Đơn vị hành chính Diện tích (km2) Dân số trung bình (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/ km2 ) Số khóm, ấp Số hộ 1.Thị trấn Tràm Chim 12,3 10.321 839 5 2.714 2. Xã An Hòa 26,3 10.202 388 4 2.586 3. Xã An Long 18,5 13.407 729 6 3.387 4. Xã Phú Ninh 15,3 8.313 543 5 2.083 5. Xã Phú Thành A 21,6 11.803 546 6 2.960 6. Xã Phú Thọ 63,6 11.007 173 6 2.753 7. Xã Phú Cƣờng 53,2 9.225 173 5 2.316 8. Xã Phú Đức 51,7 8.000 155 3 1.998 9. Xã Tân Cơng Sính 77,4 5.916 76 4 1.616 10. Xã Phú Thành B 51,6 4.598 89 4 1.147 11. Xã Phú Hiệp 50,7 8.172 161 5 2.128 12. Xã Hịa Bình 32,1 4.747 148 5 1.217 Toàn huyện 474,3 105.811 223 58 26.905
b) Lao động, việc làm và thu nhập
Tuy vậy lực lƣợng cán bộ khoa học kỹ thuật của huyện cịn ít so tồn huyện đã giải quyết việc làm đƣợc 2.900 lao động đi làm việc trong và ngoài huyện đạt chỉ tiêu đề ra (trên 2.000 lao động ), tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 50 %; tỷ lệ đào tạo nghề 27 % với yêu cầu, thiếu cán bộ khoa học ở hầu hết
28
các ngành kinh tế và kỹ thuật nhƣ: xây dựng, công nghiệp chế biến, nông nghiệp. Do vậy, vấn đề đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của huyện trong những năm tới là rất cần thiết.
Thu nhập bình quân trong những năm gần đây có tăng lên đạt khoảng 35 triệu đồng/ngƣời/năm (theo giá hiện hành). Công tác giải quyết việc làm, giảm hộ nghèo, chăm lo cho các đối tƣợng chính sách, ngƣời nghèo, ngƣời già cô đơn và trẻ em không nơi nƣơng tựa ngày càng đƣợc quan tâm tốt hơn. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới là 6%.
1.3.2.5 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn
a) Thực trạng phát triển đô thị
Thị trấn Tràm Chim là trung tâm thƣơng mại – dịch vụ của huyện với chợ trung tâm, mạng lƣới các cửa hàng. Ngồi ra các cơ sở cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, sản xuất ngành nghề của huyện đa số phân bổ ở các xã lân cận thị trấn, dọc QL 30 .
Về cơ sở hạ tầng đô thị: cùng với sự phát triển của các đơ thị trong tồn tỉnh và vùng đồng bằng sông Cửu Long, bộ mặt của thị trấn cũng đƣợc đầu tƣ cải tạo và xây dựng mới. Tuy nhiên do mới đƣợc đầu tƣ nên tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng còn chƣa theo kịp với tốc độ phát triển đô thị. Hệ thống giao thông cầu đƣờng trung tâm thị trấn tuy đã đƣợc cải tạo, xây dựng lại, ƣớc đầu đáp ứng nhu cầu giao thơng của nhân dân.
Các cơng trình hạ tầng thiết yếu cho đô thị đã đƣợc xây dựng: bến xe, cầu phà. Nhà máy cung cấp đủ nƣớc sinh hoạt cho 100% dân số, hệ thống thoát nƣớc đang đƣợc nâng cấp và xây dựng mới, mạng lƣới điện phát triển rộng khắp đến tất cả các khóm, ấp. Hiện trạng diện tích đất đơ thị của Huyện là 1.214,54 ha chiếm 3% diện tích đất tự nhiên, trong đó: Đất nơng nghiệp: 945,6 ha; Đất phi nơng nghiệp: 268,94 ha (trong đó đất ở tại đơ thị là 53,39 ha).
29 b) Thực trạng các khu dân cƣ nông thôn
Đối với các khu cụm dân cƣ cần tăng cƣờng cơ sở hạ tầng nhƣ nâng cấp mở rộng các tuyến đƣờng, điện, hệ thống cấp thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải sinh hoạt. Bên cạnh đó cần phải có những giải pháp về phát triển khu dân cƣ mới, phục vụ cho công tác giãn dân, tái định cƣ, di dân từ vùng sâu vùng xa ra các trung tâm xã.
Hiện trạng diện tích đất ở nông thôn của huyện có 1.058,54ha chiếm tỷ lệ 2,24% diện tích tự nhiên là đất chủ yếu để xây dựng nhà ở, các cơng trình phục vụ cho đời sống. Loại đất này phân bố đều cho các xã chủ yếu ở khu trung tâm và các cụm tuyến dân cƣ.
1.3.2.6 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a) Giao thơng
Tam Nơng có 2 loại đƣờng giao thông là đƣờng bộ và đƣờng thủy. Hệ thống giao thông đƣờng bộ luôn đƣợc quan tâm nâng cấp, mở rộng, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng lên. Hiện nay giao thông nội thị trấn hầu hết đƣợc nâng cấp và tráng nhựa; các tuyến giao thông liên huyện, liên xã, giao thông nông thôn hầu hết đều đƣợc lƣu thông cả bằng đƣờng thủy và đƣờng bộ.
- Giao thông bộ
Đến cuối năm 2015, trên địa bàn huyện có tổng chiều dài đƣờng bộ là 204,12 km, bao gồm: 1 tuyến đƣờng Quốc lộ 30 với tổng chiều dài 11 km; 3 tuyến đƣờng tỉnh dài 63,17 km; 2 tuyến đƣờng huyện dài 10,63 km; 16 đƣờng đô thị dài 15,9 km; và 23 đƣờng giao thông nông thôn (đƣờng xã) là 101,72 km. Hiện nay 100 % xã thị trấn có đƣờng nhựa đến trung tâm.
Tổng chiều dài đƣờng bê tông nhựa và láng nhựa, chất lƣợng tốt là 101,75 km, chiếm 55 %; đƣờng bê tông xi măng, chất lƣợng trung bình dài là 20,9 km, chiếm%; đƣờng cấp phối và đất, chất lƣợng xấu là 81,47km, chiếm 35%.
30
Mật độ đƣờng giao thơng tính theo diện tích thấp 0,6 km/km2, tính theo dân số cũng thấp là 1,95 km/1000 dân.
- Giao thông thuỷ: Huyện Tam Nơng có 277,7 km sơng ngịi, kênh, rạch. Trong đó, sơng Tiền đi qua phía Tây của Huyện dài 12 km và kênh Đồng Tiến dài 27,5 km. Ngồi ra cịn có hệ thống kênh rạch tự nhiên và đào tạo ra hệ thống giao thông đƣờng thủy hết sức đa dạng và thuận lợi. Tuy nhiên, hệ thống đƣờng thủy nhiều năm nay chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ, hiện tƣợng bồi lắng hàng năm rất lớn do đặc thù của lũ và lấn chiếm luồng chạy tàu đang có xu hƣớng gia tăng theo thời gian.
b) Thuỷ lợi
Huyện Tam Nơng có hệ thống thủy lợi kênh và rạch là 52 cơng trình với tổng chiều dài là 544,125 km và tƣới tiêu cho 34.032 ha. Do đặc trƣng là vùng lũ, lại bị ảnh hƣởng phèn nên công tác thủy lợi đƣợc đƣợc quan tâm đầu tƣ, đã hình thành hệ thống thủy lợi rộng khắp trong huyện. Tuy nhiên, hệ thống kênh mƣơng bị bồi lắp nhanh, bờ bao chƣa khép kín bị sạt lở; đồng thời, hệ thống cống, thủy lợi nội đồng chƣa hoàn chỉnh nên hàng năm, Huyện cần vốn đầu tƣ mới hoàn thiện và phát triển hệ thống thủy lợi và để nạo vét kênh, mƣơng, tu sửa bờ bao.
c) Nƣớc sinh hoạt
Các cơng trình cấp nƣớc trong huyện đƣợc sử dụng chủ yếu từ nguồn nƣớc mặt của sông Tiền và các kênh, rạch. Tồn huyện có 37 cơng trình cấp nƣớc tập trung với tổng công suất đạt 7.040m3/ngày.đêm. Ngoài các cơng trình cấp nƣớc nói trên, nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt còn sử dụng từ các giếng đào, các bể, lu chứa nƣớc mƣa và nƣớc sông, hồ ở những nơi chƣa có hệ thống cấp nƣớc tập trung. Năm 2015, tỷ lệ hộ dân dùng nƣớc sạch hợp vệ sinh khu vực Thị trấn đạt 100%, khu vực nông thôn đạt 92%. Tỷ lệ số hộ có nhà vệ sinh hợp vệ sinh khu vực thị trấn 95%, nông thôn 87%.
31
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Nội dung nghiên cứu
Trên cơ sở các mục tiêu cụ thể đã đề ra thì luận văn sẽ thực hiện 4 nội dung nghiên cứu chính bao gồm:
Nội dung 1: Thu thập, tổng hợp, phân tích các thơng tin, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờng, hiện trạng sử dụng đất
- Thu thập thông tin tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên: + Về địa hình, địa mạo.
+ Thổ nhƣỡng đất đai, hiện trạng sử dụng đất. + Khí tƣợng, thuỷ văn.
+ Các tài liệu liên quan khác.
- Thu thập các tài liệu về điều kiện kinh tế - xã hội: Niên giám thống kê cập nhật đến thời điểm nghiên cứu. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện.
- Thu thập các thơng tin về tình hình sử dụng đất, bảo vệ mơi trƣờng. - Thu thập các số liệu bản đồ số, ranh giới hành chính...
- Sàng lọc và đánh giá thông tin, tài liệu, số liệu thu thập đƣợc. Nội dung 2:
- Khảo sát, đánh giá tình hình sử dụng đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. - Đặc điểm môi trƣờng đất huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Nội dung 3: Lấy mẫu và phân tích một số chỉ tiêu. Mẫu phân tích là mẫu đất đƣợc lấy trong và ngoài đê ao ngăn lũ.
Nội dung 4: Đánh giá thực trạng môi trƣờng đất và đề xuất một số giải pháp sử dụng tài nguyên đất một cách bền vững.
32
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý và kế thừa dữ liệu
Để thực hiện đề tài cần tiến hành thu thập và xử lý các số liệu sau:
- Thu thập, tổng hợp và phân tích các điều kiện tự nhiên liên quan đến quá trình sử dụng tài nguyên đất: Tài liệu về địa hình, địa mạo, khí hậu, chế độ thủy văn, tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên rừng.
- Thu thập, tổng hợp, phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội: Tình hình phát triển của các ngành kinh tế; Thực trạng dân số, lao động; Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây trồng; Số liệu môi trƣờng (chất lƣợng nƣớc, tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc).
- Kế thừa các tài liệu nghiên cứu về tài liệu nghiên cứu về tài nguyên đất (đặc điểm đất, phân loại, phân bố, diện tích đất,…); kết quả kiểm kê đất đai của tỉnh, huyện, xã; chủ yếu từ các tài liệu, số liệu, các bản đồ đã đƣợc xây dựng trƣớc đây của tỉnh Đồng Tháp và kết quả nghiên cứu của các chƣơng trình, đề tài…trong lĩnh vực tài nguyên môi trƣờng.
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong suốt các nội dung nghiên cứu, đƣợc vận dụng để tổng hợp tất cả các tài liệu, số liệu; sau đó phân tích thống kê để đƣa ra số liệu cần cho đề tài trên nguyên tắc tất cả các tài liệu, số liệu thích hợp và chính xác.
2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Đây là phƣơng pháp truyền thống và có tầm quan trọng đối với việc nghiên cứu ơ nhiễm môi trƣờng đất. Khảo sát thực địa nhằm các mục đích sau:
- Điều tra đặc điểm nền mơi trƣờng tự nhiên: đặc điểm địa mạo, đặc điểm thủy văn, địa chất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, hệ thực vật, thực vật chỉ thị.
33 địa hình tƣơng ứng.
- Khả năng phục hồi suy thoái đất: loại cây trồng thích hợp, kỹ thuật canh tác, thu thập các giải pháp về kỹ thuật và quản lý.
- Thu thập các giải pháp về kỹ thuật và quản lý. Điều tra tập quán, kinh nghiệm sản xuất, vận dụng, kết hợp kết quả nghiên cứu, xây dựng mơ hình sử dụng đất tối ƣu.
Điều tra các loại hình sử dụng đất
- Áp dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp chủ hộ đang thực hiện mơ hình canh tác theo bảng câu hỏi soạn sẵn (theo hƣớng dẫn của FAO đƣợc vân dụng trong điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu) về đặc điểm môi trƣờng tự nhiên, quy mô canh tác, các đầu tƣ an đầu, đầu tƣ hàng năm, các iện pháp kỹ thuật, năng suất, sản lƣợng, về nguồn vốn, thị trƣờng tiêu thụ đối với từng loại cây trồng.
- Tổng số phiếu điều tra... phiếu, đƣợc bố trí theo từng loại hình sử dụng đất trên từng loại đất cụ thể, đƣợc bố trí ngẫu nhiên có chọn lọc nơng hộ đại diện.
2.2.3 Phương pháp lấy mẫu, xử lý mẫu và số liệu đã thu thập
Phƣơng pháp điều tra nơng hộ: Nhằm nghiên cứu các thuộc tính của các loại hình sử dụng đất trong nơng nghiệp, cần thiết phải tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp sử dụng đất, với hệ thống câu hỏi đã soạn sẵn theo yêu cầu, mục tiêu của đề tài. Các thông tin cần thu thập là: Thông tin chung về điều kiện canh tác; Điều kiện tự nhiên cho việc thực hiện một loại hình sử dụng đất cụ thể; Những thông tin về kinh tế, xã hội.
Phƣơng pháp xử lý và phân tích hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất:
- Xử lý các phiếu điều tra nông hộ: bằng phần mềm Microsoft Excel.
- Phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất: Sử dụng phƣơng pháp phân tích kinh tế tồn phần (Enterprise budgeting analysis). Dựa vào các chỉ tiêu
34
chi phí, thu nhập, lãi thuần và tỷ suất lợi nhuận để làm cơ sở phân tích, đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất.
Phƣơng pháp phân tích đất: Mẫu đất đƣợc phân tích tại phịng phân tích Phân viện Quy hoạch và TKNN theo các phƣơng pháp phân tích phổ biến sau: