Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý giác biển huyện cần giờ phần 1 luận văn thạc sĩ

34 3 0
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý giác biển huyện cần giờ phần 1    luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH BẠN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ Chuyên ngành QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Vinh Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH BẠN KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC BIỂN HUYỆN CẦN GIỜ Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã chuyên ngành: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Vinh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 10 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Lê Hữu Quỳnh Anh - Phản biện TS Lê Hoàng Anh - Phản biện TS Nguyễn Thị Thanh Trúc - Ủy viên TS Trần Trí Dũng - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN KHCN VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thành Bạn MSHV: 18104591 Ngày, tháng, năm sinh:02/09/1985 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi Trường Mã chuyên ngành: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý rác biển huyện Cần Giờ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát trạng xây dựng bộ số liệu rác ven bờ biển huyện Cần Giờ - Đánh giá mức độ bãi biển huyện Cần Giờ - Đề xuất giải pháp kiểm soát, quản lý rác biển ven bờ huyện Cần Giờ II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2021 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/07/2021 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Ngọc Vinh Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 07 năm 20 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TS Nguyễn Ngọc Vinh VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới Thầy TS Nguyễn Ngọc Vinh tận tình hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể Q Thầy, Q Cơ Viện Khoa Học Công Nghệ Quản Lý Môi Trường – Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Quý Thầy Cô thỉnh giảng truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành, làm tảng để hồn thành luận văn nghiên cứu Tơi xin cảm ơn chân thành tới Anh Bùi Lê Thanh Khiết hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn hỗ trợ bạn sinh viên phụ giúp tơi q trình thu thập mẫu, phân loại rác thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln sát cánh, đợng viên, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Học Viên Nguyễn Thành Bạn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Ô nhiễm rác thải biển đại dương một vấn đề môi trường nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Việc xác định thành phần, lượng rác biển (RB) truy xuất nguồn gốc phát sinh rác vào môi trường biển rất quan trọng cần thiết để đề biện pháp kiểm soát ngăn ngừa hiệu Nghiên cứu áp dụng phương pháp khảo sát bờ biển OSPAR, để đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu rác ven bờ biển huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu tiến hành khảo sát thu mẫu RB khu vực bãi biển Cần Giờ, khu vực dài 100m dọc theo mép nước, rộng 25m vào mùa khơ mùa mưa, sau tiến hành phân loại, định danh, định lượng xác định nguồn gốc RB Kết nghiên cứu qua đợt khảo sát khu vực bãi biển Cần Giờ cho thấy, thành phần lượng RB thu rất phong phú đa dạng, tổng số lượng RB 29.475 mảnh, khối lượng 530.274 gam, phân thành 63 loại theo nhóm: nhựa, cao su, vải, giấy, gỗ, kim loại, thủy tinh rác kết hợp Trong thành phần RB, RN chiếm đa số với 90,11% số lượng 59,9 % khối lượng Số lượng RB mùa mưa cao mùa khô, bãi biển thuộc khu du lịch 30/4 có lượng RB cao nhất so với khu vực khác Về đánh giá mức độ bãi biển Cần Giờ cho thấy phần lớn bãi biển bị nhiễm rác Vào mùa khơ, có khu vực mức rất dơ khu vực mức dơ khu vực khảo sát (chiếm 66,7%), cịn khu vực mức trung bình Vào mùa mưa có đến khu vực mức rất dơ khu vực mức dơ khu vực khảo sát (chiếm 83,3%), khu vực mức sạch.Về nguồn gốc phát sinh RB, rác thải hoạt đợng du lịch, giải trí hoạt đợng đánh bắt, nuôi trồng thủy sản chiếm 87% số lượng RB Do đó, để giảm lượng rác thải mơi trường biển từ hoạt động trên, cần tăng cường kiểm soát, quản lý hiệu quan chức năng, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân Từ khóa: Rác biển, Rác thải nhựa, Bãi