.1 Phƣơng pháp tích phân tích mẫu đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 48)

STT Chỉ tiêu Phƣơng pháp Ghi chú

1 Thành phần cơ giới đất Phƣơng pháp pipet TCVN 8567:2010

2 Dung trọng Phƣơng pháp ống trụ

3 pH Đo ằng máy đo pH TCVN 5979:2007

4 OM tổng số Phƣơng pháp Walkley - Black TCVN 6644:2000

5 N tổng số Phƣơng pháp Kjeldahl TCVN 6498 : 1999

6 P2O5 tổng số Phƣơng pháp so màu TCVN 4052- 1985

7 K2O tổng số Phƣơng pháp quang kế ngọn

lửa TCVN 8660:2011

8 CEC Phƣơng pháp amonaxetat pH

= 7 TCVN 8568:2010

9 Tổng số muối tan Phƣơng pháp khối lƣợng

10 Lƣu huỳnh tổng số Phƣơng pháp đốt khô TCVN 7371 : 2004

2.2.4 Phương pháp bản đồ và ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)

35

tập bản đồ, xây dựng cơ sở dữ liệu, phân tích và tích hợp các lớp thông tin.

Kỹ thuật GIS đƣợc sử dụng để xây dựng hệ thống bản đồ gồm: bản đồ xói mịn đất, bản đồ mức độ kết von, bản đồ thối hóa độ phì đất, bản đồ thối hóa đất của huyện Tam Nông, hệ toạ độ VN 2000.

Các phần mềm GIS đƣợc sử dụng bao gồm:

+ MicroStation: dùng để số hoá bản đồ các bản đồ chuyên đề.

+ Hệ thống phần mềm IRAS (IRAS B, IRAS C), GEOVEC chạy trên nền MicroStation: dùng hiển thị, đăng ký toạ độ, xử lý chất lƣợng ảnh nền raster để phục vụ cho việc số hoá bản đồ.

+ MapInfo: Biên tập, xây dựng cơ sở dữ liệu cho các bản đồ chuyên đề và xuất thông tin ra máy in.

+ Arcgis: xây dựng mơ hình độ cao số (DEM - Digital Elevation Model) dạng Raster; chồng xếp (overlay) các lớp dữ liệu; tạo và chỉnh sửa dữ liệu; hiển thị, truy vấn, nội suy và phân tích dữ liệu khơng gian.

Kỹ thuật GPS (định vị tồn cầu): xác định vị trí lấy mẫu, phạm vi vùng thối hóa, chỉnh lý hiện trạng sử dụng đất, ví trí khóa chuẩn giải đốn ảnh... Sử dụng GPS cầm tay hiệu chỉnh các thông số theo hệ toạ độ quốc gia VN-2000.

Excel, SPSS: xử lý số liệu điều tra nơng hộ, tính tốn hiệu quả kinh tế của các loại hình, hệ thống sử dụng đất.

2.2.5 Phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE)

Phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE: Multi-criteria evaluation) là một phép phân tích tổ hợp các chỉ tiêu khác nhau cho ra kết quả cuối cùng. Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc ứng dụng để đánh giá tác động của một quá trình đến môi trƣờng, hỗ trợ ài tốn để lựa chọn vị trí phù hợp nhất cho mục đích xác định. Các ƣớc trong đánh giá theo phƣơng pháp này gồm: định ra các chỉ tiêu; phân

36

nhóm các chỉ tiêu đó; xác định trọng số cho các chỉ tiêu; tích hợp các chỉ tiêu. Phƣơng pháp này áp dụng trong tổng hợp đánh giá độ phì nhiêu của đất, đất bị suy giảm độ phì và thối hóa đất tổng hợp.

Sử dụng phƣơng pháp MCE để tổng hợp độ phì hiện tại: xác định ma trận so sánh cặp đôi tƣơng quan giữa các yếu tố tổng hợp độ phì; sử dụng phần mềm IDRISI để tinh toán trọng số cho từng chỉ tiêu; xác định điểm và giá trị tích hợp của các chỉ tiêu và phân khoảng giá trị để đƣa kết luận độ phì thấp, độ phì trung ình, độ phì cao.

Sử dụng phƣơng pháp MCE để tổng hợp thối hóa đất: xác định ma trận so sánh cặp đôi tƣơng quan giữa các yếu tố tổng hợp thối hóa đất; sử dụng phần mềm IDRISI để tính tốn ra trọng số cho từng chỉ tiêu; xác định giá trị Xi, Si, và phân khoảng giá trị để đƣa đến kết luận đất khơng bị thối hóa, đất bị thối hóa nhẹ, đất bị thối hóa trung ình, đất bị thối hóa nặng.

2.2.6 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ công tác trong lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng, nông nghiệp, thổ nhƣỡng về các vấn đề liên quan đến tài nguyên môi trƣờng đất, cây trồng, quy hoạch nông lâm nghiệp…

2.2.7 Phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn nông hộ

Điều tra, khảo sát tình hình sản xuất, sử dụng đất,... thơng qua điều tra nông hộ và phỏng vấn cán bộ huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp theo mẫu phiếu điều tra soạn trƣớc. Trong quá trình nghiên cứu, tiến hành đi khảo sát thực địa tại địa phƣơng nhằm: Tìm hiểu về tình hình sản xuất, hình thức canh tác của các loại cây trồng, xem xét về hiện trạng sử dụng đất, sự phân bố các hạng đất để làm cơ sở cho việc đánh giá suy thoái đất; Lấy mẫu đất phân tích theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn; Sử dụng phần mềm Microsoft Excel, để nhập và xử lý các phiếu điều tra chủ sử dụng đất, tính tốn hiệu quả kinh tế của các loại hình, hệ thống sử dụng đất.

37

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm các loại đất trên địa bàn Huyện Tam Nơng

3.1.1 Phân loại đất

3.1.1.1 Nhóm đất phù sa

Nhóm đất phù sa bao gồm 2 loại:

- Phù sa bãi bồi tập trung ven sông Tiền và dọc theo rạch Ba Răng. - Phù sa loang lỗ đỏ vàng chủ yếu nằm dọc theo phía Đơng kênh 2/9.

Đặc điểm của nhóm đất: Đƣợc hình thành từ trầm tích phù sa sơng non trẻ, khơng chứa vật liệu sinh phèn và không bị nhiễm mặn, hàng năm đƣợc bồi đắp them một lƣợng phù sa mới.

Khả năng sử dụng: thích hợp cho việc trồng lúa nƣớc 2-3 vụ là chính, ngồi ra những nơi có địa hình cao có thể trồng hoa màu và cây ăn trái.

Nhóm đất này có tổng diện tích 8.410 ha chiếm 17,77% DTTN và phân bố khắp các xã An Hòa, Phú Thành B, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, Phú Thọ. Hiện trạng trên nhóm đất này rất đa dạng và có thể tìm tìm thấy hầu hết ở tất cả các hiện trạng sử dụng đất trên huyện. Đất đƣợc hình thành từ các trầm tích trẻ Aluvi, có nguồn gốc sơng đầm lầy khơng chứa vật liệu sinh phèn. Phù sa đƣợc bồi chủ yếu là phù sa sông Tiền và từ biển bồi tụ với lƣu lƣợng lớn chủ yếu vào mùa lũ để tạo nên đất có đƣợc vật liệu trầm tích phù sa bồi đắp hàng năm. Thành phần mẫu chất, nhìn chung là bột sét pha cát mịn, tuy nhiên do tác động của qui luật bồi lắng gần sơng và xa sơng nên cũng có những phân biệt về tỷ lệ cấp hạt nhƣ sự gia tăng thành phần hạt mịn từ đê tự nhiên ven sơng đến đồng bằng thấp xa sơng. Nhóm đất phù sa đƣợc phân thành các nhóm phụ và các đơn vị đất phù sa: Đất phù sa đƣợc bồi (Pb); Đất phù sa không đƣợc bồi (P); Đất phù sa có tầng đốm rỉ (P(f)); Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf); Đất phù sa lập liếp (Pv). Về đặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đất huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)