1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp

51 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Hồ Quang Khải
Người hướng dẫn TS Vũ Ngọc Hùng
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG KHẢI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ QUANG KHẢI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Ngọc Hùng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời phản iện 1: PGS.TS Phạm Hồng Nhật (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời phản iện 2: PGS.TS Hồ Ngọc Bằng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Văn Tán Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Ngọc Vinh Thƣ ký PGS.TS Phạm Hồng Nhật Phản biện PGS.TS Hồ Ngọc Bằng Phản biện PGS.TS Lê Hùng Anh Ủy viên (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QL MÔI TRƢỜNG BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ QUANG KHẢI MSHV: 14000321 Ngày, tháng, năm sinh: 08/01/1985 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành:Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng 60.85.01.01 Mã chuyên ngành: I TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thực trạng môi trƣờng đất huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp” NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá thực trạng môi trƣờng đất, trạng sử dụng đất ngƣời dân huyện Tam Nông Lựa chọn thống sử dụng đất, loại hình sử dụng đất đề xuất số giải pháp góp phần sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý bền vững huyện Tam Nông II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực định số 1785/QĐ – ĐHCN ngày 19 tháng 08 năm 2016 trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM việc giao đề tài cho học viên cử ngƣời hƣớng dẫn luận văn Thạc sĩ III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/4/2017 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Ngọc Hùng Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) Vũ Ngọc Hùng VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QL MÔI TRƢỜNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn này, học viên nhận đƣợc giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Tiến sĩ Vũ Ngọc Hùng Cảm ơn thầy kiến thức đƣợc truyền đạt từ phƣơng pháp suy luận thông minh, khả tƣ sâu sắc nhƣ cách giải công việc khoa học Cảm ơn thời gian đƣợc học tập làm việc thầy Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy cô thuộc Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để em hồn thành khóa học luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chú, anh chị Trung Tâm Tài Nguyên Đất Môi Trƣờng trực thuộc Phân Viện Quy hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam sát cánh thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn hỗ trợ động viên gia đình ạn, tiếp cho tơi sức mạnh hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Học viên Hồ Quang Khải i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài nghiên cứu thực trạng môi trƣờng đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực thời gian từ tháng 02/2016 đến 01/2017 Nội dung nghiên cứu gồm (1) đặc điểm loại đất; (2) thực trạng môi trƣờng đất; (3) trạng môi trƣờng đất sử dụng đất Đề sử dụng phƣơng pháp tra, đánh giá đất đƣợc áp dụng Việt Nam Sản phẩm đề tài bao gồm đồ đất, đồ độ phì Kết nghiên cứu cho thấy: Một là, tài nguyên đất địa bàn huyện gồm có 04 nhóm chính: đất xám, đất phèn, đất phù sa, đất lầy than bùn Hai là, cấu sử dụng đất: đất nông nghiệp chiếm diện tích chủ yếu 88%, đất trồng hàng năm chiếm khoảng 96%; loại trồng lúa nƣớc Ba là, độ phì phần lớn đất huyện Tam Nơng có độ phì cao trung bình chiếm 85,73% diện tích Theo kết so sánh từ số liệu trƣớc (2003) phần lớn đất huyện Tam Nông không bị suy suy giảm độ phì Đồng thời với đặc điểm địa hình có vùng nghiên cứu thi hầu nhƣ khơng có tƣợng xói mịn, mặn hóa kết vón đá ong So với kết nghiên cứu trƣớc khu vực đất phèn bị xáo trộn, số khu vực trƣớc phèn tiềm tàng khơng bị phèn phèn hoạt động Dựa kết