biển Cần Giờ, OSPAR ii ABSTRACT Waste pollution in seas and oceans is one of the serious environmental problems on a global scale The determination of the composition and amount of marine litter as well as the traceability of waste generation into the marine environment is very important and necessary to devise effective control and prevention measures This study applies OSPAR's coastal survey method to assess the current status and propose solutions for coastal waste management and reduction in Can Gio district, Ho Chi Minh City Through surveys in the dry season and the rainy season in coastal areas of Can Gio district, each area is 100m long and 25m wide, the composition and amount of marine litter obtained is very rich and varied, the total number of marine litter is 29.475 items, weighing 530.274 grams, classified into 63 categories in groups: plastic, rubber, textile, paper, wood, metal, glass and combined garbage In the composition of marine litter, plastic occupy the majority with 90,11% in quantity and 59,9% in weight The number of marine litters in the rainy season is higher than in the dry season The beach in the 30/4 tourist area has the highest Evaluation of the cleanliness of Can Gio beaches shows that most of the beaches are polluted by garbage In the dry season, there is area at very dirty level, covered with marine litter and areas at dirty level out of surveyed areas (66,7%), areas are average In the rainy season, up to areas are very dirty and area is dirty in survey areas (83,3%), and area is clean Regarding the origin of marine litter, waste from tourism, entertainment and fishing and aquaculture activities accounts for 87% of the marine litter Therefore, in order to reduce waste into the marine environment from the above activities, we need to strengthen the control and effective management of the authorities and have solutions for propaganda to raise people's awareness Keyword: Marine litter, Marine Plastic litter, Can Gio beach, OSPAR iii LỜI CAM ĐOAN Là học viên cao học Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, thực luận văn để hồn tất chương trình đào tạo, tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Thành Bạn iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cần Giờ 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Cần Giờ 10 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 14 1.2.1 Rác biển 14 1.2.2 Ảnh hưởng RB hệ sinh thái biển kinh tế xã hội 16 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu RB 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Tại Việt Nam 21 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nội dung 1: Khảo sát trạng xây dựng bộ số liệu RB Cần Giờ 23 2.2.2 Nội dung 2: Đánh giá mức độ bãi biển huyện Cần Giờ 35 v 2.2.3 Nội dung 3: Đề xuất giải pháp quản lý RB 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Xây dựng bộ số liệu RB huyện Cần Giờ .37 3.1.1 Số liệu thành phần lượng RB huyện Cần Giờ 37 3.1.2 Đánh giá thành phần lượng RB theo khu vực theo mùa 44 3.1.3 Đánh giá thành phần số lượng RB theo hoạt động kinh tế - xã hội 47 3.1.4 Truy xuất nguồn gốc phát sinh RB Cần Giờ 48 3.2 Đánh giá mức độ bãi biển Cần Giờ 51 3.2.1 Xác định mật độ RB huyện Cần Giờ 51 3.2.2 Xác định số bờ biển huyện Cần Giờ 53 3.3 Đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 125 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Địa giới hành huyện Cần Giờ Hình 1.2 Hệ thống sơng ngòi đổ biển Cần Giờ Hình 2.1 Khu vực lấy mẫu dọc bờ biển huyện Cần Giờ 24 Hình 2.2 Bản vẽ mặt định vị khu vực lấy mẫu RB 25 Hình 2.3 Hình ảnh định vị khu vực lấy mẫu RB .28 Hình 2.4 Thu thập RB khu vực lấy mẫu 30 Hình 2.5 Hình ảnh trước sau thu mẫu RB khu vực lấy mẫu .31 Hình 2.6 Tập kết, vận chuyển phân loại RB 32 Hình 3.1 Biểu đồ thể số lượng nhóm RB khu vực khảo sát 40 Hình 3.2 Biểu đồ thể khối lượng RB khu vực qua đợt khảo sát 41 Hình 3.3 Biểu đồ phần trăm số lượng loại RB theo nhóm vật liệu 42 Hình 3.4 Biểu đồ phần trăm khối lượng loại RB theo nhóm vật liệu 43 Hình 3.5 Biểu bồ thể khác biệt số lượng RB khu vực theo mùa .45 Hình 3.6 Biểu bồ thể khác biệt khối lượng RB khu vực theo mùa 46 Hình 3.7 Biểu bồ thể khác biệt số lượng RB khu vực KT-XH 48 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm nguồn phát sinh RB qua đợt khảo sát 50 Hình 3.9 Biểu đồ thể giá trị CCI khu vực đợt khảo sát 54 vii khả thích nghi loại trồng Tổng quát vùng phía Nam nên phục hồi bảo vệ rừng ngập mặn Phía Bắc sử dụng vào mục tiêu nông nghiệp nông lâm kết hợp phải điều tra cẩn thận bố trí mùa vụ  Đặc điểm khí hậu Khí hậu huyện Cần Giờ có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ cao ổn định, trung bình tháng từ 25,5-290C, biến đợng nhiệt đợ trung bình ngày từ 5-70C Số nắng trung bình đạt đến gần giờ/ngày, lượng xạ phong phú, trung bình đạt từ 10-14 kcal/m2, cường độ xạ thay đổi qua mùa khơng đáng kể Đợ ẩm trung bình từ 73% đến 85%, độ bốc từ 3,5 đến mm/ngày, trung bình mm/ngày, cao nhất mm/ngày Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.000 – 1.402 mm, mùa mưa lượng mưa tháng thấp nhất khoảng 100 mm, tháng nhiều nhất 240mm Mùa mưa hướng gió Tây – Tây Nam, mùa khơ hướng gió Bắc – Đơng Bắc [8]  Đặc điểm thủy văn Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông Theo số liệu quan trắc trạm Nhà Bè, mực nước cao tính tốn từ 1,32 m đến 1,39 m Cần Giờ nằm lưu vực sông Đồng Nai, chế độ thủy văn TPHCM chịu ảnh hưởng chủ yếu sơng Đồng Nai, Sài Gịn Vàm Cỏ Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông Theo số liệu quan trắc trạm Nhà Bè, mực nước cao nhất (Hmax) mực nước thấp nhất (Hmin) tương ứng với tần suất khác sau: Bảng 1.1 Mực nước trạm Nhà Bè năm 2017 Tần suất 1% 10% 25% 50% 75% 90% Hmax 1,51 1,39 1,34 1,3 1,27 1,24 Hmin -2,03 -2,22 -2,32 -2,41 -2,49 -2,64 Mực nước cao tính tốn từ 1,32 m đến 1,39 m Cần Giờ nằm lưu vực sông Đồng Nai, chế độ thủy văn TPHCM chịu ảnh hưởng chủ yếu sơng Đồng Nai, Sài Gịn Vàm Cỏ Hình 1.2 Hệ thống sơng ngịi đổ biển Cần Giờ  Đặc điểm hải văn Bờ biển có chiều dài khoảng 20 km dọc bờ biển từ mũi Cần Thạnh đến mũi Đồng Tranh Hàng năm chịu ảnh hưởng nhiều chế đợ dịng triều Vùng biển Cần Giờ bao gồm vùng biển trước cửa sông, vịnh Gành Rái, vịnh Đồng Tranh vùng bãi triều Cần Giờ Vùng biển trước cửa sơng có bờ biển chạy dọc theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, chia làm hai phần: từ Vũng Tàu lên Hàm Tân, phía Tây Nam từ Vũng Tàu đến Gị Cơng Cửa sơng nơng dần xuống phía Nam ảnh hưởng bồi đắp cát từ đất liền Vịnh Gành Rái ăn sâu vào đất liền, phía Đơng giáp Vũng Tàu, phía tây Cần Giờ vùng bãi cạn, phía Nam biển Đơng, phía bắc giáp đảo Long Sơn Đổ nước vào vịnh ba sông lớn: sông Ngã Bãy, sông Thị Vãi sông Dinh Đường bờ bao quanh vịnh khúc khuỷu dốc Vịnh Đồng Tranh, đổ vào vùng sơng Sồi Rạp sơng Đồng Tranh Nhìn chung địa hình tồn vùng có hướng dốc từ Bắc xuống Nam, theo hướng dịng sơng hướng dốc từ Tây sang Đông, từ bờ biển Đường bờ tương đối đơn giản, thoải phần lớn bãi bồi 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Cần Giờ Theo số liệu thống kê huyện Cần Giờ, dân số toàn huyện năm 2018 70.107 người, dân số thị trấn Cần Thạnh 12.087 người, dân số trung bình nam 35.568 người Mật đợ dân số bình qn địa bàn huyện 100 người/km2, mức rất thấp so với mật đợ dân cư bình qn tồn thành phố (4.215 người/km2), sống tập trung thành cụm dân cư [9] Từ năm 2010 đến 2015, kinh tế huyện Cần Giờ có bước phát triển, tốc đợ tăng trưởng kinh tế đạt khá, bình quân 10%/năm, cấu kinh tế bước chuyển dịch hướng, phát huy lợi tiềm huyện; nguồn lực xã hội phát huy, kết cấu hạ tầng kỹ thuật bước hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, góp phần thực tốt mục tiêu giảm hộ nghèo địa bàn; tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái rừng ngập mặn quản lý, bảo vệ tốt, tạo môi trường cảnh quan thúc đẩy ngành du lịch sinh thái phát triển; quốc phòng an ninh, trật tự an tồn xã hợi giữ vững Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Thực chương trình chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ 10 thuật vào sản xuất bước nâng cao śt, chất lượng; chuyển đổi có hiệu đất nơng nghiệp có śt thấp sang ni trồng thủy sản; cấu sản phẩm nợi bợ ngành có chuyển dịch theo hướng tăng sản lượng sản phẩm có giá trị Giá trị sản x́t nơng - lâm- ngư nghiệp đạt bình quân 2.000 tỷ đồng/năm, tăng 11,1%/năm Giá trị sản xuất bình quân bình quân đạt gần 300 triệu đồng/ha, tăng 13%/năm giai đoạn 2010 - 2015 Sản xuất thủy sản ngành kinh tế chủ lực, lĩnh vực ni trồng đối tượng ni chủ lực tơm, nghêu, hàu Ngồi mợt số đối tượng nuôi phát triển: cua, cá chẽm, ốc hương tạo sản phẩm thủy sản phong phú Về ni tơm: Có chuyển đổi đối tượng, mơ hình sản x́t, từ ni tơm sú sang ni tơm thẻ chân trắng; diện tích ni mơ hình thâm canh ngày tăng Giai đoạn 2010 - 2015, nhiều mơ hình ni tơm thâm canh triển khai như: mơ hình ni tơm theo quy trình VietGAP, ni tơm theo công nghệ Việt Úc, nuôi tôm hữu Hàng năm, diện tích mặt nước thả ni 6.000 ha, đó: mơ hình ni thâm canh 2.500 ha, ni luân canh tôm - lúa, tôm - muối 536 ha, cịn lại ni tơm quảng canh cải tiến Năm 2015 diện tích ni tơm sú 3.252 ha, giảm 1.489 so năm 2010 (năm 2010 4.741 ha); ni tơm thẻ 2.039 ha, tăng 758,5 Diện tích nuôi thâm canh 2.542 (tăng 789 so năm 2010) Sản lượng thu hoạch 12.000 tấn/năm (tăng 5,4% năm), śt bình qn ni tơm ao tấn/năm (tăng 2,2%/năm) Nuôi nhuyễn thể, đối tượng chủ lực nghêu, sò, ốc hương hàu tập trung chủ yếu thị trấn Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh An Lý Nhơn Diện tích mặt nước bãi bồi ven sông, ven biển thả nuôi nhuyễn thể 1.122 ha; ni nghêu, sị: 939 ha, ni hàu: 183 Sản lượng bình quân 9.800 tấn/năm, tăng 36,4%/năm, đó, mơ hình ni hàu phát triển mạnh (diện tích tại, sản lượng đạt bình qn 5.400 tấn/năm, tăng 56%/năm) Ngồi đối tượng ni thủy hải sản khác nuôi cua, nuôi cá chẽm, cá dứa, cá bớp, diện tích khoảng 100 Sản lượng bình qn 275 tấn/năm 11 Khai thác thủy sản: Cịn gặp nhiêu khó khăn trữ lượng thủy sản ngày giảm, phương tiện đánh bắt có cơng śt nhỏ, ngư trường hoạt động chủ yếu gần bờ, ven bờ Đến cuối năm 2015, tồn huyện có 41 phương tiện khai thác công suất 90CV 1.009 phương tiện khai thác ven bờ Ngư trường hoạt động chủ yếu ven bờ, kênh rạch địa bàn huyện Cần Giờ Sản lượng khai thác bình quân 20.000 tấn/năm Nghề đánh bắt xa bờ phát triển chậm, hoạt động không thường xuyên, hiệu thấp Đánh bắt ven bờ hoạt đợng thường xun có hiệu quả; cung cấp ổn định nguồn thủy sản tiêu thụ hàng ngày nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến; nhiều phương tiện sau thời gian hoạt đợng có tích lũy, đầu tư nâng cấp, cải tạo phương tiện, máy móc thay đổi công cụ đánh bắt phù hợp với thời vụ khai thác Sản xuất nông nghiệp: Chủ yếu lĩnh vực chăn ni, đặc biệt mơ hình ni chim yến lấy tổ Hiện nay, tồn huyện có 231 nhà ni chim yến; có 138 cho thu hoạch Sản lượng thu hoạch bình quân 2,5 tấn/năm, tăng bình qn 61%/năm, đóng góp 90% giá trị lĩnh vực chăn nuôi Trồng trọt sản phẩm chủ lực ăn trái (xồi) với diện tích 235 tập trung chủ yếu thị trấn Cần Thạnh xã Long Hịa; trồng xồi theo quy trình VietGAP 13,8 suất bình quân từ - tấn/ha Diện tích gieo trồng lúa khơng đáng kể (năm 2015 đưa vào sản xuất 445 ha) chủ yếu 01 vụ lúa mùa theo mô hình ln canh tơm - lúa; śt bình qn tấn/ha, hiệu sản xuất thấp Lâm nghiệp: thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng với diện tích 35.286 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 47,3%; tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất tán rừng Công tác phối hợp quản lý, bảo vệ rừng địa bàn giáp ranh trì thường xuyên, kết hợp với việc phát huy vai trò tổ tự quản việc bảo vệ rừng; việc nâng mức tiền cơng nhận khốn quản lý, bảo vệ rừng giúp cho đời sống hộ giữ rừng cải thiện, ổn định; hoạt động du lịch sinh thái rừng phịng hợ ngày phát triển Tiểu thủ cơng nghiệp, diêm nghiệp: Tồn huyện, có 279 sở sản xuất công 12 nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải 750 lao đợng, có 70 sở chế biến thủy sản, 31 sở may, sở sơ chế, chế biến sản phẩm tổ yến, lại ngành nghề khác Sản phẩm chủ yếu may gia công, sản phẩm chế biến, sản phẩm muối; một số sản phẩm chế biến khẳng định thương hiệu (khô cá dứa, yến sào) Nghề sản xuất muối có chuyển đổi mơ hình từ sản x́t muối truyền thống sang sản xuất theo phương thức kết tinh ṛng trải bạt, góp phần tăng śt, chất lượng sản phẩm Làng nghề muối xã Lý Nhơn Thành phố công nhận đạt tiêu chuẩn Làng nghề truyền thống Hàng năm, diện tích đưa vào sản xuất khoảng 1.500 ha, có 1.000 sản x́t theo mơ hình trải bạt Năng śt thu hoạch đạt 80 tấn/ha, tăng 3,5%/năm Tuy nhiên giá muối tiêu thụ khơng ổn định nên người làm muối cịn gặp nhiều khó khăn Thương mại, dịch vụ: Tồn huyện có chợ truyền thống; 01 siêu thị, 27 điểm bán hàng bình ổn thị trường gần 4.000 hợ kinh doanh cá thể, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân; có 46 sở kinh doanh vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất, 34 sở đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hoạt động siêu thị cửa hàng tiện ích, hàng bình ổn thị trường hình thành hình thức mua sắm văn minh, đại, góp phần cung ứng hàng hóa chất lượng với giá ổn định Du lịch: Sản phẩm bước phát triển, du lịch đường sông đưa vào khai thác 02 tuyến kết hợp tour du lịch khám phá hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ; tuor chèo thuyền kayak Du lịch sinh thái biển Du lịch sinh thái rừng với cảnh quan thiên nhiên nhiều địa điểm đáp ứng nhu cầu tham quan du khách như: Tràm Chim, Đầm Dơi; Vàm Sát, Lâm Viên, Di tích lịch sử Rừng Sác hàng năm thu hút khoảng 200.000 lượt khách đến tham quan Du lịch văn hóa, tín ngưỡng với Lễ hợi truyền thống ngư dân Cần Giờ (Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia), Khu Di tích lịch sử Căn Rừng Sác Cần Giờ (Di tích lịch sử cấp Quốc gia) ngày thu hút đông đảo du khách đến tham quan Du lịch sinh thái nông nghiệp gắn phát triển sản xuất nông nghiệp, ngành nghề, làng nghề với dịch vụ du lịch Đến nay, sản phẩm thủy hải sản, trái đặc trưng huyện xoài, mãng cầu, 13 khô cá dứa nhiều du khách biết đến ưa chuộng làm quà biếu du lịch đến Cần Giờ Trong 05 năm từ 2010 đến 2015, huyện Cần Giờ thu hút khoảng 2.368.406 lượt khách đến tham quan nghỉ dưỡng, tăng bình quân 9,8%/năm, doanh thu đạt 483,3 tỷ đồng/năm, tăng bình quân 18,4%/năm Cơ cấu phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện có chuyển đối thời gian qua Chức kinh tế trước cảng biển-cơng nghiệp dịch vụ cảng đánh bắt chế biến thuỷ sản, bảo vệ khu rừng thiên nhiên nông lâm nghiệp – du lịch sinh thái chuyển thành thương mại dịch vụ, đầu mối giao thông, hạ tầng kỹ thuật phía Đơng Nam thành phố, nơng lâm ngư nghiệp công nghiệp 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Rác biển RB định nghĩa vật liệu rắn, bền xử lý sản xuất, bị vứt bỏ môi trường biển ven biển từ nguồn đất liền biển [10] Như vậy, bất vật dụng nhân tạo bị vứt bỏ hay thải trực tiếp hay vơ trình trơi xuống biển trở thành RB Các loại RB thường gặp bao gồm nhựa, thủy tinh, kim loại, giấy, vải, cao su, gỗ, v.v… Thơng thường, RB nhóm thành loại chính: (1) thủy tinh; (2) kim loại; (3) giấy (4) nhựa [11] Trong số loại RB, RN chiếm ưu nhất môi trường biển Trong nghiên cứu định lượng khác từ quốc gia khác nhau, nhựa chiếm 80% RB người thu thập đếm số lượng từ khảo sát bờ biển [1] Hơn nữa, nhựa chiếm 80% RB nổi, chí ghi nhận cao tới 96% eo biển Malacca Cùng với phát triển chủ nghĩa tiêu dùng, lượng sản phẩm nhựa bị xả biển ngày tăng lên mợt cách chóng mặt Các sản phẩm nhựa không dễ dàng phân hủy, thời gian phân hủy kéo dài từ hàng chục đến hàng trăm năm Thậm chí 14 loại nhựa gắn mác “phân hủy sinh học” tan dễ dàng môi trường nước lạnh Sau một thời gian, sản phẩm nhựa vỡ thành nhiều mảnh, hình thành nên miếng “nhựa siêu nhỏ” (microplastics), dường vơ hình mắt lại vô độc hại Thuỷ tinh, kim loại, cao su, nhựa, sử dụng rất nhiều sản phẩm Tuy chúng bị mịn, vỡ thành mảnh nhỏ, song nói chung chúng khơng bị phân huỷ sinh học hồn tồn Lưới, cơng cụ đánh bắt, sau bị trôi mất hay bị vứt bỏ vào biển cả, tiếp tục bẫy sinh vật biển, khiến sinh vật mắc kẹt chết Tàu bè bỏ hoang một loại RB, gây hại môi trường biển cản trở hoạt động biển Đây tàu bị phá hủy bão biển, hay bị chủ nhân chúng bỏ rơi Những tàu sau bị sóng đánh chìm, hay tình trạng nửa chìm nửa nổi, trôi dạt đến bãi cát, rặng san hô, vỡ thành nhiều mảnh Những mảnh vụn bao gồm xác tàu, vật dụng đánh cá, hàng hóa, hóa chất, hay chí vũ khí, chất nổ Nếu khơng có trợ giúp người, phải mất rất lâu thiên nhiên tiêu hủy chúng Từ kết mười năm làm bãi biển Trung Tâm Bảo Tồn Biển thực hàng năm, xác định mảnh vụn biển phân loại thành ba nguồn tổng quát: đất liền, biển nguồn tổng hợp Các nguồn đất liền có liên quan đến việc xả rác, câu cá, dã ngoại, bãi chôn lấp, nhà máy sản xuất, nhà máy xử lý nước thải, cống thoát nước mưa tràn nước thải kết hợp Các nguồn xả rác đại dương bao gồm việc vận chuyển, đánh bắt cơng trình ngồi khơi [12] Chất thải từ tàu chở hàng hóa, hành khách vật liệu đánh bắt cá bị bỏ rơi (ví dụ lưới cá, dây thừng, phao, v.v ) đóng góp phần lớn vào rác đại dương Ngoài ra, loại RB khác phân loại nguồn tổng hợp chúng khơng tìm thấy mợt hoạt đợng hay mợt nguồn cụ thể 15 1.2.2 Ảnh hưởng RB hệ sinh thái biển kinh tế xã hội Vấn đề RB người gây cơng nhận mối đe dọa tồn cầu đa dạng sinh học biển Trong thập kỷ qua, RB ngày tích trữ nhiều mặt nước biển, cột nước, đáy biển bãi biển [12], đó, RN loại RB phổ biến nhất Khi chúng xâm nhập vào môi trường biển, chúng tiếp tục phân hủy thành hạt nhỏ với kích cỡ micro, nano, pico, mối đe dọa tiềm tàng đến hệ sinh thái biển sức khỏe người Do đó, RB tìm thấy tất vùng biển bãi biển giới, ảnh hưởng tiêu cực đến sinh vật biển, sức khỏe người, đánh bắt, vận chuyển du lịch trở thành một mối đe dọa bật nhất đại dương [10] Ảnh hưởng vật lý RN đến môi trường làm chết sinh vật vướng vào lưới đánh cá bị mất bị bỏ lại đại dương, gây chết sinh vật qua đường ăn uống Việc nhầm lẫn nhựa với thức ăn ghi nhận động vật bậc cao rùa, chim, đợng vật có vú, có nhiều trường hợp gây tử vong liên quan đến việc ăn nhựa Chim hải âu nhầm lẫn mảnh nhựa có màu đỏ với mực, rùa biển nhầm lẫn túi nilông với sứa Các hạt nhựa bị nuốt vào gây tắc nghẽn hư hại thành ṛt, làm giảm khả hấp thụ thức ăn sinh vật Các mảnh nhựa trôi cung cấp “phương tiện di chuyển” cho sinh vật làm gia tăng nguy ảnh hưởng sinh vật ngoại lai đến hệ sinh thái Các tác đợng mặt hóa học tăng lên RN giảm kích cỡ Hơn 260 loài sinh vật biển ghi nhận bị vướng ăn phải mảnh nhựa biển Tác đợng hóa học mảnh nhựa nguy ảnh hưởng chất phụ gia nhựa nonylphenol, phthalates, bisphenol A (BPA) monome styrene tác đợng tiêu cực lên sinh vật Những chất tác động đến hệ thống nội tiết điều hịa hóc mơn thể sinh vật Do vậy, nhà khoa học lo ngại những hợp chất có tác đợng khơng tốt đến hệ sinh thái biển Các hạt vi nhựa có lẫn nước biển có khả hấp phụ chất ô nhiễm hữu khó phân hủy có sẵn nước biển trầm tích biển Cá sinh vật biển 16 khác thường ăn phải hạt này, dẫn đến việc tích tụ hố chất đợc hại bên gan cá Sau sử dụng sản phẩm có chứa hạt vi nhựa, hạt nhựa nhỏ lọt sàng qua hệ thống xử lý nước thải sơng hồ, ao đại dương Từ đó, gây ảnh hưởng lớn đến môi trường chuỗi thức ăn Khi hạt vi nhựa hòa vào nguồn nước, chúng hấp thụ chất độc nước trở nên đợc Cá, chim nhiều lồi thủy sinh khác nhầm lẫn thực phẩm ăn vào Vì đặc tính khơng tan khó phân hủy nên có hàng nghìn phân tử hạt vi nhựa bị tích lại thể thực vật, đợng vật Sau đó, đến lượt chúng bị ăn theo chuỗi thức ăn người “bến đỗ” cuối chuyến hành trình hạt vi nhựa Các chất có tác dụng làm gián đoạn nội tiết tố sinh sản, tăng tần suất đột biến phân bào dẫn đến nguy ung thư Về kinh tế - xã hội: RB tác động trực tiếp lên hoạt động kinh tế biển Tác động rõ nhất hỏng hóc, tổn thất RN lên thiết bị lưới đánh cá bị vào chân vịt, rác chặn cửa hút nước rác vướng vào lưới đánh cá RN gây phát sinh tổn thất việc dọn dẹp bãi biển du lịch luồng hàng hải Ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, RN gây thiệt hại cho ngành du lịch, đánh bắt thủy sản vận chuyển 1,3 tỷ đô la năm Tổng thiệt hại kinh tế hệ sinh thái biển tồn cầu RN gây nhất 13 tỷ đô la năm [13] RB gây hình ảnh khơng tốt cho cơng chúng địa điểm du lịch, phổ biến mạng xã hội phương tiện thông tin đại chúng hình ảnh lan rợng Thu nhập du lịch địa phương, quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng hình ảnh rác bờ biển 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu RB 1.3.1 Trên giới Mỗi năm, một lượng lớn RB vào đại dương chúng ta, nơi chúng tồn nhiều kỷ RN đồ vật nhân tạo khác từ đất liền hoạt động hàng hải, kinh tế biển thải ra, môi trường biển ven biển dần bị ảnh hưởng nhiều RB, tìm thấy bãi biển, mặt nước, đáy biển, một 17 mối đe dọa lớn động vật, hệ sinh thái cảnh quan môi trường Giải vấn đề RB cần người hợp tác với Việc thu thập liệu RB cung cấp thông tin số lượng, xu hướng nguồn gốc RB, nguồn liệu sử dụng để tập trung vào biện pháp giảm thiểu để kiểm tra tính hiệu sách quản lý hành, mục đích cuối lượng rác vào môi trường biển giảm thiểu Việc nghiên cứu RB nói chung RN nói riêng giới nghiên cứu từ lâu, Kenyon Kridler người phát RN mơi trường biển, mảnh viên nhựa nhỏ chim biển ăn vào năm 1960, chứng mảnh nhựa tìm thấy thể hải âu chết cuộc khảo sát [14] Năm 1988, Ryan cộng nghiên cứu chim Puffinus gravis thu chứng cho thấy polychlorinated biphenyl (PCB) chim có nguồn gốc từ hạt nhựa chúng ăn vào Nghiên cứu họ đưa dấu hiệu chim biển đồng hóa hóa chất từ hạt nhựa dày đường nguy hiểm cho chất gây nhiễm có hại [15] Việc giám sát rác bãi biển diện rộng 29 địa điểm dọc theo bờ biển Baltic Đức cho thấy trung bình 68 mẫu rác 100 mét bãi biển, với khác biệt rõ rệt theo vùng theo mùa Số lượng rác đa dạng từ đến 404 loại, tùy theo địa điểm Trong tháng mùa xuân, lượng rác thải bãi biển đặc biệt cao, chiếm 35% tổng số lượng rác hàng năm ghi nhận Số lượng thấp nhất ghi nhận mùa đông Tương tự khu vực khác, nhựa chiếm tỷ trọng chủ đạo (69%), giấy (12%), kim loại (4%), thủy tinh (3,5%), cao su dệt (3% loại) gỗ (2%) Xét số lượng mặt hàng riêng lẻ, mảnh nhựa không rõ nguồn gốc nhỏ 50 cm chiếm khoảng 30% tổng số ML ghi nhận, tàn thuốc (9%), nắp nắp nhựa (7%), bao bì nhựa dẻo (4%) ), dây dây nhựa (3%), bao bì nhựa đựng đồ uống (3%) túi nhựa nhỏ (3%) đĩa nhựa dùng một lần (2%) [16] 18 Dữ liệu ban đầu từ RB đáy biển cho khu vực Biển Baltic có sẵn từ nghiên cứu tổ chức Ocean Conservancy thực Cuộc điều tra họ cho thấy từ 44 đến 208 lít rác km2, tùy tḥc vào vị trí, 36% số chai nhựa Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Đa dạng Sinh học (NABU) điều phối sáng kiến Đánh bắt cá đẻ Mecklenburg Tây Pomerania từ năm 2011 Rác mắc vào lưới hoạt động đánh bắt thông thường dường chủ yếu xuất phát từ vận chuyển thương mại giải trí từ ngành đánh bắt cá Theo phân tích họ, khoảng 45% mặt hàng kim loại dạng phế liệu, thùng thùng sơn khoảng 40% mặt hàng nhựa bao gồm dây thừng, phần lại lưới rác thải liên quan đến người tiêu dùng, chẳng hạn tấm bao bì Cho đến nay, 1.700 kg rác loại bỏ thông qua sáng kiến [17] Để đánh giá trạng RB bãi biển vùng Galicia -Tây Ban Nha, một loạt cuộc lấy mẫu theo mùa ba bãi biển (A Lanzada, Baldaio O Rostro) tiến hành Tổng cợng có 79 c̣c khảo sát thực từ năm 2001 đến năm 2010 bãi biển dài từ 100 m 1.000m Tổng cợng có 37862 vật thể rác bãi biển đếm phân loại đoạn đường dài 100 m 7845 đồ vật cuộc khảo sát đoạn dài 1.000m Lượng rác trung bình hàng năm bãi biển dao động từ 88 đến 1016 rác/100m Nhựa phần chiếm ưu nhất, dao động 38% 83%, với tỷ lệ trung bình 63, 38 83 A Lanzada, Baldaio O Rostro Dựa phương pháp luận số-hạng mục (theo OSPAR), đánh bắt cá lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nguồn phát sinh liên quan đến 14% đến 38% RB ghi nhận bãi biển khảo sát [18] Ở Bồ Đào Nha, cuộc khảo sát RB định kỳ hai năm một lần 10 bãi biển, hai năm liên tiếp từ năm 2012 đến năm 2013, cho thấy mặt hàng phổ biến nhất vi nhựa nguyên sinh, 57% hạt nhựa Số lượng cao đáng kể mặt thống kê tìm thấy hạ nguồn từ sở chuyển đổi bao bì nhựa, khu cơng nghiệp cảng, cho thấy có nguồn hạt nhựa Mắc cài nhựa (>2,5 cm) chiếm 8% RB, phổ biến nhất que tăm chiếm 38% RB dây 19 câu mảnh lưới 35% RB Các mảnh xốp với nhiều kích cỡ khác chiếm 11% tổng số RN có liên quan đến hoạt động đánh bắt cá [19] Các cuộc điều tra gần rác đánh bắt lưới kéo đánh cá dọc theo thềm lục địa Bồ Đào Nha (độ sâu từ 90-349m), cho thấy nhựa phần chiếm ưu (76%) có mặt tất lưới kéo Khoảng 40% lượng rác thu gom cho hoạt động đánh bắt cá [20] Năm 2015, Cristina Munari cợng phân tích thành phần, phân bố không gian nguồn RB bãi biển phía tây bắc Adriatic, Địa Trung Hải Nghiên cứu cung cấp đánh giá ô nhiễm RB bãi biển dọc theo bờ biển phía tây bắc Adriati tạo thành điểm khởi đầu cho việc tiếp cận Good Environmental Status (GES) cho khu vực ven biển Kết nghiên cứu hầu hết RB bãi biển xả thải người dân địa phương [21] Năm 2017, Andrey Zhukov nghiên cứu phân bố, tính phong phú đặc điểm mảnh vụn nhựa dọc theo Bờ biển Grândola Bồ Đào Nha Andrey Zhukov cho thấy nhựa loại RB chiếm ưu thế, tất loại RB khác không đáng kể so với nhựa Ngoài tác giả nhận định bờ biển một điểm đến rất phổ biến dịp hè cho hoạt động vui chơi giải trí Do đó, du khách đến bãi biển trở thành một nguyên nhân rất quan trọng việc gây ô nhiễm bãi biển Nghiên cứu rất quan trọng để thúc đẩy nhận thức môi trường xã hội với vấn đề RB cung cấp thơng tin cần thiết cho quyền địa phương [22] Tháng năm 2019, Ulgen Aytan cộng cho thấy rác đất liền nguồn RB; chiến lược tốt quản lý chất thải khu vực ven biển phải thực quyền địa phương để giảm lượng rác Biển Đen; nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm xã hội giúp giảm RB [23] 20 1.3.2 Tại Việt Nam Việt Nam đứng thứ tư giới ô nhiễm RB, đặc biệt RN Việt Nam xả đại dương khoảng 1,8 triệu tấn RN năm [2] Các đề tài nghiên cứu nước ta đa phần tập trung ô nhiễm vi nhựa, nguồn gốc vi nhựa, tác động ảnh hưởng vi nhựa đến môi trường, sức khỏe người biện pháp giảm thiểu vi nhựa Về rác biển, có rất đề tài nghiên cứu, có rất thơng tin, liệu thống kê rác vùng biển ven bờ Việc thu thập liệu RB cung cấp thông tin số lượng, xu hướng nguồn gốc RB, nguồn liệu rất cần thiết, làm sở để đề xuất biện pháp giảm thiểu kiểm tra tính hiệu sách quản lý Mới đây, với hành trình “Đi tìm số cho RN” bãi biển Việt Nam, từ tháng đến tháng năm 2019 (đợt 1) chương trình Giám sát rác thải nhựa bãi biển 11 vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn biển (KBTB) nước, Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Xanh (GreenHub) phối hợp với Liên Minh Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN) 11 KBTB Việt Nam gồm VQG Bái Tử Long, VQG Cát Bà, KBTB Bạch Long Vĩ, KBTB Cồn Cỏ, KBTB Cù Lao Chàm, KBTB Lý Sơn, KBTB Hòn Cau, VQG Núi Chúa, KBTB Nha Trang, KBTB Phú Quốc, VQG Côn Đảo Kết nghiên cứu ghi nhận: RN chiếm tới 92% loại RB; loại rác nhựa tìm thấy nhiều nhất số lượng gồm có: phao xốp vật nổi, dây thừng nhỏ/lưới nhựa, đồ dùng đựng xốp, túi nilong Chương trình Giám sát rác thải nhựa bãi biển 2019 – 2020 chương trình cung cấp liệu sở để đánh giá cho tác đợng can thiệp sách, góp thêm nguồn thông tin cho định hướng xây dựng kế hoạch hành động quản lý rác thải nhựa đại dương [24] Tại vùng biển Cần Giờ, nơi có tầm quan trọng mặt kinh tế chiến lược du lịch ni trồng thủy hải sản, có nghiên cứu sinh viên Khoa Môi Trường Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Nguyễn Kim Tuyền phân bố, tính phong phú đặc điểm RB bãi biển Long Hòa, Huyện Cần Giờ Kết nghiên cứu có 75 loại tḥc chín nhóm RB (sử dụng mã phân loại theo UNEP), RN phong phú nhất chiếm 86-97% tổng số lượng rác; tiếp 21 theo cao su, giấy nhóm khác Mật độ rác thải biển dao động khoảng 0,3616 mảnh/m2 2,2648 mảnh/m2 Nghiên cứu cho thấy phong phú phân bố RB đặc biệt RN, bị ảnh hưởng người, phản ánh hoạt đợng quản lí khơng triệt để Nghiên cứu giải pháp vấn đề liên quan đến việc thực thi thực sách giáo dục quản lý địa phương [25] Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu thực phạm vi mợt bãi biển nhỏ, đó, đề tài “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp quản lý rác biển huyện Cần Giờ” đề tài cần thiết, cung cấp bợ số liệu để từ giúp nhà quản lý hoạch định sách, biện pháp quản lý phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm nhằm giảm thiểu lượng rác môi trường biển ven biển 22 ... lý rác biển huyện Cần Giờ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Khảo sát trạng xây dựng bộ số liệu rác ven bờ biển huyện Cần Giờ - Đánh giá mức độ bãi biển huyện Cần Giờ - Đề xuất giải pháp kiểm soát, quản. .. xuất giải pháp quản lý rác biển huyện Cần Giờ? ?? chọn thực Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát trạng xây dựng bộ số liệu rác ven bờ biển huyện Cần Giờ Đánh giá mức độ bãi biển huyện Cần Giờ Đề xuất giải. .. ven biển huyện Cần Giờ CHƯƠNG 1. 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 1. 1 .1 Điều kiện tự nhiên huyện Cần Giờ  Vị trí địa lý Cần Giờ huyện ven biển

Ngày đăng: 30/06/2022, 12:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Địa giới hành chính huyện Cần Giờ  Đặc điểm địa hình  - Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý giác biển huyện cần giờ phần 1    luận văn thạc sĩ

Hình 1.1.

Địa giới hành chính huyện Cần Giờ  Đặc điểm địa hình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.2 Hệ thống sông ngòi đổ ra ở biển Cần Giờ  Đặc điểm hải văn   - Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý giác biển huyện cần giờ phần 1    luận văn thạc sĩ

Hình 1.2.

Hệ thống sông ngòi đổ ra ở biển Cần Giờ  Đặc điểm hải văn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.1 Mực nước tại trạm Nhà Bè năm 2017 - Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý giác biển huyện cần giờ phần 1    luận văn thạc sĩ

Bảng 1.1.

Mực nước tại trạm Nhà Bè năm 2017 Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu liên quan