Nghiên cứu thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan của người dân 18 60 tuổi tại quận ninh kiều, thành phố cần thơ năm 2017

112 1 0
Nghiên cứu thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan của người dân 18 60 tuổi tại quận ninh kiều, thành phố cần thơ năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN CAO NGÂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN 18 - 60 TUỔI TẠI QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.BS DƯƠNG PHÚC LAM CẦN THƠ ─ 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp bác sĩ y học dự phịng Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, Khoa Y tế công cộng, quý thầy cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS.BS Dương Phúc Lam, môn Thống kê - Dân số trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy tạo điều kiện hướng dẫn từ bước bản, bước tiếp cận nghiên cứu khoa học, tận tâm nhiệt tình, giúp đỡ tơi xây dựng nên kỹ cần thiết suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Y tế công cộng, giáo viên phụ trách phòng ban, thư viện tạo điều kiện sở vật chất, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp YHDP.K38 động viên, hợp tác giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Và tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè nguồn động lực lớn lao, bên tôi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 18 tháng năm 2018 Người thực luận văn Nguyễn Cao Ngân Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Cần Thơ, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Cao Ngân Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDI Thang đo trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory) CES-D Trung tâm Nghiên cứu Dịch tễ học - Trầm cảm (Center for Epidemiologic Studies-Depression) DSM Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần (Dianogstic and Statistical Manual) HAM-D Thang đo trầm cảm Hamilton (Hamilton Rating Scale for Depression) ICD-10 Hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases, ver.10) JCPTD Ủy ban Phòng chống Điều trị Trầm cảm Nhật Bản (Japan NIMH Committee for Prevention and Treatment of Depression) Viện sức khỏe tâm thần quốc gia (National Institute of Mental Health) PHQ-9 Bảng câu hỏi sức khỏe số (Patient Health Questionaire) SAVY Chân dung thiếu niên Việt Nam WHO Tổ chức y tế giới ( World Health Organization) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan trầm cảm 1.2 Tình hình trầm cảm giới Việt Nam 13 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh trầm cảm 15 1.4 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tình hình trầm cảm người dân từ 18 - 60 tuổi quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm đối tượng 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu 53 4.2 Tình hình trầm cảm người dân từ 18 - 60 tuổi quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 55 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm đối tượng 57 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo tuổi, giới tính, dân tộc, tơn giáo (n=412) 31 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn, nghề nghiệp (n=412) 32 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo điều kiện kinh tế, tình trạng nhân (n=412) 33 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng theo đặc điểm công việc tính chất, mức độ nặng nhọc, thời gian, áp lực công việc (n=412) 34 Bảng 3.5 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thang đo CES-D 35 Bảng 3.6 Biểu trầm cảm theo tuổi 38 Bảng 3.7 Biểu trầm cảm theo giới tính 38 Bảng 3.8 Tình hình trầm cảm phân bố theo dân tộc, tôn giáo 39 Bảng 3.9 Biểu trầm cảm theo tôn giáo 39 Bảng 3.10 Biểu trầm cảm theo trình độ học vấn nhóm nghề nghiệp 40 Bảng 3.11 Biểu trầm cảm theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.12 Biểu trầm cảm theo tình trạng nhân 41 Bảng 3.13 Biểu trầm cảm người có bệnh mãn tính 42 Bảng 3.14 Biểu trầm cảm nhóm người có hành vi hút thuốc lạm dụng rượu bia 43 Bảng 3.15 Biểu trầm cảm theo đặc điểm cơng việc tính chất, mức độ nặng nhọc, thời gian, áp lực công việc 44 Bảng 3.16 Biểu trầm cảm phân bố theo đặc điểm kinh nguyệt nhóm phụ nữ (n=235) 45 Bảng 3.17 Biểu trầm cảm phân bố theo đặc điểm kinh nguyệt (n=235) 46 Bảng 3.18 Biểu trầm cảm theo tiền sử gia đình 46 Bảng 3.19 Biểu trầm cảm theo tình hình kinh tế gia đình 47 Bảng 3.20 Biểu trầm cảm theo yếu tố mâu thuẫn với gia đình 47 Bảng 3.21 Biểu trầm cảm theo đặc điểm mơi trường sống gia đình 48 Bảng 3.22 Biểu trầm cảm theo yếu tố liên quan đến người thân 49 Bảng 3.23 Biểu trầm cảm yếu tố mâu thuẫn nơi làm việc, hàng xóm 50 Bảng 3.24 Phân tích hồi quy logistic đa biến biểu trầm cảm yếu tố liên quan 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trầm cảm người dân từ 18 - 60 tuổi quận Ninh Kiều 37 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ có biểu trầm cảm theo nhóm bệnh mãn tính 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa định nghĩa sức khỏe: “Sức khỏe trạng thái lành mạnh thể chất, thoải mái tinh thần đầy đủ phúc lợi xã hội, không đơn sức khỏe không bệnh-tật” [21] Theo Tổ chức Y tế giới, nhận định trầm cảm nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh tật giới, ước tính 322 triệu người bị trầm cảm (2015) [60] Trầm cảm ảnh hưởng đến giấc ngủ, ăn uống, khả làm việc, học tập, gây cản trở sinh hoạt, sống thân, gia đình xã hội Trầm cảm làm suy giảm đáng kể chất lượng sống người khoảng 63% so sánh với nhóm người khỏe mạnh bị bệnh mãn tính khác [30], [41], [49] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, từ năm 2005-2015, tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm tăng 18,4%, năm trung bình có 800.000 người tử vong bệnh trầm cảm Tỷ lệ mắc chung trầm cảm chiếm 4,4% dân số giới (2015) [60] Tại Việt Nam, thống kê Viện Sức khỏe Tâm thần Trung ương cho biết, có khoảng 30% dân số mắc rối loạn tâm thần, tỷ lệ trầm cảm chiếm 25% Theo nhiều nghiên cứu khác dịch tễ học trầm cảm cho thấy tỷ lệ mắc trầm cảm cộng đồng khoảng từ đến 8% [14] Trầm cảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chủ yếu nguyên nhân xã hội, tâm lý sinh lý Có nhiều phụ nữ sau sinh bị trầm cảm (tỷ lệ 1,5% [6]), hay người bị “sốc” tinh thần, tình cảm (tỷ lệ trầm cảm stress mát người thân 7,2% [6]), thiếu thốn kinh tế (tỷ lệ mắc trầm cảm nhóm nghèo 8,9%, cận nghèo 4,4,% [6]), thất nghiệp (tỷ lệ trầm cảm người khơng có việc làm 18,1% [6]), nạn nhân thiên tai dịch họa, xung đột vũ trang (yếu tố nhiệt độ cao lượng mưa nhiều Cần Thơ Huế làm tăng biểu trầm cảm với tỷ lệ 6,3%, 4,3% [15]) Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner ... đồng yếu tố liên quan đến trầm cảm liên quan nào? Vì chúng tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng trầm cảm số yếu tố liên quan người dân 18 - 60 tuổi quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2017? ??... định tỷ lệ trầm cảm người dân 18- 60 tuổi quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ Mô tả số yếu tố liên quan đến trầm cảm người dân 18- 60 tuổi quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU... bàn nghiên cứu Năm 2016, tỷ lệ trầm cảm người dân từ 18 - 60 tuổi quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 16% [16] Ninh Kiều quận trung tâm thành phố Cần Thơ, Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Quận Ninh

Ngày đăng: 27/03/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan