Nghiên cứu thực trạng các mô hình thương mại bán lẻ trường hợp nghiên cứu ngành hàng tiêu dùng tại thị trường TP HCM

81 25 0
Nghiên cứu thực trạng các mô hình thương mại bán lẻ trường hợp nghiên cứu ngành hàng tiêu dùng tại thị trường TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BÁN LẺ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ HỌC – KINH TẾ PHÁT TRIỂN – KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số cơng trình: …………………………… i MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .9 1.1 Thương mại bán lẻ .9 1.1.1 Thương mại 1.1.2 Bán lẻ .10 1.1.3 Đặc trưng vai trò thương mại bán lẻ 11 1.1.4 Các hình thức mơ hình thương mại bán lẻ 13 1.2 Các khái niệm mơ hình bán lẻ .14 1.2.1 Chợ truyền thống .14 1.2.2 Siêu thị .16 1.2.3 Cửa hàng tiện lợi .19 1.2.4 Cửa hàng trực tuyến (Mua sắm trực tuyến) 21 1.3 Kinh nghiệm phát triển mơ hình thương mại bán lẻ Thế giới 23 1.3.1 Thương mại bán lẻ Mỹ 24 1.3.2 Thương mại bán lẻ Nhật .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BÁN LẺ CỦA NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Thực trạng chung ngành bán lẻ Việt Nam 28 2.1.1 Thị trường bán lẻ Hà Nội .28 2.1.2 Thị trường bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2 Thực trạng số mơ hình thương mại bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.2.1 Chợ truyền thống .30 2.2.2 Mơ hình Siêu thị 35 ii 2.2.3 Cửa hàng tiện lợi .40 2.2.4 Cửa hàng trực tuyến 44 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển mơ hình thương mại bán lẻ .48 2.3.1 Những thành tựu đạt .48 2.3.2 Những mặt hạn chế tồn 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHANH VỀ XU HƯỚNG LỰA CHỌN CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BÁN LẺ .53 3.1 Mô tả khảo sát 53 3.1.1 Chọn mẫu khảo sát 53 3.1.2 Mô tả mẫu khảo sát 53 3.1.3 Mục tiêu khảo sát: .55 3.2 Kết khảo sát .55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪNG MƠ HÌNH 60 4.1 Kết luận 60 4.2 Giải pháp đề xuất cho phát triển mơ hình thương mại bán lẻ 60 4.2.1 Giải pháp phát triển chợ truyền thống .60 4.2.2 Giải pháp phát triển siêu thị 62 4.2.3 Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi .65 4.2.4 Giải pháp phát triển cửa hàng trực tuyến 68 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .74 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Định nghĩa APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương DN Doanh nghiệp NACS Hiệp hội Quốc gia cửa hàng tiện lợi bán lẻ nhiên liệu Mỹ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TMĐT Thương mại điện tử TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTM Trung tâm thương mại VECITA Cục Thương mại Điện tử Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Quốc tế iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG Bảng 1.1: Phân loại siêu thị theo quy mô 18 Biểu đồ 2.1: Mức độ mua sắm cửa hàng tiện lợi theo độ tuổi khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 42 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đối tượng tham gia khảo sát theo giới tính 54 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đối tượng tham gia khảo sát theo nghề nghiệp 54 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đối tượng tham gia khảo sát theo thu nhập 55 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đối tượng tham gia khảo sát theo độ tuổi 55 Biểu đồ 3.5: Thống kê kênh mua sắm phổ biến 56 Biểu đồ 3.6: Lý cho lựa chọn mơ hình 57 Biểu đồ 3.7: Mơ hình lựa chọn dựa theo mặt hàng chủ yếu .58 Biểu đồ 3.8: Mức độ lựa chọn sử dụng mơ hình tương lai 58 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài với mục tiêu nghiên cứu thực trạng mơ hình thương mại bán lẻ, trường hợp nghiên cứu: ngành hàng tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào cơng trình nghiên cứu trước, khái niệm đến lý thuyết thương mại lý thuyết bán lẻ, bên cạnh nêu lên đặc trưng, vai trị lý thuyết Ngồi ra, đưa đến khái niệm mơ hình bán lẻ như: chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng trực tuyến Với việc phân tích đặc điểm, phân loại, thương hiệu hàng đầu, thực trạng phát triển, ưu điểm, nhược điểm mơ hình mua sắm như: Chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng trực tuyến Trong q trình phân tích, nhóm tác giả trình bày rõ đặc điểm bật, phân loại theo tính chất mơ hình, bám sát theo thay đổi thị trường tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Kết khảo sát người tiêu dùng thói quen mua sắm mơ hìnhbán lẻ khác phạm vi Quận 1, Quận quận Bình Thạnh thu số thống kê lựa chọn mơ hình bán lẻ tương lai lý để họ đưa lựa chọn Các sản phẩm người tiêu dùng nhắc đến họ lựa chọn nơi mua sắm yếu tố quan trong việc đưa định có nên lựa chọn mơ hình hay khơng Từ kết phân tích số liệu khảo sát nhóm tác giả đề số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển mơ hình bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện tồn cầu hóa biểu tượng kinh tế giới, mức độ gắn kết nước trở nên chặt chẽ hơn, dẫn đến đời chuỗi cung ứng tồn cầu nhiều mơ hình kinh doanh đại Vì vậy, thời điểm thị trường bán lẻ Việt Nam trở nên nhộn nhịp, đầy tiềm có sức hấp dẫn lớn Các đại gia bán lẻ thâm nhập vào nước ta từ sớm, ngoại trừ tập đoàn Walmart (Mỹ) giai đoạn thăm dị, hầu hết tập đồn lớn giới như: Lotte, BigC, Metro, Parkson, Aeon…đều có mặt Theo chuyên gia Diễn đàn “Thị trường bán lẻ Việt Nam: Cơ hội Thách thức” Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức ngày 18/5/2016, năm 2015, lĩnh vực bán lẻ trở thành tâm điểm hàng loạt thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) lớn, với tham gia nhiều tập đoàn bán lẻ đến từ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc…Như vậy, hội thách thức doanh nghiệp (DN) bán lẻ nội địa phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gia tăng lực sản xuất, trình độ cơng nghệ chất lượng sản phẩm cung ứng ta hạn chế Trong đó, người tiêu dùng lại đứng trước nhiều hội lựa chọn mua sắm từ kênh phân phối khác Dự báo năm 2017 năm thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục sôi động với cạnh tranh “giành người tiêu dùng” khốc liệt DN ngồi nước Nhưng dù nào, mơ hình thương mại bán lẻ đại Việt Nam mang lại nhiều lợi ích kinh tế Mỗi mơ hình có sức hút quan tâm người tiêu dùng khác Do để nắm bắt thực trạng phát triển mơ hình thương mại bán lẻ mức độ quan tâm người tiêu dùng hình thức bán lẻ trở nên hữu ích cho DN nhà hoạch định sách Chính lẽ đó, nhóm tác giả tiến hành thực đề tài “Phân tích thực trạng mơ hình thương mại bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh” để có nhìn tồn diện thị trường bán lẻ đại Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần cho DN bán lẻ hiểu xu hướng mua sắm nay, chủ động triển khai chiến lược phát triển tương lai Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau: - Phân tích thực trạng mơ hình thương mại bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh nay: chợ, siêu thị, trung tâm thương mại (TTTM), cửa hàng tiện lợi, cửa hàng trực tuyến - So sánh đánh giá việc lựa chọn nơi mua sắm người tiêu dùng, từ đề xuất giải pháp phát triển hình thức bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: có nhiều mơ hình thương mại bán lẻ Thành phố Hồ Chí Minh, nhiên nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung vào hình thức bán lẻ: chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng trực tuyến lĩnh vực tiêu dùng nhanh Bên cạnh nghiên cứu cịn khảo sát nhanh 250 người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: 2017 – 2018 - Phạm vi nghiên cứu: thực trạng hình thức bán lẻ từ 2012 – 2017 giải pháp cho giai đoạn 2018 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp: phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính, đó: - Phương pháp định tính: thơng qua q trình lược khảo tài liệu từ nghiên cứu ngồi nước để tìm hiểu lý thuyết mơ hình bán lẻ - Phương pháp định lượng: nhóm tác giả thực khảo sát với quy mô mẫu 250 người tiêu dùng khu trung tâm Tp Hồ Chí Minh (Quận 1, quận Bình Thạnh, Quận 3) Dữ liệu xử lý phần mềm excel để rút trích kết chủ yếu dựa phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích, dự báo số liệu Tổng quan tình hình nghiên cứu 5.1 Tình hình nghiên cứu giới Thương mại bán lẻ đề tài nghiên cứu giới quan tâm, bật số viết cơng trình nghiên cứu đóng góp lớn cho khoa học thực tiễn “Tổng quan bán lẻ” Roger Cox Paul Brittain (2004); “Sự chuyển đổi bán lẻ” Neil M Coe Neil Wrigley (2007); "Chính sách pháp lý bán lẻ quy mô lớn thành phố Đông Nam Á" Alex M Mutebi (2007) Ngồi cịn có: - Fels, Allan (2009) nghiên cứu “Quản lý bán lẻ - học từ quốc gia phát triển” Bái viết đề cập đến lịch sử ngành bán lẻ nước phát triển rút học cho nước phát triển khu vực Châu Á Thái Bình Dương Các quốc gia phát triển tập trung nguồn lực kích thích ngành bán lẻ phát triển 40 năm gần đây, đặc biệt bán lẻ thực phẩm Từ bán lẻ truyền thống bán lẻ đại thông qua công nghệ số Các nhà bán lẻ hàng đầu giới tiếp cận ngách thị trường không bỏ qua hội kinh doanh nào, với phương châm: “nơi có khách hàng, nơi hình thành thị trường” Để thực điều Chính phủ nước phát triển phải tạo điều kiện cho DN bán lẻ sách khuyến khích ưu đãi Tuy nhiên Fels, Allan (2009) khẳng định rằng, cách thức để thành công thị trường cạnh tranh gay gắt khơng ngừng đổi Ơng đưa chứng thất thủ Walmart trước Amazon lời cảnh báo cho DN khác Cuối cần rút học đắt giá cho nước phát triển việc quản lý bán lẻ cần nắm bắt xu hướng thị trường, giá trị cốt lõi, thâm nhập thị trường thời điểm điều quan trọng cần bám sát đối thủ - AT Kearney (2011) với chủ đề “Những cánh cửa hy vọng cho bán lẻ toàn cầu – số phát triển bán lẻ toàn cầu” Hãng tư vấn A.T.Kearney Mỹ thực khảo sát 30 quốc gia có kinh tế để xếp loại mức độ phát triển kinh doanh bán lẻ Nghiên cứu phân tích hội phát triển kinh doanh bán lẻ yếu tố: quốc gia, rủi ro, hấp dẫn thị trường, tính bão hịa, áp lực thời gian Như báo cáo khẳng định sức hấp dẫn thị trường bán lẻ phụ thuộc lớn vào nhu cầu thị trường, chiến lược quốc gia, công nghiệp hỗ trợ công nghệ Các nghiên cứu số phát triển ngành bán lẻ hãng A.T.Kearney nội dung mà nhà đầu tư lớn quan tâm thâm nhập vào thị trường bán lẻ quốc gia - Grewal cộng (2017), nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển lĩnh vực bán lẻ tương lai cạnh tranh ngày gay gắt, công nghệ 4.0 lên ngôi, môi trường vạn biến, cách để gia tăng thị phần mang lại dịch vụ tốt cho khách hàng Tương lai bán lẻ bị chi phối nhân tố sau: (1) công nghệ; (2) hiển thị trực quan; (3) cam kết cho người tiêu dùng; (4) thu thập sử dụng liệu lớn; (5) khả dự báo sinh lợi Nghiên cứu nhấn mạnh công nghệ làm thay đổi hành vi tiêu dùng so với trước đây, DN bán lẻ cần thay đổi tư kinh doanh, ngoại tuyến trực tuyến cần hội tụ, cần biết khác biệt tương đồng hai giới, cách công nghệ tác động đến chúng, chìa khóa thành công cho tương lai bán lẻ Lúc giờ, DN không quan tâm nhiều đến hành vi tiêu dùng, người dẫn dắt người tiêu dùng 5.2 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, thương mại bán lẻ ngày sôi hết thu hút nhiều quan tâm, nghiên cứu nhiều quan, tổ chức Đặc biệt nước ta trình hội nhập kinh tế giới, đề tài tìm hiểu nghiên cứu nhiều luận văn, khóa luận đồ án “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Lê Trịnh Minh Châu cộng (2004); “Siêu thị - phương thức kinh doanh bán lẻ đại Việt Nam” Nguyễn Thị Nhiễu (2006); “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam” Phạm Hữu Thìn (2008); “Nghiên cứu tác động hành vi mua sắm đến phát triển hình thức bán lẻ theo chuỗi siêu thị” Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012); “Hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập” - Nguyễn Thanh Bình (2013) Các số liệu thống kê chi tiết thị trường bán lẻ đề cập báo cáo thường niên Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Tổng cục thống kê… Tuy nhiên, vấn đề thương mại bán lẻ rộng nên phần lớn nghiên cứu tập trung vào vài khía cạnh, nghiên cứu góc độ khác bán bn, bán lẻ, dịch vụ bán lẻ, hệ thống phân phối hàng hóa bán lẻ hay loại hình dịch vụ phân phối hàng hóa bán lẻ (chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi,…) Một số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học này, sau: - Đề tài Khoa học cấp Bộ “Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam” (2009) Viện Nghiên cứu thương mại chủ trì Đề án nghiên cứu tổng quan dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam bối cảnh kinh tế khởi sắc nhu cầu tiêu dùng gia tăng, đặc biệt đánh giá thực trạng hoạt động bán lẻ phân phối Việt Nam nhiều manh mún, rời rạc, gặp nhiều khó khăn đối mặt với DN bán kẻ nước ngồi Vì thay đổi chiến lược 62 tồn vệ sinh chợ lỏng lẻo Các tiểu thưởng sẵn sàng chi khoản tiền để mua hóa chất ngâm, tiêm, tưới vào loại thực phẩm tiêu dùng ngày trái cây, ru củ quả, cá, thịt, Thứ tư, hạn chế đến mức thấp việc nói “thách” Trả giá, cị kèo mua hàng thói quen đặc trưng người Việt mua sắm khu chợ, tiểu thương lợi dụng điểm để “đội” giá sản phẩm nâng cao thu nhập Vì vậy, mặt hàng khu chợ khác cần có quy định niêm yết giá chặt chẽ hơn, xử lý theo quy định tiểu thương bn bán cố tình vi phạm Thứ năm, đảm bảo vệ sinh thu gom rác thải chợ Tại khu chợ đầu mối thực phẩm tiêu dùng, rác thải không thu gom xử lý kịp gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh chợ Để tránh tình trạng phải tăng cường thu gom rác thải thường xuyên ngày, tránh để cuối ngày hay qua ngày rác thải bốc mùi hôi thối Đầu tư tăng số lượng thùng chứa rác thải chợ đầu mối, chợ lớn chợ có quy mơ nhỏ 4.2.1.2 Kết dự kiến đạt thực giải pháp Từ giải pháp kết khảo sát nêu trên, dự đốn vực dậy sống lại chợ truyền thống mà siêu thị, cửa hàng tiện lợi dần chiếm lĩnh thị trường - Chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, niêm yết nâng cao dẫn đến tăng lịng tin khách hàng, từ giữ nhóm khách hàng trung thành thu nhóm khách hàng tiềm - Ban quản lý chợ đào tạo tăng cường đảm bảo cho khách hàng an tâm, thoải mái mua sắm, tiểu thương dễ dàng buôn bán - Vấn đề rác thải chợ đảm bảo, giữ cho không gian mua sắm chợ ln thống đãng, sẽ, bảo vệ mơi trường nước, mơi trường khơng khí xung quanh chợ - Hệ thống sở hạ tầng sửa chửa tạo diện mạo cho khu chợ, thu hút khách du lịch, khách hàng khó tính, tiểu thương bn bán chợ an tâm 4.2.2 Giải pháp phát triển siêu thị 63 4.2.2.1 Nội dung giải pháp Một là, hồn thiện cơng tác tổ chức điều hành Cấu trúc hệ thống thông liên lạc bên nội phải đảm bảo khoa học hợp lý, nhân viên, phận phải đào tạo cách chuyên nghiệp, đặc biệt phận bán hàng chăm sóc khách hàng, hình ảnh siêu thị phần thể văn hóa, uy tín siêu thị bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ siêu thị Ngoài siêu thị nên lắng nghe phản hồi, ý kiến từ khách hàng để từ có điều chỉnh thay đổi hợp lý Hai là, nâng cao lực tài Do đặc thù siêu thị đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị tốn thời gian đầu, lợi nhuận thấp nên cần lượng vốn lớn để thực hiên Bằng biện pháp Cổ phần hóa DN hay Thu hút vốn đầu tư,…để giúp siêu thị đẩy mạnh lực tài Cổ phần hóa DN: giải pháp tốt phát hành trái phiếu, cổ phiếu cơng ty, theo cách nguồn vốn huy động cách dễ dàng nhanh chóng thơng qua thị trường chứng khốn Thực chất mục đích giải pháp nhằm chia sẻ rủi ro kinh doan khuyến khích DN thực Thu hút vốn đầu tư: Thiết lập mối quan hệ đa phương với DN lớn nhỏ ngồi khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực kinh tế điểm tham gia vào đầu tư Khuyến khích, vận động DN hay cộng đồng người Việt quê hương có điều kiện xây dựng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực siêu thị Ba là, phát triển liên kết hiệp hội DN siêu thị Hiệp hội làm cầu nối hệ thống siêu thị với đối tác cung ứng sản phẩm siêu thị với quan quản lý nhà nước Nếu hiệp hội hoạt động tốt đẩy mạnh hợp tác, ổn định thị trường nguồn hàng, cah16t lượng hàng hóa,giá cả, thành viên Bốn là, kiểm soát chặt chẽ gian hàng, chất lượng hàng hóa, đồng thời đa dạng hóa mặt hàng siêu thị 64 Các ban quản lý cần thắt chặt cơng tác kiểm tra rà sốt chất lượng sản phẩm trưng bày siêu thị, nhanh chóng phát loại bỏ mặt hàng chất lượng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Tình trạng hàng giả, hàng nhập lậu liên tục phát thời gian gần hồi chuông cảnh báo công tác quản lý siêu thị lớn Bên cạnh đó, tập trung tăng tỷ lệ hàng nội, bổ sung them mặt hàng tươi sống sản xuất theo phương thức Năm là, tăng cường đầu tư đào tạo, phát triển nhân lực lĩnh vực Logistics (Hậu cần) Quản lý logistic liên quan đến công việc quản lý mặt kho bãi, vận chuyển, giao nhận phân phối hàng hóa Chức logistics không giao nhận, vận tải mà gồm hoạt động khác kho bãi, lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, ln chuyển hàng hóa, xử lý hàng hư hỏng… Nếu logistics làm tốt đảm bảo dịch vụ tốt hơn, chi phí thấp lại hiệu cho DN Khơng hệ thống dịch vụ siêu thị mà DN sản xuất, thương mại lúng túng tìm kiếm lao động làm lĩnh vực 4.2.2.2 Kết dự kiến đạt thực giải pháp Thực tốt theo tất giải pháp trên, hệ thống siêu thị : - Các hệ thống siêu thị có cấu tổ chức làm việc hiệu theo chức gặp phải khó khăn q trình thực quản lý bên cạnh nâng cao chất lượng phục vụ uy tín hệ thống - Sức mạnh tài tăng cường đáng kể, giúp hệ thống siêu thị trang bị sở vật chất, mở rộng mạng lưới chi nhánh rộng lớn, phục vụ cho nhu cầu mua sắm ngày cao người tiêu dùng Nguồn vốn dồi lợi cho DN việc thực chiến lược phát triển quảng bá thương hiệu - Sự liên kết rộng rãi đến nhà cung ứng sản phẩm lợi lớn siêu thị cạnh tranh Những lợi ích như: hạn chế hàng giả, chất lượng, hàng nhái, đồng thời liên doanh với để có sức mạnh cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ nước ngồi Giảm thiểu chi phí trung gian đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng với chi phí thấp 65 An ninh siêu thị ngày nâng cao đồng nghĩa với việc người tiêu dùng mua sắm an tồn điều kiện khơng có hàng chất lượng, độc hại công tác thắt chặt quản lý tốt 4.2.3 Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi 4.2.3.1 Nội dung giải pháp Để ngành hàng, mơ hình phát triển, cần có hợp tác tham gia nhà nước Nhà nước đóng vai trị quan trọng q trình cải tiến phát triển mơ hình bán lẻ nói chung cửa hàng tiện lợi nói riêng Các sách, chế, giải pháp khôn khéo, hiệu nhà nước tác động to lớn vào lĩnh vực Nhóm xin đưa số giải pháp mà nhà nước thực hiện: Thứ nhất: Nâng cao nhận thức hiểu biết người tiêu dùng hoạt động cửa hàng tiện lợi Hiện nay, để người tiêu dùng tiếp nhận mặt hàng hay mô hình cần nhiều thời gian phải trải qua giai đoạn marketing, tiếp thị lâu dài Thực tế, cửa hàng tiện lợi hoạt động khu vực Thành phố Hồ Chí Minh lâu cịn số nhiều người tiêu dùng khơng biết đến loại hình Đây vấn đề lớn trình đến người tiêu dùng mà họ không hiểu đến cửa hàng tiện lợi, tâm trí họ tin tưởng vào mơ hình bán lẻ truyền thống: chợ, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng bán lẻ hộ gia đình,… Chính vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục đào nhằm nâng cao nhận thức người tiêu dùng cần thiết để đưa cửa hàng tiện lợi vào tâm trí người dân Củng cố khả phát triển vào ổn định lâu dài Thứ hai: Cải thiện môi trường pháp lý giúp cửa hàng tiện lợi kinh doanh dễ dàng hội nhập tốt Có thể thấy, thủ tục pháp lý cịn nhiều thiếu sót bất cập Do nhà nước cần có biện pháp bổ sung, hồn thiện quy định chặt chẽ, nghiêm khắc, buộc DN, tổ chức có liên quan phải thực cách nghiêm túc, sử dụng biện pháp cưỡng chế cần Về mặt môi trường pháp lý, nhà nước cần thực phương diện: Về việc đăng ký, thành lập cửa hàng tiện lợi cần có thủ tục, quy trình rõ ràng, minh bạch nhanh chóng Về tiêu chuẩn cửa hàng tiện lợi cần quy định rõ ràng, điều kiện, đặc điểm, tính chất phân loại rõ ràng Để DN dựa vào mà định hình mơ hình cửa hàng tiện lợi 66 Về vệ sinh an tồn thực phẩm, sở vật chất,… Thứ ba: Hỗ trợ cửa hàng tiện lợi phương diện vật lực, nhân lực chi phí, nguồn vốn Mọi hỗ trợ nhà nước động lực ủng hộ mạnh mẽ cho phát triển mơ hình kinh doanh đại Về phía DN, cửa hàng tiện lợi ỷ lại vào nhà nước Mà phải tự thân vận động cho hoạt động kinh doanh Dù nói hỗ trợ sách nhà nước có vai trò quan trọng to lớn cho cửa hàng tiện lợi phần trình tồn lâu dài DN thực giải pháp sau nhóm kiến nghị để có khả phát triển đến gần với người tiêu dùng Thứ tư: Củng cố mạng lưới chuỗi cửa hàng tiện lợi rộng khu vực Ngồi việc nhà nước thực sách nâng cao nhận thức người dân, chuỗi cửa hàng tiện lợi cần cải thiện, mở rộng mạng lưới cửa hàng Việc nhà nước củng cố hiểu biết cho người dân hoạt động cửa hàng tiện lợi dễ dàng nhanh chóng nơi có diện mơ hình Ví dụ ta cung cấp thơng tin, kiến thức hoạt động cửa hàng tiện lợi nơi khơng có cửa hàng nào, điều khiến khả tiếp cận nhận thức cho người dân trở nên khó khăn Thứ năm: Giảm giá bán sản phẩm cắt bớt chi phí khơng cần thiết Như nhận định, giá bán cửa hàng tiện lợi bị đánh giá cao so với mặt chung hình thức bán lẻ khác Để giảm giá bán, thu hút thêm khách hàng, cửa hàng tiện lợi cần cắt giảm chi phí khơng cần thiết sử dụng thiết bị điện khoảng thời gian cao điểm, đầu tư vào máy móc có chất lượng cao, sử dụng tốt thời gian dài mà phải bảo trì, sửa chữa, thuê đủ số nhân viên cần thiết cho cửa hàng,… Ngoài ra, tìm kiếm nhập hàng từ nguồn uy tín chất lượng đảm bảo mức chiết khấu giá thấp lợi DN muốn giảm giá bán sản phẩm Thứ sáu: Đổi tư tiếp thu tiên tiến giới Là nhà lãnh đạo, ban điều hành, giám đốc cần linh hoạt việc cập nhật liên tục phương pháp quản lý đề điều hành tốt hoạt động kinh doanh cửa hàng tiện lợi thời gian đầu Việc người lãnh đạo có tầm nhìn rộng nhạy bén với xu thị trường tạo điều chỉnh phù hợp đón 67 đầu hội có Việc nâng cao đổi tư không cần người lãnh đạo, nhân viên văn phòng đến nhân viên bán hàng, kể bảo vệ cần điều đó, tạo nên thống suy nghĩ đến tầm nhìn DN Thứ bảy: Đẩy mạnh công tác marketing Marketing khâu thiếu ngành nghề Việc kinh doanh có hiệu hay khơng phụ thuộc vào nỗ lực marketing DN có tốt hay khơng Việc kinh doanh mơ hình cửa hàng tiện lợi khơng ngoại lệ Để làm điều đó, DN cửa hàng tiện lợi thực sách sau: sách sản phẩm, sách giá cả, sách xúc tiến bán hàng, sách phân phối, sách chăm sóc khách hàng,… 4.2.3.2 Kết dự kiến đạt thực giải pháp Đối với giải pháp nhóm kiến nghị nhà nước thực nâng cao nhận thức người tiêu dùng, sách hỗ trợ DN tạo động lực cho DN cửa hàng tiện lợi tiếp tục phát triển tương lai Tạo hình ảnh thương hiệu đến với người tiêu dùng sâu sắc hơn, từ thu hút thêm nhiều lượt ghé thăm, mua sắm người tiêu dùng đến cửa hàng tiện lợi Song song với đó, việc tạo dựng chỉnh chu lại hành lan pháp lý chặt chẽ nghiêm khắc đưa DN vào khuôn khổ quy tắc chuẩn mực Nâng cao chất lượng cho chuỗi cửa hàng tiện lợi, tạo dựng hình ảnh tốt mắt người tiêu dùng Mặc dù nhiều việc thay đổi lại sách, hệ thống pháp lý hiệu mang lại cho ngành hàng bán lẻ nói chung cửa hàng tiện lợi vơ to lớn Trong đó, kiến nghị giải pháp dành cho DN phương diện khác liên kết đưa mơ hình phát triển xa hơn: - Về củng cố mạng lưới hệ thống cửa hàng, việc trợ giúp cho việc nâng cao nhận thức người dân hoạt động cửa hàng tiện lợi, việc mở rộng phạm vi hoạt động giúp cho cửa hàng tiện lợi tăng khả cạnh tranh với mơ hình bán lẻ truyền thống Việc tạo nên lợi nhuận cao tương lai, bù lại thời gian kinh doanh không lãi ban đầu - Về đổi tư tiếp nhận tiên tiến giới yếu tố định thành bại quản lý cửa hàng tiện lợi, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ mơ hình Đón đầu hội, thách thức để có điều chỉnh hợp lý cho chiến lược tới Tư linh hoạt, tiếp thu chọn lọc điều hay tạo nên thú vị, tò mò nơi người tiêu dùng, tiếp thêm phần việc 68 củng cố tạo lòng tin cho người dân Song song tạo nên thống suy nghĩ đến tầm nhìn DN, hướng đến mục tiêu cụ thể đồng - Về giảm giá cắt giảm chi phí, DN có tăng khả cạnh tranh với mơ hình bán lẻ truyền thống Giảm áp lực mua sắm cho người tiêu dùng so sánh giá lựa chọn nơi mua sắm - Về đẩy mạnh marketing, giúp DN biết nhu cầu sản phẩm hàng hóa người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu Ngồi ra, cịn gây dựng hình ảnh thương hiệu cho người tiêu dùng nghe đến “Cửa hàng tiện lợi” Quảng bá hình ảnh rộng hơn, góp phần tăng hiệu cho việc nâng cao nhận thức người tiêu dùng hoạt động cửa hàng tiện lợi 4.2.4 Giải pháp phát triển cửa hàng trực tuyến 4.2.4.1 Nội dung giải pháp Vì cải tiến liên tục cho phát triển cửa hàng trực tuyến điều tất yếu mà thời đại công nghệ 4.0 ngày nóng hết Nhu cầu nhanh chóng, tiện lợi an tồn ln tiêu chí mà người tiêu dùng địi hỏi hình thức bán lẻ Cửa hàng trực tuyến đáp ứng gần hết mong mỏi người tiêu dùng Tuy nhiên, chưa phải hoàn hảo Sau giải pháp nhóm đưa cho việc phát triển cửa hàng trực tuyến tương lai: Thứ nhất: Đặt yêu cầu chặt chẽ chất lượng nhà cung cấp Chính sách miễn đổi trả số cửa hàng trực tuyến gây nhiều bất cập cho người tiêu dùng họ nhận sản phẩm hư hỏng, không mong đợi Điều khiến cửa hàng trực tuyến dần khách hàng Để hạn chế việc đó, cửa hàng trực tuyến cần đẩm bảo chất lượng từ đầu vào Những tiêu chuẩn, yêu cầu khắc khe chất lượng nguồn đầu vào giảm bớt số sản phẩm khiếm khuyết, hư hại Đảm bảo hài lòng khách hàng Thứ hai: Đầu tư đội ngũ giao hàng riêng, hạn chế việc thuê mướn dịch vụ giao hàng bên Việc phụ thuộc vào dịch vụ giao hàng bên ngồi tạo nhiều khó khăn quản lý cho DN cửa hàng trực tuyến Các cửa hàng trực tuyến nên tính tốn chi phí cần để thành lập đội ngũ giao hàng riêng cho Quá trình địi hỏi cần đặt ngun tắc, quy định chặt chẽ cho đội ngũ giao hàng để khơng làm phật lịng khách hàng giao hàng trễ, thái độ nhân viên giao hàng khơng tốt, hàng hóa mát hay hư hỏng,… 69 Thứ ba: Luôn cập nhật phần mềm hỗ trợ bảo mật thông tin cho website cửa hàng Hiện khơng khó để tìm kiếm công ty thiết kế website với độ bảo mật thơng tin uy tín Việc giao quyền cho cơng ty thường xun cập nhật phần mềm hay tìm hiểu đời phần mềm ln phải trọng mà hoạt động mua bán, giao dịch thông qua website cửa hàng trực tuyến Thứ tư: Tận dụng giúp đỡ nhà nước cho ngành công nghệ Nhà nước có luật riêng dành cho ngành TMĐT nay, ngồi điều cấm cịn có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành nghề Tận dụng điều đó, cửa hàng trực tuyến nên đẩy nhanh trình marketing tiếp cận khách hàng mà thứ sẵn sàng Thứ năm: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người tiêu dùng mặt tích cực giao dịch tiền ảo giao dịch trực tuyến Lo ngại người tiêu dùng tham gia mua sắm cửa hàng trực tuyến mức độ an tồn giao dịch trực tuyến sử dụng tiền ảo (Bitcont) Giúp người dân hiểu rõ đặt lòng tin vào việc sử dụng giao dịch trực tuyến thông qua quảng cáo, PR, slogan hay đơn giản chương trình khuyến mãi,… Giải pháp cần thực song song với việc đảm bảo độ bảo mật thông tin khách hàng nâng cao hiệu 4.2.4.2 Kết dự kiến đạt thực giải pháp - Thực đầy đủ giải pháp mà nhóm đưa mang lại hiệu kinh doanh tốt Cửa hàng trực tuyến đảm bảo kiểm soát chất lượng nguồn hàng đầu vào, hạn chế trường hợp đổi, trả hàng khách hàng Củng cố trình xây dựng hình ảnh tốt mắt người tiêu dùng hình thức bán lẻ khác - Kế đó, cửa hàng trực tuyến dễ dàng quản lý nguồn hàng đầu sở hữu đội ngũ giao hàng riêng Kiểm tra đơn hàng, chủ động vấn đề giao hàng, thời gian giao – nhận hàng quản lý chặc chẽ tiết kiệm nhiều chi phí thời gian chờ hàng khách thuê mướn dịch vụ - Song song với đó, kết hợp đầy đủ hai giải pháp nhóm kiến nghị tuyên truyền nhận thức sử dụng giao dịch trực tuyến tăng khả bảo mật thông tin khách hàng giúp cửa hàng trực tuyến an tâm trình giao dịch với khách hàng cửa hàng nhận tiền trước giao hàng Dù “Một đồng trả trước mười đồng hứa hẹn” 70 - Đối với sách, hỗ trợ nhà nước giúp tiết kiệm thời gian tiếp cận khách hàng hay marketing cho cửa hàng tiện lợi Những hàng rào gia nhập ngành miễn giảm, hỗ trợ vốn, mặt chung,… tất nhà nước chuẩn bị sẵn sàng cho cửa hàng tiện lợi phát triển mạnh mẽ 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Bài nghiên cứu nhiều hạn chế quy mô khảo sát chưa đại diện cho tổng thể nên chưa phản ảnh hết thói quen người tiêu dùng Mặt khác, phạm vi khảo sát tập trung quận trung tâm, quận ven có xu hướng mua sắm khác nhu cầu, thu thập khác Do hướng nghiên cứu nhóm tác giả mở rộng quy mô mẫu thực tất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu thói quen mua sắm người tiêu dùng mơ hình bán lẻ cách sâu sắc toàn diện 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Hoa (2017), “Các nhà bán lẻ Nhật Bản dồn dập kế hoạch chiếm lĩnh thị trường Việt”, Báo Ngày truy cập: 10/12/2017 Anh Thư (2018), “Tỷ lệ người tiêu dùng chọn mua hàng online tăng gấp lần”, Báo Ngày truy cập: 14/03/2018 AQ (2016), “Aeon – Biểu tượng ngành bán lẻ Nhật Bản”, Bnew Ngày truy cập: 18/12/2017 Asia Plus Inc (2017), Khảo sát hình ảnh thương hiệu cửa hàng tiện lợi VN, qandme.net Ngày truy cập: 10/03/2018 Asian Plus Inc (2017), “Vietnam EC market 2017”, qandme.net Ngày truy cập: 22/03/2018 AT Kearney (2009), Windows of hope for Global retailers, AT Kearney 2009 Bùi Thanh Tráng (2014), Thương mại bán lẻ dịch vụ: Một số nhận định kết đạt từ năm 2000 đến 2013, Đại học Kinh tế - Tài Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ phần Zakkamart (2016), “Thị trường bán lẻ Việt Nam 2016: Tiềm thách thức”, zakkamart.com Ngày truy cập: 21/03/2018 D.Tuan (2018), “Chợ truyền thống: Muốn 'sống khỏe', phải thay đổi”, Tuổi trẻ Online Ngày truy cập: 9/11/2017 10 Deloitte (2017), “Retail Trends 2017”, deloitte.com Ngày truy cập: 31/03/2018 11 Fels, Allan (2009), The regulation of retailing, lessons for developing countries, Asia Pacific Business Review, 15, số 12 Forbes Vietnam (2017), “Toàn cảnh cửa hàng tiện lợi Việt Nam”, Retail Magazine Ngày truy cập: 22/3/2018 13 Francis Kwong (2002), A retail, Led distribution Model, China Resourcer Enterprise Ltd 72 14 Ha Phuong (2017), “Traditional markets winning retail battle with supermarkets in Vietnam”, E.VnExpress Ngày truy cập: 28/02/2018 15 Hannah Morgan (2017), “Retail Sales in Asia-Pacific Will Increase 7.7% this Year”, retail.emarketer Ngày truy cập: 20/02/2018 16 Hồng Châu (2016), “TP HCM thí điểm hai chợ thực phẩm an toàn”, VnExpress Ngày truy cập: 15/12/2017 17 Kỳ Anh (2014), “Những nước cờ chiến lược AEON Việt Nam”, Cafebiz Ngày truy cập: 06/02/2018 18 Lê Hải Âu (2017), Cửa hàng tiện lợi convenience store gì, Slideshare.net Ngày truy cập: 20/03/2018 19 Luật doanh nghiệp 2014 (Số 68/2014/QH13) 20 Luật Thương mại (Số 36/2005/QH11) 21 Mutebi, Alex M (2017), Regulatory Responses to Large, format Transnational Retail in South, east Asian Cities 22 Nghiên cứu kinh tế.org (2017), “Kinh doanh cửa hàng tiện lợi: Lời hay lỗ?”, nghiencuukinhte.org Ngày truy cập: 05/02/2018 23 Nguyễn Kim Dung (2009), Mơ hình cửa hàng tiện lợi Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Đại học Ngoại thương 24 Nguyễn Minh Tâm (2015), Phát triển thương mại Hà Nội theo hướng văn minh, đại đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Bộ cơng thương 25 Nguyễn Thị Thúy (2008), Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Đại học Ngoại thương 26 Nguyễn Xuân Quang (2007), Marketing thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2007 27 Nielsen (2015), “Quyền lực kênh thương mại truyền thống trận chiến giành thị phần”, Nielsen Ngày truy cập: 16/02/2018 73 28 Nielsen (2015), “Quyền lực kênh thương mại truyền thống trận chiến giành thị phần”, Nielsen Ngày truy cập: 10/01/2018 29 Nielsen (2016), “Consumer trend and behavior in 2016”, Nielsen Ngày truy cập: 09/03/2018 30 Nielsen (2017), “Bốn xu hướng hình thành quỹ đạo phát triển thương mại điện tử bán lẻ”, Nielsen Ngày truy cập: 10/01/2018 31 Nielsen (2017), “What’s next in E-commerce report”, Nielsen Ngày truy cập: 10/01/2018 32 Phạm Thái Bình (2017), “Thị trường bán lẻ Việt Nam – Sự trở lại ngoạn mục”, Tri thức trẻ Ngày truy cập: 29/01/2018 33 Phan Hoàng (2017), “Phát triển bền vững ngành bán lẻ hàng hóa”, Nhân dân điện tử Ngày truy cập: 16/12/2017 34 Phan Nam (2017), “Thị trường bán lẻ: Trung Quốc chọn Việt Nam nơi xả hàng”, Diễn đàn Doanh nghiệp Ngày truy cập: 11/11/2017 35 Phuong Nguyen (2017), Analysis of retail market in Vietnam, Vingroup 36 T.Nguyễn (2017), “Các nhà đầu tư Nhật công thị trường bán lẻ Việt Nam sao?”, báo điện tử Tri thức trẻ Ngày truy cập: 06/11/2017 37 Thanh Mai (2016), “Tiện ích mua sắm tin cậy, an tồn cho người tiêu dùng Hướng đầy tính 'cách mạng'”, Báo Ngày truy cập: 13/01/2018 38 Thế Vinh (2017), “Đất sống cho chợ truyền thống?”, Báo Ngày truy cập: 07/02/2018 39 Tiến Vũ (2017), “Hơn 160 trung tâm mua sắm Aeon Mall gà đẻ trứng vàng Tập đoàn Aeon”, Vietnambiz Ngày truy cập: 14/01/2018 40 Việt Hà (2017), “30% dân số Việt Nam mua sắm trực tuyến”, Cafef Ngày truy cập: 25/01/2018 74 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG: Hiện anh (chị) sử dụng hình thức mua sắm chủ yếu? A Chợ B Siêu thị C Cửa hàng tiện lợi D Cửa hàng trực tuyến E Khác Vì anh (chị) lựa chọn lại lựa chọn hình thức mua sắm đó? A Thực phẩm tươi ngon B Tiết kiệm thời gian C Giá hợp lý D An toàn E Khác Trong tương lai anh (chị) lựa chọn hình thức nào? A Chợ B Siêu thị C Cửa hàng tiện lợi D Cửa hàng trực tuyến E Khác Vì anh (chị) chọn hình thức mua sắm đó? A Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm B Tiết kiệm thời gian C Giá hợp lý D Thực phẩm tươi ngon E Khác Anh (chị) thường mua rau củ quả, thực phẩm tiêu dùng nơi nào? A Chợ B Siêu thị C Cửa hàng tiện lợi D Cửa hàng trực tuyến E Khác Anh (chị) thường mua mỹ phẩm nơi nào? A Chợ B Siêu thị C Cửa hàng tiện lợi D Cửa hàng trực tuyến E Khác Anh (chị) thường mua quần áo thời trang nơi nào? A Chợ B Siêu thị C Cửa hàng tiện lợi D Cửa hàng trực tuyến E Khác Anh (chị) thường đồ dùng gia đình nơi nào? A Chợ 75 B Siêu thị C Cửa hàng tiện lợi D Cửa hàng trực tuyến E Khác KẾT QUẢ KHẢO SÁT THU ĐƯỢC (SỐ Ý KIẾN) Độ tuổi khảo sát 18 - 22 tuổi 20 - 30 tuổi 30 - 40 tuổi 40 tuổi Tổng 70 50 95 35 250 Thu nhập trung bình Dưới triệu 64 - 10 triệu 70 10 - 15 triệu 80 Trên 15 triệu 36 Tổng 250 Giới tính Nam 95 Nữ 155 Tổng 250 BẢNG THỐNG KÊ MƠ HÌNH ĐƯỢC SỬ DỤNG CHỦ YẾU HIỆN NAY VÀ ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG TƯƠNG LAI Hiện Tương lai (2019-2022) Chợ 46 18% 33 13% Siêu thị 70 28% 79 32% Cửa hàng tiện lợi 78 31% 56 22% Cửa hàng trực tuyến 38 15% 82 33% Khác 18 7% 0% TỔNG 250 100% 250 100% Chợ Siêu thị Cửa hàng tiện lợi Cửa hàng trực tuyến Khác LÝ DO CHO SỰ LỰA CHỌN SỬ DỤNG MƠ HÌNH HIỆN NAY Thực phẩm Tiết kiệm thời Giá hợp lý An toàn Khác tươi gian 20 17 18 10 20 tổng 33 73 16 20 22 74 36 12 60 10 76 Tổng 56 78 44 51 21 250 MƠ HÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN CHO VIỆC MUA SẮM CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU Rau củ, thực phẩm Mỹ phẩm Quần áo Đồ dùng gia đình Chợ 70 15 58 70 Siêu thị 68 64 45 127 Cửa hàng tiện lợi 58 35 20 Cửa hàng trực 80 92 15 tuyến Khác 50 56 47 18 TỔNG 250 250 250 250 ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BÁN LẺ CỦA NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 28 2.1 Thực trạng chung ngành bán lẻ Việt Nam 28 2.1.1 Thị trường bán lẻ Hà Nội... thực trạng mơ hình thương mại bán lẻ, trường hợp nghiên cứu: ngành hàng tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào cơng trình nghiên cứu trước, khái niệm đến lý thuyết thương mại lý thuyết bán lẻ, ... tích thực trạng chương II giải pháp chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BÁN LẺ CỦA NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng chung ngành bán lẻ Việt

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA

  • LẦN THỨ XX NĂM 2018

  • TÓM TẮT CÔNG TRÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

    • 1.1. Thương mại bán lẻ

      • 1.1.1. Thương mại

      • 1.1.2. Bán lẻ

      • 1.1.3. Đặc trưng và vai trò của thương mại bán lẻ

      • 1.1.4. Các hình thức mô hình thương mại bán lẻ

      • 1.2. Các khái niệm về mô hình bán lẻ

        • 1.2.1. Chợ truyền thống

        • 1.2.2. Siêu thị

        • 1.2.3. Cửa hàng tiện lợi

        • 1.2.4. Cửa hàng trực tuyến (Mua sắm trực tuyến)

        • 1.3. Kinh nghiệm phát triển các mô hình thương mại bán lẻ trên Thế giới

          • 1.3.1. Thương mại bán lẻ tại Mỹ

          • 1.3.2. Thương mại bán lẻ tại Nhật

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI BÁN LẺ CỦA NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

            • 2.1. Thực trạng chung ngành bán lẻ tại Việt Nam

              • 2.1.1. Thị trường bán lẻ tại Hà Nội

              • 2.1.2. Thị trường bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh

              • 2.2. Thực trạng một số mô hình thương mại bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh

                • 2.2.1. Chợ truyền thống

                • 2.2.2. Mô hình Siêu thị

                • 2.2.3. Cửa hàng tiện lợi

                • 2.2.4. Cửa hàng trực tuyến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan