn chiết đƣợc xác định trên hệ thống GC với hai đầu dò: đầu dò bắt điện tử (ECD) và đầu dò ion hóa nhiệt phát hiện nitơ- phosphor (NPD).

- Giải hấp phụ bằng hỗn hợp dichoromethan và n-hexan.

51

2.2.3.2 Phương pháp phân tích:

Phân tích tại Trung tâm có chức năng phân tích: Cơng ty Dịch vụ Khoa học Cơng Nghệ Gia Khánh.

Sử dụng phƣơng pháp sắc ký khí để phân tích dƣ lƣợng thuốc trừ sâu. - Thiết bị: Perkin Elmer 1022S Plus.

- Bơm mẫu: Chế độ chia dòng ở 3500C. - Cột mao quản 30mx0,32mmx 0,25mm.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ đầu 1500C, nhiệt độ cuối 2800C, thời gian lƣu 23 phút. - Đầu dị: ECD.

- Khí mang: N2.

2.2.4 Phương pháp so sánh

Từ số liệu về dƣ lƣợng TBVTV trong đất theo kết quả phân tích sẽ so sánh với quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT.

2.2.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phân tích và tổng hợp là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi và thƣờng xuyên trong các ngành nghiên cứu khoa học. Phân tích là phƣơng pháp chia tổng thể hay một vấn đề phức tạp thành những vấn đề đơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết.

Tổng hợp là phƣơng pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố đã đƣợc phân tích, khái qt hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể.

2.2.6 Phương pháp kế thừa

Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã đƣợc cơng nhận liên quan đến đề tài mình đang thực hiện.

52

2.2.7 Phương pháp chuyên gia:

Tham khảo ý kiến chuyên gia: Chỉ dẫn của giáo viên hƣớng dẫn, các chuyên gia về môi trƣờng và ý kiến của các chuyên viên môi trƣờng tại địa phƣơng nhƣ phòng Tài ngun và Mơi trƣờng, phịng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo viên hƣớng dẫn.

53

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

HIỆN TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG THUỐC BVTV

3.1

3.1.1 Vai trị của thuốc BVTV trong canh tác nơng nghiệp

Kết quả khảo sát ý kiến ngƣời dân về việc đánh giá mức độ quan trọng của việc sử dụng thuốc BVTV trong canh tác nông nghiệp đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1 Kết quả điều tra ngƣời dân về mức độ quan trọng của thuốc BVTV trong canh tác nông nghiệp.

STT Lựa chọn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Rất quan trọng 36 33,33 2 Quan trọng 72 66,67 3 Bình thƣờng 0 0 4 Không quan trọng 0 0 5 Hồn tồn khơng quan trọng 0 0 Tổng cộng 108 100,00

Qua kết quả thống kê ở Bảng 3.1 và Hình 3.1 có thể thấy hầu hết ngƣời dân tham gia phỏng vấn đều cùng chung nhận định rằng sử dụng thuốc BVTV trong canh tác nông nghiệp là điều cần thiết. Kết quả này phản ánh sự cần thiết của thuốc BVTV trong q trình sản xuất nơng nghiệp của nơng dân địa phƣơng.

Việc sử dụng thuốc BVTV giúp tăng năng suất cho cây trồng. Tuy nhiên, thuốc BVTV cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho các lồi sinh vật, mơi trƣờng trong khu vực, cũng nhƣ cho chính sức khỏe con ngƣời khi chúng khơng đƣợc sử dụng hợp lý, đúng cách.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đề xuất giải pháp quản lý tại huyện thanh hóa, tỉnh long an (Trang 63)