thu đƣợc đề tài đƣa số đề xuất nhằm khai thác sử dụng tài nguyên đất cách bền vững huyện Tam Nông nhƣ: tổ chức quản lý nhà nƣớc; đầu tƣ sở vật chất đào tạo nguồn nhân lực; tuyên truyền; quản lý bố trí sử dụng đất đai iện pháp kỹ thuật Từ khóa: đất, Tam Nông, đất đai, môi trƣờng đất ii ABSTRACT The study of “Research of land environment status in Tam Nong district, Dong Thap province This research was carried out in the period from 02/2016 to 01/2017 Research contents include (1) soil characteristics; (2) land environment; (3) current status of land environment and land use The use of land surveying and evaluation methods is being applied in Vietnam Products of the subject include soil map, fertility Research results show that: Firstly, land resources in the district include four main groups: gray soil, acid sulphate soils, alluvial soil, mud and peat Secondly, the structure of land use: agricultural land occupying 88% of the total area, of which the annual crop land accounts for about 96%; The main crop is wet rice Thirdly, in terms of fertility, most of Tam Nong land has high fertility and average occupies 85.73% of the area According to the results from previous data (2003), the majority of land in Tam Nong district is not impaired Simultaneously with the existing topography of the study area, there is almost no erosion, salinization and honeycomb deposition Compared with the previous research, the alum soil was disturbed, some of the areas formerly alum or not alum were now active alum Based on the results of the research, some proposals have been made to exploit and use land resources in a sustainable manner in Tam Nong district such as state management organizations; investing in facilities and training human resources; propaganda; management and arrangement of land use and technical measures Key words: soils, Tam Nong, land, soil enviroment iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Hồ Quang Khải iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 4.3 Tính đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm ản 1.1.1 Một số khái niệm môi trƣờng đất 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng đất 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp 1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng 15 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội mối quan hệ với sử dụng tài nguyên đất 22 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý kế thừa liệu 32 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 32 2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu, xử lý mẫu số liệu thu thập 33 2.2.4 Phƣơng pháp ản đồ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) 34 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá đa tiêu (MCE) 35 2.2.6 Phƣơng pháp chuyên gia 36 v 2.2.7 Phƣơng pháp khảo sát thực địa, vấn nông hộ 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm loại đất địa bàn Huyện Tam Nông 37 3.1.1 Phân loại đất 37 3.1.2 Đánh giá chung quỹ đất khả sử dụng 55 3.2 Thực trạng môi trƣờng đất vùng nghiên cứu 59 3.2.1 Thực trạng môi trƣờng đất 59 3.2.2 Đánh giá độ phì nhiêu mơi trƣờng đất 72 3.2.3 Đánh giá phèn hố mơi trƣờng đất huyện Tam Nông 75 3.3 Hiện trạng sử dụng đất tác động đến môi trƣờng 81 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tam Nông 81 3.3.2 Sử dụng đất tác động đến môi trƣờng huyện Tam Nông 83 3.3.3 Đánh giá diễn biến sử dụng đất từ 2010- 2015 84 3.4 Đề xuất giải pháp sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý bền vững 89 3.4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp sử dụng đất 89 3.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên đất để sử dụng cho mục đích nơng nghiệp cách hợp lý bền vững 89 3.5 Đề xuất khả sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp huyện Tam Nông, tỉnh ĐồngTháp 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 Phụ lục Phiếu điều tra tình hình sử dụng đất 100 Phụ lục Số liệu chi tiết diễn biến sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015 trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Tam Nông 103 Phụ lục Kết phân tích mẫu đất mặt huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp 2016 107 Phụ lục Kết thực so kế hoạch đề đến năm 2015 110 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 113 vi huy đƣợc hiệu quả, giảm chi phí đầu tƣ đơn vị diện tích, kênh mƣơng công tác thủy lợi nội đồng đƣợc nạo vét định kỳ, đáp ứng nhu cầu tƣới tiêu Bảng 1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 2013) [11] Chia Năm 2013 2014 Tổng số 1.991.969 2.398.818 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ hoạt động khác Triệu đồng 1.593.575 109.558 1.995.276 142.450 288.836 261.092 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2015 105,48 105,48 105,48 105,48 2016 110,89 101,04 103,41 107,09 a) Ngành nông nghiệp Đây ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế Huyện Những năm qua ngành có ƣớc tăng trƣởng đáng kể Sản xuất nơng nghiệp tiếp tục phát triển, hình thành nhân rộng nhiều mơ hình sản xuất hiêu quả, góp phần bƣớc đầu thực Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp Tỉnh địa bàn Huyện với ngành hàng lúa gạo Diện tích, suất, sản lƣợng lúa năm tăng, vƣợt tiêu Nghị quyết, nhiều mơ hình sản xuất phát huy hiệu tích cực, đặc biệt cánh đồng lớn găn kết tiêu thụ sản phẩm, mơ hình sản xuất theo chuỗi giá trị lúa gạo, Dự án cạnh tranh nông nghiệp ACP, Dự án lúa ni tơm xanh theo quy trình VietGap; giới hoá, trạm bơm điện tập trung đầu tƣ; diện tích hoa màu, cơng nghiệp ngăn ngày tổng đàn vật nuôi ổn định; thuỷ sản tiếp tục phát triển, bật mơ hình ni tơm xanh mùa lũ ƣớc thực năm 2015 đạt 700 Tốc độ tăng trƣởng ngành bình quân đạt 6,4% /năm b) Ngành lâm nghiệp 23 Hiện Huyện có 7.579,84 rừng có ý nghĩa lớn bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt vƣờn Quốc gia Tràm Chim, có 7.313,06 rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt Đất trồng lâm nghiệp chủ yếu công nghiệp ngắn ngày nhƣ bạch đàn, dầu, sao, tràm…trồng dọc theo tuyến dân cƣ, sơng, rạch chủ yếu để che chắn gió, bão để bảo vệ môi trƣờng c) Ngành thuỷ sản Tổng diện tích ni 613 ha, diện tích ni cá 374,5 (cá tra 309,5 ha; cá lóc 30,9 ha, cá khác 34,1 thu hoạch đƣợc 129,25 ha/29.373 tấn); diện tích ni tơm xanh 219,5 xã Phú Thọ, Phú Thành A, Phú Thành B thị trấn Tràm Chim Uớc tổng sản lƣợng nuôi khai thác tự nhiên đạt 35.142 d) Kinh tế tập thể Lĩnh vực kinh tế tập thể: triển khai củng cố 15 Hợp tác xã theo kế hoạch năm, 12 HTX nơng nghiệp 03 HTX phi nông nghiệp Đã tiến hành củng cố tổ chức hoạt động, sản xuất kinh doanh HTX Tôm xanh Phú Long, xã Phú Thành B HTX nông nghiệp số 2, Phú Ninh 1.3.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp Ngành công nghiệp Huyện có bƣớc chuyển biến tích cực, liên tục đạt tốc độ tăng trƣởng cao Tốc độ phát triển CN - TTCN tăng nhanh, đóng góp tích cực cho mục tiêu tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tập trung phát triển ngành nghề sản phẩm mạnh nhƣ: chế biến thủy sản, thức ăn thủy sản, thịt gia súc giết mổ, gạo xay xát lau bóng, gỗ xẻ loại, quần áo may sẵn., công tác xúc tiến đầu tƣ tiếp tục đẩy mạnh, tập trung quy hoạch cụm, tuyến tiểu thủ công nghiệp, tạo vùng nguyên liệu ổn định, kip thời hỗ trợ giải khó 24 khăn cho nhà đầu tƣ, đặc biệt thủ tục hành chính, đất đai, thuế, nhiều dự án đƣợc đăng ký triển khai thực nhƣ: Công ty cổ phần Tam Nông, Công ty trách nhiệm hữu hạn Lộc An thực Dự án nhà máy sấy, xay xát tồn trữ lau bóng gạo, Xí nghiệp may An Long, Xí nghiệp may Hƣng Thịnh Phát, Dự án khu du lịch sinh thái bảo tồn, nuôi cá đồng Rừng tràm Phú Cƣờng; Dự án Trại sản xuất giống tôm xanh 1.3.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ Thƣơng mại - dịch vụ ngành đứng thứ cấu kinh tế huyện Hoạt động du lịch có bƣớc phát triển, đƣợc tổ chức theo hƣớng khai thác du lịch sinh thái kết hợp du khảo sinh thái ngập nƣớc Vƣờn Quốc gia Tràm Chim, ƣớc lƣợng khách đến tham quan năm 2015 khoảng 23.000 ngƣời, khách nội địa 22.500 ngƣời khách nƣớc 500 ngƣời Tuy nhiên, du lịch huyện cịn mang tính chất riêng lẻ chƣa có phối hợp chặt chẽ theo tour du lịch tỉnh liên kết với tỉnh vùng, chất lƣợng dịch vụ mức thấp, chƣa mang lại hiệu cao Tồn Huyện có 6.606 sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thƣơng mại, khách sạn nhà hàng 3364 sở thƣơng mại,dịch vụ 1282 sở khách sạn nhà hàng 1959 sở Các sở chủ yếu tập thể Tổng doanh thu dịch vụ bán lẻ tăng qua năm đến đạt 2.139 triệu đồng Số ngƣời lao động ngành thƣơng mại dịch vụ 10.591 ngƣời Nhận xét chung: Tuy lĩnh vực kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng nhƣng số hạn chế: Tăng trƣởng kinh tế Huyện có xu hƣớng chậm lại, chuyển dịch cấu kinh tế không đạt mục tiêu; phận ngƣời dân nhận thức sản xuất hàng hoá liên kết theo chế thị trƣờng chƣa thật đầy đủ; hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp tác xã không đồng đều; tỷ lệ đầu tƣ công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp cịn thấp; mơi trƣờng thu 25 hút đầu tƣ chƣa thuận lợi, tiến độ triển khai số dự án đăng ký đầu tƣ, dự án trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội găp nhiều khó khăn; kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ, giao thông hạ tầng cụm, tuyến dân cƣ giai đoạn 1; du lịch – dịch vụ phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 1.3.2.4 Dân số lao động, việc làm thu nhập a) Dân số Bảng 1.2 Diễn biến dân số Huyện qua số năm [11] Năm Diện tích Dân số trung Mật độ dân số Số khóm, (km2 ) bình (ngƣời) (ngƣời/ km2) ấp Số hộ 2000 474,3 94.695 200 48 20.766 2005 474,3 100.982 213 48 23.161 2010 474,3 105.129 222 53 26.583 2014 474,3 105.811 223 58 26.905 Theo thống kê năm 2014, dân số toàn huyện 105.811 ngƣời, 26.905 hộ phân bố địa bàn 11 xã, thị trấn, 58 ấp, vịng năm dân số khơng có biến động lớn Năm 2014 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên địa bàn huyện ƣớc đạt 1,12 % Mật độ dân số bình quân đầu ngƣời thấp 223 ngƣời / km2, đứng huyện Tháp Mƣời Mật độ dân số cao tập trung Thị trấn Tràm Chim xã An Long, Phú Ninh, Phú Thành, thấp xã Tân Cơng Sính Tân Thành B Dân số tập trung chủ yếu dọc theo tuyến đƣờng giao thông kênh rạch thuận lợi cho lại sản xuất, phận lại phân bố rãi rác, không thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Phân theo giới tính, nữ chiếm tỷ lệ cao nữ nhiên tỷ lệ chênh lệch không lớn Nam chiếm 49,88 %, nữ chiếm 50,12 % Phân theo thành thị nông thôn, 26 dân số chủ yếu tập trung nông thôn chiếm 90,3 %, dân số thành thị 9,7 % Tỷ lệ dân số thị Huyện thấp mức bình qn chung tồn Tỉnh (20 %) Bảng 1.3 Diện tích, dân số, mật độ dân số, số hộ huyện Tam Nơng [11] Đơn vị hành Diện tích Dân số trung Mật độ dân số Số khóm, ấp Số hộ (km2) bình (ngƣời) (ngƣời/ km2) 1.Thị trấn Tràm Chim 12,3 10.321 839 2.714 Xã An Hòa 26,3 10.202 388 2.586 Xã An Long 18,5 13.407 729 3.387 Xã Phú Ninh 15,3 8.313 543 2.083 Xã Phú Thành A 21,6 11.803 546 2.960 Xã Phú Thọ 63,6 11.007 173 2.753 Xã Phú Cƣờng 53,2 9.225 173 2.316 Xã Phú Đức 51,7 8.000 155 1.998 Xã Tân Cơng Sính 77,4 5.916 76 1.616 10 Xã Phú Thành B 51,6 4.598 89 1.147 11 Xã Phú Hiệp 50,7 8.172 161 2.128 12 Xã Hòa Bình 32,1 4.747 148 1.217 Tồn huyện 474,3 105.811 223 58 26.905 b) Lao động, việc làm thu nhập Tuy lực lƣợng cán khoa học kỹ thuật huyện cịn so tồn huyện giải việc làm đƣợc 2.900 lao động làm việc huyện đạt tiêu đề (trên 2.000 lao động ), tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 50 %; tỷ lệ đào tạo nghề 27 % với yêu cầu, thiếu cán khoa học hầu hết 27 ngành kinh tế kỹ thuật nhƣ: xây dựng, công nghiệp chế biến, nông nghiệp Do vậy, vấn đề đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển huyện năm tới cần thiết Thu nhập bình qn năm gần có tăng lên đạt khoảng 35 triệu đồng/ngƣời/năm (theo giá hành) Công tác giải việc làm, giảm hộ nghèo, chăm lo cho đối tƣợng sách, ngƣời nghèo, ngƣời già cô đơn trẻ em không nơi nƣơng tựa ngày đƣợc quan tâm tốt Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí 6% 1.3.2.5 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn a) Thực trạng phát triển đô thị Thị trấn Tràm Chim trung tâm thƣơng mại – dịch vụ huyện với chợ trung tâm, mạng lƣới cửa hàng Ngồi sở cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp, sản xuất ngành nghề huyện đa số phân bổ xã lân cận thị trấn, dọc QL 30 Về sở hạ tầng đô thị: với phát triển đô thị tồn tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long, mặt thị trấn đƣợc đầu tƣ cải tạo xây dựng Tuy nhiên đƣợc đầu tƣ nên tốc độ phát triển sở hạ tầng chƣa theo kịp với tốc độ phát triển đô thị Hệ thống giao thông cầu đƣờng trung tâm thị trấn đƣợc cải tạo, xây dựng lại, ƣớc đầu đáp ứng nhu cầu giao thông nhân dân Các cơng trình hạ tầng thiết yếu cho đô thị đƣợc xây dựng: bến xe, cầu phà Nhà máy cung cấp đủ nƣớc sinh hoạt cho 100% dân số, hệ thống thoát nƣớc đƣợc nâng cấp xây dựng mới, mạng lƣới điện phát triển rộng khắp đến tất khóm, ấp Hiện trạng diện tích đất thị Huyện 1.214,54 chiếm 3% diện tích đất tự nhiên, đó: Đất nơng nghiệp: 945,6 ha; Đất phi nông nghiệp: 268,94 (trong đất thị 53,39 ha) 28 b) Thực trạng khu dân cƣ nông thôn Đối với khu cụm dân cƣ cần tăng cƣờng sở hạ tầng nhƣ nâng cấp mở rộng tuyến đƣờng, điện, hệ thống cấp thoát nƣớc xử lý nƣớc thải sinh hoạt Bên cạnh cần phải có giải pháp phát triển khu dân cƣ mới, phục vụ cho công tác giãn dân, tái định cƣ, di dân từ vùng sâu vùng xa trung tâm xã Hiện trạng diện tích đất nơng thơn huyện có 1.058,54ha chiếm tỷ lệ 2,24% diện tích tự nhiên đất chủ yếu để xây dựng nhà ở, cơng trình phục vụ cho đời sống Loại đất phân bố cho xã chủ yếu khu trung tâm cụm tuyến dân cƣ 1.3.2.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng a) Giao thơng Tam Nơng có loại đƣờng giao thơng đƣờng đƣờng thủy Hệ thống giao thông đƣờng đƣợc quan tâm nâng cấp, mở rộng, chất lƣợng ngày đƣợc nâng lên Hiện giao thông nội thị trấn hầu hết đƣợc nâng cấp tráng nhựa; tuyến giao thông liên huyện, liên xã, giao thông nông thôn hầu hết đƣợc lƣu thông đƣờng thủy đƣờng - Giao thông Đến cuối năm 2015, địa bàn huyện có tổng chiều dài đƣờng 204,12 km, bao gồm: tuyến đƣờng Quốc lộ 30 với tổng chiều dài 11 km; tuyến đƣờng tỉnh dài 63,17 km; tuyến đƣờng huyện dài 10,63 km; 16 đƣờng đô thị dài 15,9 km; 23 đƣờng giao thông nông thôn (đƣờng xã) 101,72 km Hiện 100 % xã thị trấn có đƣờng nhựa đến trung tâm Tổng chiều dài đƣờng bê tông nhựa láng nhựa, chất lƣợng tốt 101,75 km, chiếm 55 %; đƣờng bê tông xi măng, chất lƣợng trung bình dài 20,9 km, chiếm%; đƣờng cấp phối đất, chất lƣợng xấu 81,47km, chiếm 35% 29 Mật độ đƣờng giao thơng tính theo diện tích thấp 0,6 km/km2, tính theo dân số thấp 1,95 km/1000 dân - Giao thông thuỷ: Huyện Tam Nơng có 277,7 km sơng ngịi, kênh, rạch Trong đó, sơng Tiền qua phía Tây Huyện dài 12 km kênh Đồng Tiến dài 27,5 km Ngồi cịn có hệ thống kênh rạch tự nhiên đào tạo hệ thống giao thông đƣờng thủy đa dạng thuận lợi Tuy nhiên, hệ thống đƣờng thủy nhiều năm chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ, tƣợng bồi lắng hàng năm lớn đặc thù lũ lấn chiếm luồng chạy tàu có xu hƣớng gia tăng theo thời gian b) Thuỷ lợi Huyện Tam Nơng có hệ thống thủy lợi kênh rạch 52 cơng trình với tổng chiều dài 544,125 km tƣới tiêu cho 34.032 Do đặc trƣng vùng lũ, lại bị ảnh hƣởng phèn nên công tác thủy lợi đƣợc đƣợc quan tâm đầu tƣ, hình thành hệ thống thủy lợi rộng khắp huyện Tuy nhiên, hệ thống kênh mƣơng bị bồi lắp nhanh, bờ bao chƣa khép kín bị sạt lở; đồng thời, hệ thống cống, thủy lợi nội đồng chƣa hoàn chỉnh nên hàng năm, Huyện cần vốn đầu tƣ hoàn thiện phát triển hệ thống thủy lợi để nạo vét kênh, mƣơng, tu sửa bờ bao c) Nƣớc sinh hoạt Các cơng trình cấp nƣớc huyện đƣợc sử dụng chủ yếu từ nguồn nƣớc mặt sơng Tiền kênh, rạch Tồn huyện có 37 cơng trình cấp nƣớc tập trung với tổng cơng suất đạt 7.040m3/ngày.đêm Ngồi cơng trình cấp nƣớc nói trên, nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt cịn sử dụng từ giếng đào, bể, lu chứa nƣớc mƣa nƣớc sông, hồ nơi chƣa có hệ thống cấp nƣớc tập trung Năm 2015, tỷ lệ hộ dân dùng nƣớc hợp vệ sinh khu vực Thị trấn đạt 100%, khu vực nông thôn đạt 92% Tỷ lệ số hộ có nhà vệ sinh hợp vệ sinh khu vực thị trấn 95%, nông thôn 87% 30 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Trên sở mục tiêu cụ thể đề luận văn thực nội dung nghiên cứu bao gồm: Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờng, trạng sử dụng đất - Thu thập thông tin tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên: + Về địa hình, địa mạo + Thổ nhƣỡng đất đai, trạng sử dụng đất + Khí tƣợng, thuỷ văn + Các tài liệu liên quan khác - Thu thập tài liệu điều kiện kinh tế - xã hội: Niên giám thống kê cập nhật đến thời điểm nghiên cứu Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện - Thu thập thơng tin tình hình sử dụng đất, bảo vệ môi trƣờng - Thu thập số liệu đồ số, ranh giới hành - Sàng lọc đánh giá thông tin, tài liệu, số liệu thu thập đƣợc Nội dung 2: - Khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng đất huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp - Đặc điểm môi trƣờng đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Nội dung 3: Lấy mẫu phân tích số tiêu Mẫu phân tích mẫu đất đƣợc lấy đê ao ngăn lũ Nội dung 4: Đánh giá thực trạng môi trƣờng đất đề xuất số giải pháp sử dụng tài nguyên đất cách bền vững 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý kế thừa liệu Để thực đề tài cần tiến hành thu thập xử lý số liệu sau: - Thu thập, tổng hợp phân tích điều kiện tự nhiên liên quan đến trình sử dụng tài nguyên đất: Tài liệu địa hình, địa mạo, khí hậu, chế độ thủy văn, tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng - Thu thập, tổng hợp, phân tích điều kiện kinh tế - xã hội: Tình hình phát triển ngành kinh tế; Thực trạng dân số, lao động; Diện tích, suất, sản lƣợng trồng; Số liệu môi trƣờng (chất lƣợng nƣớc, tình trạng nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc) - Kế thừa tài liệu nghiên cứu tài liệu nghiên cứu tài nguyên đất (đặc điểm đất, phân loại, phân bố, diện tích đất,…); kết kiểm kê đất đai tỉnh, huyện, xã; chủ yếu từ tài liệu, số liệu, đồ đƣợc xây dựng trƣớc tỉnh Đồng Tháp kết nghiên cứu chƣơng trình, đề tài…trong lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng Phƣơng pháp đƣợc sử dụng suốt nội dung nghiên cứu, đƣợc vận dụng để tổng hợp tất tài liệu, số liệu; sau phân tích thống kê để đƣa số liệu cần cho đề tài nguyên tắc tất tài liệu, số liệu thích hợp xác 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Đây phƣơng pháp truyền thống có tầm quan trọng việc nghiên cứu ô nhiễm môi trƣờng đất Khảo sát thực địa nhằm mục đích sau: - Điều tra đặc điểm môi trƣờng tự nhiên: đặc điểm địa mạo, đặc điểm thủy văn, địa chất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, hệ thực vật, thực vật thị - Thu thập kỹ thuật canh tác thích hợp cho loại trồng theo 32 địa hình tƣơng ứng - Khả phục hồi suy thoái đất: loại trồng thích hợp, kỹ thuật canh tác, thu thập giải pháp kỹ thuật quản lý - Thu thập giải pháp kỹ thuật quản lý Điều tra tập quán, kinh nghiệm sản xuất, vận dụng, kết hợp kết nghiên cứu, xây dựng mơ hình sử dụng đất tối ƣu Điều tra loại hình sử dụng đất - Áp dụng phƣơng pháp vấn trực tiếp chủ hộ thực mô hình canh tác theo bảng câu hỏi soạn sẵn (theo hƣớng dẫn FAO đƣợc vân dụng điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu) đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, quy mô canh tác, đầu tƣ an đầu, đầu tƣ hàng năm, iện pháp kỹ thuật, suất, sản lƣợng, nguồn vốn, thị trƣờng tiêu thụ loại trồng - Tổng số phiếu điều tra phiếu, đƣợc bố trí theo loại hình sử dụng đất loại đất cụ thể, đƣợc bố trí ngẫu nhiên có chọn lọc nông hộ đại diện 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu, xử lý mẫu số liệu thu thập Phƣơng pháp điều tra nơng hộ: Nhằm nghiên cứu thuộc tính loại hình sử dụng đất nơng nghiệp, cần thiết phải tiến hành điều tra vấn trực tiếp sử dụng đất, với hệ thống câu hỏi soạn sẵn theo yêu cầu, mục tiêu đề tài Các thông tin cần thu thập là: Thông tin chung điều kiện canh tác; Điều kiện tự nhiên cho việc thực loại hình sử dụng đất cụ thể; Những thông tin kinh tế, xã hội Phƣơng pháp xử lý phân tích hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất: - Xử lý phiếu điều tra nông hộ: phần mềm Microsoft Excel - Phân tích hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất: Sử dụng phƣơng pháp phân tích kinh tế toàn phần (Enterprise budgeting analysis) Dựa vào tiêu 33 chi phí, thu nhập, lãi tỷ suất lợi nhuận để làm sở phân tích, đánh giá so sánh hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Phƣơng pháp phân tích đất: Mẫu đất đƣợc phân tích phịng phân tích Phân viện Quy hoạch TKNN theo phƣơng pháp phân tích phổ biến sau: Bảng 2.1 Phƣơng pháp tích phân tích mẫu đất [14] STT Phƣơng pháp Chỉ tiêu Thành phần giới đất Phƣơng pháp pipet Ghi TCVN 8567:2010 Dung trọng Phƣơng pháp ống trụ pH Đo ằng máy đo pH OM tổng số Phƣơng pháp Walkley - Black TCVN 6644:2000 N tổng số Phƣơng pháp Kjeldahl TCVN 6498 : 1999 P2O5 tổng số Phƣơng pháp so màu TCVN 4052- 1985 K2O tổng số CEC Phƣơng pháp quang kế lửa Phƣơng pháp amonaxetat pH =7 Tổng số muối tan Phƣơng pháp khối lƣợng 10 Lƣu huỳnh tổng số Phƣơng pháp đốt khô TCVN 5979:2007 TCVN 8660:2011 TCVN 8568:2010 TCVN 7371 : 2004 2.2.4 Phương pháp đồ ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) Kỹ thuật GIS (Geographic Information System): đƣợc sử dụng để số hoá, biên 34 tập đồ, xây dựng sở liệu, phân tích tích hợp lớp thơng tin Kỹ thuật GIS đƣợc sử dụng để xây dựng hệ thống đồ gồm: đồ xói mịn đất, đồ mức độ kết von, đồ thối hóa độ phì đất, đồ thối hóa đất huyện Tam Nông, hệ toạ độ VN 2000 Các phần mềm GIS đƣợc sử dụng bao gồm: + MicroStation: dùng để số hoá đồ đồ chuyên đề + Hệ thống phần mềm IRAS (IRAS B, IRAS C), GEOVEC chạy MicroStation: dùng hiển thị, đăng ký toạ độ, xử lý chất lƣợng ảnh raster để phục vụ cho việc số hoá đồ + MapInfo: Biên tập, xây dựng sở liệu cho đồ chuyên đề xuất thông tin máy in + Arcgis: xây dựng mơ hình độ cao số (DEM - Digital Elevation Model) dạng Raster; chồng xếp (overlay) lớp liệu; tạo chỉnh sửa liệu; hiển thị, truy vấn, nội suy phân tích liệu khơng gian Kỹ thuật GPS (định vị tồn cầu): xác định vị trí lấy mẫu, phạm vi vùng thối hóa, chỉnh lý trạng sử dụng đất, ví trí khóa chuẩn giải đoán ảnh Sử dụng GPS cầm tay hiệu chỉnh thông số theo hệ toạ độ quốc gia VN-2000 Excel, SPSS: xử lý số liệu điều tra nơng hộ, tính tốn hiệu kinh tế loại hình, hệ thống sử dụng đất 2.2.5 Phương pháp đánh giá đa tiêu (MCE) Phƣơng pháp đánh giá đa tiêu (MCE: Multi-criteria evaluation) phép phân tích tổ hợp tiêu khác cho kết cuối Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc ứng dụng để đánh giá tác động trình đến mơi trƣờng, hỗ trợ ài tốn để lựa chọn vị trí phù hợp cho mục đích xác định Các ƣớc đánh giá theo phƣơng pháp gồm: định tiêu; phân 35 nhóm tiêu đó; xác định trọng số cho tiêu; tích hợp tiêu Phƣơng pháp áp dụng tổng hợp đánh giá độ phì nhiêu đất, đất bị suy giảm độ phì thối hóa đất tổng hợp Sử dụng phƣơng pháp MCE để tổng hợp độ phì tại: xác định ma trận so sánh cặp đôi tƣơng quan yếu tố tổng hợp độ phì; sử dụng phần mềm IDRISI để tinh toán trọng số cho tiêu; xác định điểm giá trị tích hợp tiêu phân khoảng giá trị để đƣa kết luận độ phì thấp, độ phì trung ình, độ phì cao Sử dụng phƣơng pháp MCE để tổng hợp thối hóa đất: xác định ma trận so sánh cặp đôi tƣơng quan yếu tố tổng hợp thối hóa đất; sử dụng phần mềm IDRISI để tính tốn trọng số cho tiêu; xác định giá trị Xi, Si, phân khoảng giá trị để đƣa đến kết luận đất khơng bị thối hóa, đất bị thối hóa nhẹ, đất bị thối hóa trung ình, đất bị thối hóa nặng 2.2.6 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, cán công tác lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng, nông nghiệp, thổ nhƣỡng vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trƣờng đất, trồng, quy hoạch nông lâm nghiệp… 2.2.7 Phương pháp khảo sát thực địa, vấn nông hộ Điều tra, khảo sát tình hình sản xuất, sử dụng đất, thông qua điều tra nông hộ vấn cán huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp theo mẫu phiếu điều tra soạn trƣớc Trong trình nghiên cứu, tiến hành khảo sát thực địa địa phƣơng nhằm: Tìm hiểu tình hình sản xuất, hình thức canh tác loại trồng, xem xét trạng sử dụng đất, phân bố hạng đất để làm sở cho việc đánh giá suy thối đất; Lấy mẫu đất phân tích theo tiêu chuẩn, quy chuẩn; Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, để nhập xử lý phiếu điều tra chủ sử dụng đất, tính tốn hiệu kinh tế loại hình, hệ thống sử dụng đất 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm loại đất địa bàn Huyện Tam Nông 3.1.1 Phân loại đất 3.1.1.1 Nhóm đất phù sa Nhóm đất phù sa bao gồm loại: - Phù sa bãi bồi tập trung ven sông Tiền dọc theo rạch Ba Răng - Phù sa loang lỗ đỏ vàng chủ yếu nằm dọc theo phía Đơng kênh 2/9 Đặc điểm nhóm đất: Đƣợc hình thành từ trầm tích phù sa sơng non trẻ, không chứa vật liệu sinh phèn không bị nhiễm mặn, hàng năm đƣợc bồi đắp them lƣợng phù sa Khả sử dụng: thích hợp cho việc trồng lúa nƣớc 2-3 vụ chính, ngồi nơi có địa hình cao trồng hoa màu ăn trái Nhóm đất có tổng diện tích 8.410 chiếm 17,77% DTTN phân bố khắp xã An Hòa, Phú Thành B, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thọ Hiện trạng nhóm đất đa dạng tìm tìm thấy hầu hết tất trạng sử dụng đất huyện Đất đƣợc hình thành từ trầm tích trẻ Aluvi, có nguồn gốc sơng đầm lầy không chứa vật liệu sinh phèn Phù sa đƣợc bồi chủ yếu phù sa sông Tiền từ biển bồi tụ với lƣu lƣợng lớn chủ yếu vào mùa lũ để tạo nên đất có đƣợc vật liệu trầm tích phù sa bồi đắp hàng năm Thành phần mẫu chất, nhìn chung bột sét pha cát mịn, nhiên tác động qui luật bồi lắng gần sơng xa sơng nên có phân biệt tỷ lệ cấp hạt nhƣ gia tăng thành phần hạt mịn từ đê tự nhiên ven sơng đến đồng thấp xa sơng Nhóm đất phù sa đƣợc phân thành nhóm phụ đơn vị đất phù sa: Đất phù sa đƣợc bồi (Pb); Đất phù sa không đƣợc bồi (P); Đất phù sa có tầng đốm rỉ (P(f)); Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf); Đất phù sa lập liếp (Pv) Về đặc 37 ... nghiên cứu thực trạng môi trƣờng đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đƣợc thực thời gian từ tháng 02/2016 đến 01/2017 Nội dung nghiên cứu gồm (1) đặc điểm loại đất; (2) thực trạng môi trƣờng đất; ... giá thực trạng môi trƣờng đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại đất đặc điểm loại đất địa bàn huyện. .. nguyên Môi trƣờng 60.85.01.01 Mã chuyên ngành: I TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Nghiên cứu thực trạng môi trƣờng đất huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp? ?? NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá thực trạng môi trƣờng đất, trạng

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Tam Nơng – tỉnh ĐồngTháp - Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Tam Nơng – tỉnh ĐồngTháp (Trang 30)
Bảng 1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 2013) [11] - Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp
Bảng 1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá so sánh 2013) [11] (Trang 37)
Bảng 1.2 Diễn biến dân số của Huyện qua một số năm [11] - Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp
Bảng 1.2 Diễn biến dân số của Huyện qua một số năm [11] (Trang 40)
Bảng 1.3 Diện tích, dân số, mật độ dân số, số hộ huyện Tam Nông [11] - Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp
Bảng 1.3 Diện tích, dân số, mật độ dân số, số hộ huyện Tam Nông [11] (Trang 41)
Bảng 2.1 Phƣơng pháp tích phân tích mẫu đất [14] - Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp
Bảng 2.1 Phƣơng pháp tích phân tích mẫu đất [14] (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN