1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017

78 13 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 369,37 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. Một số khái niệm (16)
    • 1.2. Ảnh hường của an toàn thực phẩm tới sức khỏe cộng đồng (0)
    • 1.3. Ngộ độc thực phầm và ô nhiễm thực phẩm trên thế giới và Việt Nam (0)
      • 1.3.1. Tinh hình ngộ độc thực phẩm và ô nhiễm thực phẩm trên thế giới (0)
      • 1.3.2. Tình hình ngộ độc thực phẩm và ô nhiễm thực phẩm tại Việt Nam (0)
    • 1.4. Một số nghiên cứu liên quan (21)
      • 1.4.1. Nghiên cứu trên thế giới (21)
      • 1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam (22)
    • 1.5. Một số nguyên tắc đảm bảo ATTP tại hộ gia đình (23)
    • 1.7. Khung lý thuyết (0)
    • 1.8. Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu (28)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (0)
    • 2.1. Đối tượng (31)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cửu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (31)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (31)
    • 2.5. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (31)
      • 2.5.1. Cỡ mẫu (31)
      • 2.5.2. Phương pháp chọn mẫu (33)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (33)
    • 2.7. Biến số nghiên cứu (33)
    • 2.8. Tiêu chuẩn đánh giá (38)
    • 2.9. Xừ lý và phân tích số liệu (0)
    • 2.10. Đạo đức nghiên cứu (38)
    • 2.11. Hạn chế, sai số và biện pháp khẳc phục (39)
      • 2.11.1. Hạn chế (39)
      • 2.11.2. Sai số (39)
      • 2.11.3. Biện pháp khống chế sai số (39)
  • CHƯƠNG 3. Dự KIẾN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (0)
    • 3.1. Thực trạng kiến thức, thực hành ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6 (40)
      • 3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (0)
      • 3.1.2. Kiến thức về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ (40)
      • 3.1.3. Thực hành về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ (45)
      • 3.1.4. Nguồn thông tin truyền thông (50)
      • 3.2.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức (0)
      • 3.2.2. Một số yếu tố liên quan đến thực hành (0)
      • 3.2.3. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành (0)
  • CHƯƠNG 4. Dự KIẾN BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (54)
    • 4.2. Kiến thức về ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi (54)
    • 4.3. Thực hành về ATTP frong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi (0)
    • 4.4. Đánh giá yếu tố thông tin truyền thông về ATTP (57)
    • 4.5. Một Số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ (57)
  • CHƯƠNG 5. Dự KIẾN KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (0)
    • 5.1. Kết luận (58)
    • 5.2. Khuyến nghị (59)
  • CHƯƠNG 6. KE HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ DỤ TRÙ KINH PHÍ (0)
    • 6.1. Ke hoạch nghiên cứu (0)
    • 6.2. Dự trù kinh phí (60)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (61)
  • PHỤ LỤC (63)

Nội dung

TỐNG QUAN TÀI LIỆU

Một số khái niệm

Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biển, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm [18].

Thực phâm cung cấp các nhóm chất dinh dưỡng chính bao gồm: protein, lipid, glucid, vitamin, khoáng chat, chat xơ và nước Một loại thực phấm có thê cung cấp một hay nhiều loại chất dinh dưỡng Do vậy, người ta chia thực phẩm thành 4 nhóm chính cơ bản: Nhóm cung cấp protein; nhóm cung cấp lipid; nhóm cung cấp glucid, nhóm cung cấp chất khoáng và vitamin [13].

An toàn thực phẩm là việc đảm bảo thực phẩm không gây hại cho người tiêu dùng khi nó được chuẩn bị và/hoặc ăn theo mục đích sử dụng An toàn thực phẩm bao gồm an toàn vệ sinh thực phàm và an toàn chất lượng thực phấm [13],

Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phâm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc NĐTP được chia làm hai loại: NĐTP cấp tính và NĐTP mạn tính.

NĐTP cấp tính: Là hội chứng bệnh lý cấp tính do ăn uống phải thực phẩm có chất độc, biểu hiện bằng những triệu chứng dạ dày - ruột (buồn nôn, nôn, ia chảy, ) và những triệu chứng khác tùy theo tác nhân gây ngộ độc (tê liệt thần kinh, co giật, roi loạn hô hấp, tuần hoàn, ) Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm có thể do chất độc hóa học(hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, ), chất độc tự nhiên có sẵn trong thực phẩm(Axit cyan hydric, Alcaloid, ), độc tố của vi sinh vật (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, ) hoặc chất độc sinh ra do thức ăn bị ôi thiu, biến chất [13].

NĐTP mạn tính: Là hội chứng rói loạn cấu trúc và chức năng của tể bào, tổ chức dẫn tói những hội chứng bệnh lý mạn tính hoặc các bệnh mạn tính do sự tích lũy dần các chất độc bởi ăn uống [13].

1.1.4 Ô nhiễm thực phẩm Ô nhiễm thực phẩm là sự xuất hiện tác nhân làm ô nhiễm thực phâm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người Nguy cơ ô nhiễm thực phâm là khả năng các tác nhân gây ô nhiễm xâm nhập vào thực phẩm trong quá trình sản xuất, kinh doanh Các tác nhân có thể xuất hiện trong thực phẩm gồm có: Tác nhân sinh học (vi khuân, vi rút, kí sinh trùng), hóa học (kim loại nặng, hóa chất, ), vật lý (tóc, móng tay, ) [13].

Bảng 1.1: Tác nhân gãy ô nhiễm thực phẩm [12]

Nhóm tác nhân Một số tác nhân hay gặp Loại TP có thễ chứa tác nhân •

(Vi khuân, virut, ký sinh trùng, nấm mốc)

Salmonella Rau quả để lâu, thịt, cá E.Coli Nước, rau, quả, trái cây, sữa tươi

V.Cholera Nước, TP tươi song, chế biển không kĩ, TP ôi thiu

Sán lá gan Cá nước ngọt (rô, chép, trắm, )

(Hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng, độc tố tự nhiên trong động, thực vật)

Các loại lân hữu cơ, Clo hữu cơ, Dioxin Các loại thực vật: Rau, củ, quả

Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg), Asen (As), Cadimi (Cd)

Cá, tôm sinh sống trong vùng có tác nhân

Hàn the, foocmon Bún, giò, chả

Histamin Các loại cá biển kém tươi (Cá ngừ, cá thu, cá nục, cá trích, )

Tóc, móng tay Lần trong thực phẩm trong quá trình chế biển

1.1.5 Bệnh truyền qua thực phẩm

Bệnh truyền qua thực phâm là khái niệm bao gồm cả ngộ độc thực phâm và nhiễm trùng thực phẩm, do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm tác nhân gây ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng cùa con người Hiện tượng dị ứng do mân cảm của cá thể với một loại thức ăn được xác định nào đó không được coi là bệnh truyền qua thực phẩm [3],

1.2 Ảnh hưởng của an toàn thực phẩm tói sức khỏe cộng đồng

1.2.1 Ảnh hưởng của an toàn thực phẩm tói sức khỏe người tiêu dùng

Chất lượng ATTP liên quan trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Nếu chât lượng ATTP không đảm bảo hoặc sẽ gây ra NĐTP cấp tính, các bệnh truyền qua thực phẩm hoặc sẽ gây ra ngộ độc mãn tính, ảnh hưởng tới các chức năng, bệnh lý mạn tính như ung thư, tiểu đường, suy gan, thận, rối loạn thần kinh, rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là ảnh hưởng tới phát triển giống nòi [13].

Thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể,đảm bảo sức khỏe cho con người, đồng thời nó cũng có thể là nguồn gày bệnh nểu không bảo đảm vệ sinh, an toàn Không cỏ một thực phâm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu nó không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phâm [13],

Các đôi tượng có nguy cơ cao như trẻ em, người già, phụ nữ có thai, người suy giảm miễn dịch, , thường bị mắc ngộ độc thực phẩm nhiều hơn, hậu quả nặng nề hơn, đôi khi còn kéo theo một số bệnh liên quan khác [33].

Trẻ mới sinh, trẻ nhỏ rất dễ nhạy cảm với tác nhân gây NĐTP bởi hệ thống miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện, các vi khuẩn trong đường ruột chưa đủ khả năng chống đỡ được các mầm bệnh như người lớn [33] Trên thực tế, trẻ em là đối tượng phải chịu 40% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Cơ thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển nên nhu cầu ăn vào tính theo cân nặng cao hơn so với người lớn Vì vậy, trẻ dễ bị tổn thương trước các mối nguy từ môi trường thông qua thực phẩm ăn vào hàng ngày [26] Neu trẻ ăn phải thực phàm bị ô nhiễm, chúng có thể bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc tố, dẫn đến mắc bệnh, thậm chí có the dẫn đến tử vong [33],

Bệnh truyên qua thực phẩm là nguy cơ lớn đối với sức khỏe con người do sử dụng lâu dài thực phẩm không an toàn Hiện nay có tới 400 loại bệnh truyền qua thực phẩm, chủ yếu là tả, lỵ, tiêu chảy, thương hàn, [25],

1.2.2 Ảnh hưởng của an toàn thực phẩm vói sự phát triển giống nòi

Thực phâm không những có tác động trực tiêp, thường xuyên đối với sức khỏe con người mà còn tác động đến quá trình điều hòa gen, chất lượng giống nòi [13] Trên thực tế, Nhật Bản là quốc gia đã rat thành công trong việc “Cải tạo giống nòi” thông qua chương trinh kiểm soát an toàn thực phẩm Trong 20 năm (từ 1957-1977) nhờ áp dụng chương trình này mà chiều cao của người Nhật trưởng thành đã được gia tăng 4,3cm ở nam và 2,7cm ở nữ (trong khi quy luật chung là 2cm) [4], vấn đề dinh dưỡng và an toàn thực phẩm không chỉ ảnh hường đến sự phát triên của người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của dân tộc.

1.2.3 Ảnh hưởng của an toàn thực phấm vói sự phát triến kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế

An toàn thực phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp, thường xuỵên đến sức khỏe mà còn liên quan chặt chẽ đến năng suất, hiệu quả phát triển kinh tế, thương mại, du lịch và an sinh xã hội Đảm bảo an toàn thực phẩm sẽ tăng cường nguồn lực, thúc đây phát triển và góp phần xóa đói giảm nghèo.

Một số nghiên cứu liên quan

1.4.1 Nghiên cứu trên thế giói

Trong đề tài “Nghiên cứu nhận thức và thực hành an toàn thực phẩm trong các hộ gia đình ở Trinidad” (2005), tác giả Deryck Damian Pattron đã tiến hành tìm hiểu 350 hộ gia đinh sống tại Trinidad - phía Đông Án Độ nhằm đánh giá nhận thức đúng về thực hành ATTP của người nội trợ [27] Nghiên cứu cho thấy có 95% hộ gia đình chưa biết cách chế biến, vận chuyển, tồn trữ và bảo quản thực phẩm an toàn Chỉ có

45% bếp nấu ăn được vệ sinh sạch sẽ Các loại dụng cụ chê biên như: thớt, dao, kéo không được vệ sinh sạch sẽ giữa các lần sử dụng để chế biến nhiều loại thực phẩm khác nhau chiếm 57% Khảo sát cho thây 335 hộ gia đình có bao gói các loại thực phẩm như thịt tươi, cá, gia súc và đặt chúng phía trên các loại thực phẩm khác làm cho quá trình nhiễm khuẩn chéo dễ xảy ra Kết quả nghiên cứu cho thấy việc thực hiện ATTP của các hộ gia đình chưa đạt theo các tiêu chuẩn cơ bản đê đảm bảo an toàn sức khoẻ cho con người [27] Vì vậy, đe đảm bảo sức khoẻ gia đình, hạn che ngộ độc thực phẩm, nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm cho người dân thì việc mở các lớp giáo dục cộng đồng là rất cần thiết.

Nghiên cứu “Phân tích những yếu tố tác động đến thực trạng bếp ăn hộ gia đình và kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người nội trợ ở khu đô thị của thành phố Varanasi” (2010) của Shuchi Rai Bhatt và cộng sự đã tiến hàng khảo sát trên 300 người nội trợ với bảng câu hỏi thiết kế sẵn về thói quen mua hàng và nhận thức của họ trong việc thực hiện ATVSTP ở Varanasi [30], Ket quả cho thấy, thói quen mua thực phẩm và thực hành ATVSTP của những người nội trợ sống tại khu đô thị ở Varanasi không liên quan đến độ tuổi Hiện nay có nhiều tô chức và hoạt động của chính phủ đang cố gang tuyên truyền dưới nhiều hình thức như ti vi và radio nhằm nâng cao nhận thức của người dân nhưng cho đến nay có nhiều người vẫn chưa có thói quen tốt trong việc mua thực phẩm, thực hành an toàn và chọn nguồn nước sạch.

1.4.2 Nghiên cứu tại Việt Nam

Nghiên cứu của Vũ Yến Khanh về kiến thức, thực hành của người nội trợ về ATTP tại phường nội thành Hà Nội năm 2000 với 300 đối tượng cho thấy chỉ có 19,0% đối tượng có kiến thức đạt mức yêu cầu và 81% còn lại không đạt yêu câu Có 43% người nội trợ chưa nhận thức được là có nguy cơ ô nhiễm thực phâm trong khâu chế biến, bảo quản thực phẩm tại hộ gia đình, 69,7% đối tượng trả lời là thiếu kiến thức ATTP [14].

Nghiên cứu về ngộ độc trẻ em tại Thừa Thiên Huế và Đồng Tháp năm 2006 của Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng, trẻ em thường bị NĐTP Với trẻ dưới 24 tháng tuổi thường xảy ra tại nhà do cha mẹ hoặc người trông trẻ vô tình gây ngộ độc Tình huống ngộ độc với trẻ từ 2 đen 5 tuồi xảy ra trên phạm vi rộng hơn (tại nhà hoặc nhà trông trẻ), do cha mẹ hoặc người trông trẻ vô tình hay do chính trẻ tự gây ngộ độc Đối với trẻ trên 5 tuổi thường ngộ độc tại nhà, trường học, quán ăn đường phố. Nguyên nhân chủ yếu cùa các trường hợp NĐTP này do sự thiếu kiến thức, kém ý thức và thói quen thao tác mất vệ sinh của người dân trong quá trình sản xuất, bảo quản, chế biến thực phẩm, dẫn đến thực phẩm bị nhiễm khuẩn dư lượng hóa chất tồn đọng trong thực phẩm và sử dụng hóa chất, phẩm màu ngoài danh mục cho phép hoặc không có nguôn gốc rõ ràng [24].

Nguyễn Văn Ba và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu “An toàn vệ sinh thực phẩm tại các hộ gia đình ở một số tỉnh/thành phố Việt Nam” Nghiên cứu mô tả tại các bếp ăn hộ gia đình ở 10 tinh/thành pho từ tháng 6 - 2009 đen 10-2010 cho thay: điều kiện hạ tàng các bếp ăn hộ gia đình còn hạn chế Tỷ lệ hộ gia đình không có phương tiện bảo quản thực phẩm ở khu vực nông thôn và thành thị là 60,9% và 34,8% Tình trạng vệ sinh dụng cụ chế biến thực phẩm của các hộ gia đình còn nhiều bất cập [1],

Gần đây nhất, nghiên cứu về “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ từ 2-5 tuôi tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011" cùa Nguyễn Thanh Nga cho thấy người chăm sóc trẻ có kiến thức về ATTP chưa cao (52,1%), chỉ có 37% đối tượng có kiến thức đúng về chọn rau đạt, 43,7% có kiến thức chọn cá đạt, 23,1% có kiến thức bào quàn thực phẩm vừa nấu chín đạt số người có thực hành đúng về ATTP còn thấp (39,1%): chỉ có 26,1% người chăm sóc trẻ thực hành chọn rau đạt, 32,8% thực hành chọn sữa tươi đạt, 37,4% bảo quản thực phẩm trong tù lạnh tốt số bếp đạt yêu cầu về điều kiện ATTP chỉ có 66,8% số hộ điều tra.

Tỷ lệ nhiễm khuẩn bàn tay người chăm sóc ưẻ rất cao: 66,7% mẫu xét nghiệm bàn tay nhiễm Coliform, 43,3% nhiễm E.coli, 53,3% nhiễmStaphylococcus aureus [16].

Một số nguyên tắc đảm bảo ATTP tại hộ gia đình

Hiện nay không có một văn bản nào quy định cụ thể về các điều kiện ATVSTP tại hộ gia đình nói chung và trong chăm sóc, chế biến thực phẩm cho trẻ nói riêng Vì vậy, đổ đảm bảo ATTP trong chăm sóc trẻ, cần áp dụng các biện pháp đảm bảo ATTP theo quy trình che biến từ khi mua đen khi che biến xong, dựa theo khuyến cáo của WHO về

“10 nguyên tắc vàng trong chế biến thựcphẩm” và “5 chìa khóa vàng đế CÓ thực phâm an toàn ”,

1.5.1 Áp dụng “10 nguyên tắc vàng trong chế biến thực phẩm” vào chăm sóc trẻ

> Nguyên tắc ỉ: Chọn thực phãm an toàn

Cần lựa chọn thực phẩm tươi sống, có nguồn gốc an toàn đê chê biến cho trẻ. Các loại sữa công thức, sữa tươi cần phù hợp với độ tuôi, sở thích của trẻ Các loại thực phẩm bao gói sẵn cần có nguồn gôc xuât xứ an toàn, đầy đủ thông tin vê chỉ tiêu chất lượng sản phẩm, còn thời hạn sử dụng.

Khi chọn mua thức ăn dược chế biến sẵn, cần biết rõ nguồn cung cấp thực phẩm an toàn, đảm bảo các yêu cầu như: xa nguồn nhiễm bẩn, nơi bán thực phâm chín có giá kê cao, tủ che đậy thực phẩm, có dao thớt dùng riêng cho thực phẩm sổng - chín, có các dụng cụ lay gap thực phàm, vệ sinh quây hàng và người bán hàng tôt.

Không mua thực phẩm không có nguồn gốc xuất xứ, thực phẩm nhuộm phâm màu, thực phẩm quá hạn sử dụng, ôi thiu, biến chất.

> Nguyên tắc 2: Nấu chín kỹ thức ăn

Các thức ăn, bữa ăn cho trẻ cần được nấu chín kỹ hoàn toàn, đảm bảo nhiệt độ trong giữa thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.

> Nguyên tắc 3: An ngay sau khi đã nau chín

Sau khi đã nấu chín thức ăn cho trẻ, cần cho trẻ ăn ngay trong vòng 2h sau khi nấu chín vì thức ăn càng để lâu càng nguy hiểm, tăng nguy cơ bị ô nhiễm.

Mỗi bữa chỉ nên nấu cho trẻ một lượng cháo, bột và thực phẩm vừa đủ, không nên nấu sẵn thực phẩm cho nhiều bữa.

> Nguyên tắc 4: Bảo quản cẩn thận thúc ăn đã nấu chín

Các thực phẩm như thịt, cá đã nấu chín mà chưa chế biến vào cháo, bột thì nên bảo quản ở nhiệt độ > 60°C hoặc < 5°c Vì trong khoảng nhiệt độ từ 5°c tới 60°C vi sinh vật sinh sôi nhanh gây ô nhiễm thực phẩm.

> Nguyên tắc 5: Đun chín kỹ lại thức ăn

Không nên giữ lại các loại cháo, bột trẻ ăn thừa từ bữa trước đê cho trè ăn bữa sau. Trong trường hợp có các thực phẩm như thịt, cá, trứng chưa đun nấu cùng cháo, bột thì nên bảo quản cẩn thận, sau thời gian 2 giờ (mùa hè) và 4 giờ (mùa đông) thì phải nấu lại mới cho trẻ ăn để loại trừ tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm.

> Nguyên tắc 6: Tránh thức ăn sống tiếp xúc với thức ăn chín

Thức ăn đã được nấu chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với các bề mặt nhiễm bấn (như dùng dao thớt để che biến thực phẩm sống và chín) vì vậy trong quá trình chế biến thực phẩm cho trẻ cần sử dụng các dụng cụ như dao, thớt riêng cho thực phẩm sống — chín, có các dụng cụ lay, gắp thực phẩm hoặc sử dụng găng tay 1 lần.

> Nguyên tắc 7: Rửa tay sạch

Trong quá trình chế biến thực phẩm cho trẻ, cần tuân thù quy định rửa tay bằng xà phòng trước khi che biến thực phẩm, sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với chất bẩn và trước khi cho trẻ ăn Neu bị nhiễm trùng ở tay thì phải băng kín vết nhiễm trùng trước khi chế biển thực phâm cho trẻ.

> Nguyên tắc 8: Giữ sạch các bề mặt chế biền thức ăn

Trong quá trình che biến thực phẩm, thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch Khăn lau bát đĩa cần phải được luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sừ dụng lại Nên sơ chế thực phâm cho trẻ ở bề mặt cách mặt đất ít nhất 60cm để tránh các tác nhân xâm nhập.

> Nguyên tắc 9: Che đậy thực phẩm đế tránh côn trùng và các dộng vật khác

Giữ thực phẩm trong hộp kín, tủ kính, lông bàn, đê tránh bị nhiêm bân từ môi trường do bụi, đất, hóa chất, ruồi, gián, chuột, đặc biệt là các vật nuôi trong nhà như mèo, chó đụng chạm vào.

> Nguyên tắc 10: Sử dụng nước sạch an toàn

Nước sạch là nước không màu, mùi vị lạ và không chứa các tác nhân gây ô nhiễm.

Sử dụng nguồn nước sạch đe sơ chế thực phâm và đun nâu thức ăn, đặc biệt cẩn thận với nguồn nước dùng nấu thúc ăn cho trẻ cẩn có các thiêt bị đê lọc nước và sử dụng nguồn nước an toàn cho trẻ ăn, uống [12].

1.5.2 Áp dụng “5 chìa khóa vàng để có thực phẩm an toàn” vào chăm sóc trẻ

Từ năm 2001, trên cơ sở 10 nguyên tắc vàng, WHO đã phát động thực hiện chương trình “5 chìa khóa vàng để có được thực phẩm an toàn” tại 65 quốc gia thuộc 6 khu vực trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.

> Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ

Rửa tay sạch trước khi tiếp xúc với thực phẩm, trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn Ngoài việc vệ sinh tay sạch sẽ, đúng cách còn phải vệ sinh các bề mặt, dụng cụ chế biến, bảo vệ bếp, tránh sự xâm nhập của côn trùng, động vật, sâu bọ.

> Đê riêng thực phấm sổng và thực phấm chín

Cần để riêng thực phẩm như thịt, cá, hải sản với các thực phẩm khác trong quá trình bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, sử dụng các dụng cụ có nắp để tránh sự ô nhiễm chéo giữa thực phẩm sống và chín Dùng riêng dụng cụ như dao, thớt để chế biến thực phẩm sống và chín.

Trong điều kiện khí hậu Việt Nam, cần thực hiện ăn nóng, uống sôi, đảm bảo thực phẩm chế biến cho trẻ được nấu chín, nước để pha sữa hoặc cho trẻ uống đã được đun sôi, nấu kỹ thức ăn và cho trẻ ăn ngay sau khi nấu chín.

> Bảo quản thực phẩm ở nhiệt dộ an toàn

Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu

Sóc Sơn là một trong năm huyện ngoại thành Hà Nội, nằm ở cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp huyện Phố Yên (Thái Nguyên), phía Đông Bãc giáp huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang), phía Đông Nam giáp huyện Yên Phong (Bắc Ninh), phía Nam giáp huyện Đông Anh, phía Tây giáp thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc).

Diện tích đất tự nhiên của huyện là 306,5 km 2 , rộng nhất trong số 14 quận huyện của thành phố Hà Nội, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 13.559 ha, đất lâm nghiệp là 4.557 ha Toàn huyện có 25 xã, 1 thị trấn được chia thành 3 khu vực gôm 9 xã đồi gò, 8 xã vùng trũng và 8 xã vùng giữa Địa hình đồng bằng nhiều đất bạc màu, xen đồi thoải. Huyện có sông cầu, sông Cà Lồ chảy qua.

Dân số của huyện trên 320.000 người (2016), chiếm khoảng 1/10 tổng dân số toàn thành phố Hà Nội [23].

Xã Kim Lũ nằm ở vị trí Đông Nam huyện Sóc Sem Xã nằm cách xa trung tâm huyện khoảng 11 km [25],

1.8.2.3 Kinh tế - văn hóa - xã hội

Kim Lũ là một xã có thu nhập thấp nhất của huyện Sóc Sơn, người dân trong xã làm nghề nông nghiệp thuần túy, nghề phụ hầu như không có Sản xuất nông nghiệp chiếm 80% thu nhập của người dân tại đây Năm 2016 thu nhập binh quân đầu người của xã chì đạt 24 triệu/người/năm trong khi đó thu nhập bình quân trên đầu người của cả huyện là 29,8 triệu/người/năm [20].

Một sổ thực phẩm như ngũ cốc, rau, quả được người dân sử dụng theo hình thức tự cung tự cấp Các hộ gia đình làm nông nghiệp sử dụng nhiêu thực phâm do gia đình tự sản xuất, nuôi trồng.

Trình độ học vấn của người dân trong xã còn thấp Tính đến 2016, xã Kim Lũ mới chỉ phổ cập Trung học cơ sở, tỷ lệ học Trung học phổ thông và đại học thấp [25].

Tính đên năm 2016 toàn xã có

11734 người, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đè (15 - 49 tuổi) có 3650 người, trong đó có 2630 phụ nữ đã có gia đình.

Có 851 ưè từ 6 - 24 tháng tuổi, trong đó có 432 trẻ nam và 419 trẻ nữ

Bảng 1.2: Phân bô dân sô theo tuôi và giới xã Kim Lũ 2016 [20]

Tại xã chưa có đường nước máy nên 100% người dân đêu sử dụng nước giêng khoan trong sinh hoạt hàng ngày và chê biên thực phâm [21].

1.8.2.4 Tình hình y tế tại xã Kim Lũ về ATTP trong chậm sóc trẻ

Toàn xã hiện có 851 trẻ từ 6-24 tháng tuổi Do phần lớn phụ nữ trong xã đều làm nông nghiệp, có nhiều thời gian chăm sóc con, nên đoi với các trường hợp có con nhỏ dưới 24 tháng tuổi đều do người mẹ trực tiếp chăm sóc tại nhà, chưa đi gửi trẻ.

Theo báo cáo của Trạm Y tế (TYT) xã Kim Lũ, năm 2016, tỷ lệ ưẻ từ 6 - 24 tháng tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 14,8% và thể thấp còi là 17,6% Tỷ lệ này khá cao so với các xã trong huyện Tại xã, số trường hợp điều trị về các bệnh liên quan đến rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, đau bụng do ăn thực phẩm không đảm bảo vệ sinh chiếm tỷ lệ cao thứ 2 trong số các bệnh (16,3%) Trung bình mỗi tháng có 85 lượt khám về rối loạn tiêu hóa, trong đó trẻ em từ 6-24 tháng tuổi chiếm khoảng 33 ca Một trong số những nguyên nhân của tình trạng trên là do trẻ ăn phải thực phẩm bị ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh trong quá trình chế biến tại nhà [21].

Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác cải thiện tình trạng sức khỏe của người dân tại xã nói chung và trẻ em nói riêng, tuy nhiên, do cán bộ y tế tại xã phải kiêm nhiệm nhiều công việc và hoạt động nên công tác truyền thông về ATTP tại hộ gia đình cũng như ATTP trong chăm sóc trẻ nhỏ tại xã vẫn còn nhiều hạn chê Các bài truyền thông về vấn đề ATTP chỉ dừng lại ở mức 1 bài/tháng, nội dung chù yếu là các vấn đề ATTP,NĐTP tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống Tại xã vẫn chưa có hoạt động truyền thông trực tiếp đến các bà mẹ có con nhỏ về cách đảm bào ATTP trong quá trình chăm sóc trẻ và đề phòng ngộ độc thực phẩm cho trẻ.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng

Các bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

- Bà mẹ đang sinh sống và có hộ khẩu hoặc thời gian tạm trú dài (trên 6 tháng) tại địa bàn nghiên cứu.

- Bà mẹ trực tiếp chăm sóc cho trẻ, thực hành chế biến thực phẩm cho trẻ ít nhất

- Tình nguyện tham gia nghiên cứu và có thể trả lời được các câu hỏi nghiên cứu.

- Đổi tượng có thời gian tạm trú tại địa bàn ngắn (dưới 6 tháng).

- Đối tượng không có mặt trong thời diêm nghiên cứu

- Đối tượng không đủ sức khỏe đê tham gia nghiên cứu

- Đối tượng không có khả năng trả lời hoặc có vấn đề về thần kinh.

2.2 Thòi gian và địa điếm nghiên cứu

- Địa điểm: Xã Kim Lũ - Huyện Sóc Son - Hà Nội

2.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.4 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng

2.5 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.5.1 Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ: n = Z( 2 |_a/2) p(\2 p' d Đe chọn mẫu ni cho bộ câu hỏi về kiến thức, lay pi — 0,52 và chọn mẫu n2 cho phần thực hành lấy P2 — 0,39 Vì pi > P2 nên mẫu m > n2 Vậy cỡ mâu của nghiên cứu sẽ là n = m với p pi =0,52.

Do vậy ta có: h: Cỡ mẫu nghiên cứu z: Độ tin cậy với khoảng 95% tương ứng với a = 0,05 thì Z(i-a/2) - 1,96 p: Tỷ lệ người mẹ có kiến thức đúng về an toàn thực phẩm là 52% (p = 0,52) theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga [14]. q: Là sai số mong muốn, ở đây lấy d = 0,05

Giả sử tại thời điếm nghiên cứu có 10% đối tượng từ chối tham gia hoặc không đủ khả năng tham gia nghiên cửu Nên cỡ mẫu phải điều tra thu thập là n = 383 + 383x 10% = 420 người _

TRƯỜNG DẠI HỌC Y TẾ CÓNG CỘNG

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Theo thống kê của Ban dân sô xã Kim Lũ, có 851 phụ nữ có con trong độ tuôi 6-24 tháng Trong đó cỡ mẫu của nghiên cứu n = 420.

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:

- Lập danh sách 851 đối tượng và đánh số thứ tự các đối tượng theo bảng chữ cái alphabet.

- Tính khoảng cách chọn mẫu với hệ số k = 851/420 = 2.

- Theo danh sách đó, chọn ngẫu nhiên 1 đối tượng (i), các đối tượng được lựa chọn tiếp theo có số thứ tự i + Ik, i + 2k, i + 3k, Nếu hết danh sách mà số đoi tượng được chọn vẫn chưa đủ 420 người thì tiếp tục lựa chọn quay lại từ đầu danh sách, cho đến khi đủ 420 đối tượng thì dừng lại.

2.6 Phương pháp thu thập số liệu

Kiến thức ve ATTP trong chăm sóc trẻ được thu thập băng phưong pháp phỏng vấn trực tiếp dựa theo bộ câu hỏi về kiến thức được thiết kế sẵn.

Thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ được thu thập bằng việc quan sát kết hợp phỏng vấn trực tiếp dựa theo bộ câu hỏi thực hành được thiết ke sẵn.

Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu có tham khảo bộ câu hỏi của một số nghiên cứu vê ATTP tại hộ gia đình và trong chăm sóc trẻ nhỏ trước đây [14] [16] và nội dung của “10 nguyên tắc vàng trong chế biến thực phẩm”, “5 chìa khóa vàng để có thực phẩm an toàn” theo WHO Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên cjuy trình để có thực phẩm cho trẻ từ lựa chọn thực phẩm - bảo quản thực phẩm - chế biến thực phẩm.

Bộ câu hỏi được điều tra thử trên 10 phụ nữ có con từ 6-24 tháng tuôi tại xã Kim Lũ trước khi tiến hành điều tra trên toàn bộ mẫu, sau đó có chỉnh sửa bổ sung phù hợp.

Nhóm biến số thông tin chung về đối tượng bao gồm 6 biến với các đặc điểm: Tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, nhóm nhà ở.

Nhóm biến về các yếu tố truyền thông bao gồm 3 biến, đề cập đến thông tin về tiếp cận nguồn thông tin, thông tin cần tăng cường và kênh thông tin yêu thích.

- Kiến thức về ATTP trong chăm sóc trẻ, bao gồm 4 nhóm biến chính:

- Kiến thức về ATTP trong lựa chọn thực phẩm cho trẻ (7 biến): Cách chọn thịt, cá, trứng, sữa, rau, quả, sản phẩm đóng hộp,

- Kiến thức về ATTP trong bảo quản thực phẩm cho trẻ (8 biến): Bảo quản sữa, các thực phẩm sống, chín, thực phẩm không ăn hết.

- Kiến thức về ATTP trong chế biến thực phẩm cho trẻ (5 biến): Sử dụng dụng cụ chế biên, vệ sinh trong quá trình chê biên,

- Kiến thức về biểu hiện NĐTP và xử trí khi xảy ra NĐTP đối với trẻ (2 biến): Biểu hiện trẻ bị NĐTP, cách xử trí khi trẻ bị NĐTP.

- Thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ, bao gồm 4 nhóm biến chính:

- Thực hành về ATTP trong lựa chọn thực phẩm cho trẻ (9 biến); Thực hành lựa chọn thịt, cá, trứng, sữa, rau, quả,

- Thực hành về ATTP trong bảo quản thực phẩm cho trẻ (7 biến): Thực hành bảo quản sữa, thực phẩm sống, thực phẩm chín, thực phẩm không ăn hết

- Thực hành về ATTP trong chế biến thực phẩm cho trẻ (9 biến): Thực hành sơ chế thực phẩm, sử dụng các dụng cụ cho thực phẩm sống chín, vệ sinh trong khi chế biến,

- Thực hành trong quá trình cho trẻ ăn (2 biến): Vệ sinh bàn tay, vệ sinh dụng cụ.

Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu

STT Tên biến Định nghĩa/Chỉ số Phân loại

PP thu thập THÔNG TIN CHUNG

AI Tuổi Tuổi tính theo dương lịch của ĐTNC Rời rạc Phỏng vấn

A2 Dân tộc Dân tộc của ĐTNC Định danh Phỏng vấn

A3 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của ĐTNC Thứ bậc Phỏng vấn A4 Nghề nghiệp Công việc chính của ĐTNC Định danh Phỏng vân

A5 Kinh tế gia đình Tình trạng kinh tể gia đình ĐTNC: thuộc hộ nghèo, cận nghèo và không nghèo Định danh Phỏng vân,

A6 Nhóm nhà Nhóm nhà ở của ĐTNC: nhà tạm, nhà cấp

4, nhà kiên cố. Định danh Phỏng van,

KIẾN THỨC ATTP TRONG LỤ A CHỌN THựC PHẨM

BI Kiến thức chọn mua sữa tươi, sữa bột cho trẻ

Kiến thức về những thông tin ĐTNC cần quan tâm khi mua sữa như ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, loại sữa phù hợp tuôi Định danh Phỏng vấn

B2 Kiến thức chọn mua thịt

Kinh nghiệm của ĐTNC về lựa chọn thịt song như nhìn màu sắc, dính, ấn tay căng, không có mùi hôi, quan sát dấu kiểm tra cùa thú y trên thịt. Định danh Phỏng vấn

B3 Kiến thức chọn mua cá Kinh nghiệm của ĐTNC về chọn mua cá còn sống hoặc cá tươi, thân cứng, mang hồng, mắt trong, không có mùi lạ Định danh Phỏng vấn

B4 Kiến thức chọn mua trứng Kinh nghiệm của ĐTNC về chọn trứng như còn phan, vỏ sạch, không rạn nứt, lắc nhẹ không bị lúc lắc, không có mùi lạ Định danh Phỏng vấn

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

2.5.1 Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho 1 tỷ lệ: n = Z( 2 |_a/2) p(\2 p' d Đe chọn mẫu ni cho bộ câu hỏi về kiến thức, lay pi — 0,52 và chọn mẫu n2 cho phần thực hành lấy P2 — 0,39 Vì pi > P2 nên mẫu m > n2 Vậy cỡ mâu của nghiên cứu sẽ là n = m với p pi =0,52.

Do vậy ta có: h: Cỡ mẫu nghiên cứu z: Độ tin cậy với khoảng 95% tương ứng với a = 0,05 thì Z(i-a/2) - 1,96 p: Tỷ lệ người mẹ có kiến thức đúng về an toàn thực phẩm là 52% (p = 0,52) theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga [14]. q: Là sai số mong muốn, ở đây lấy d = 0,05

Giả sử tại thời điếm nghiên cứu có 10% đối tượng từ chối tham gia hoặc không đủ khả năng tham gia nghiên cửu Nên cỡ mẫu phải điều tra thu thập là n = 383 + 383x 10% = 420 người _

TRƯỜNG DẠI HỌC Y TẾ CÓNG CỘNG

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Theo thống kê của Ban dân sô xã Kim Lũ, có 851 phụ nữ có con trong độ tuôi 6-24 tháng Trong đó cỡ mẫu của nghiên cứu n = 420.

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống:

- Lập danh sách 851 đối tượng và đánh số thứ tự các đối tượng theo bảng chữ cái alphabet.

- Tính khoảng cách chọn mẫu với hệ số k = 851/420 = 2.

- Theo danh sách đó, chọn ngẫu nhiên 1 đối tượng (i), các đối tượng được lựa chọn tiếp theo có số thứ tự i + Ik, i + 2k, i + 3k, Nếu hết danh sách mà số đoi tượng được chọn vẫn chưa đủ 420 người thì tiếp tục lựa chọn quay lại từ đầu danh sách,cho đến khi đủ 420 đối tượng thì dừng lại.

Phương pháp thu thập số liệu

Kiến thức ve ATTP trong chăm sóc trẻ được thu thập băng phưong pháp phỏng vấn trực tiếp dựa theo bộ câu hỏi về kiến thức được thiết kế sẵn.

Thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ được thu thập bằng việc quan sát kết hợp phỏng vấn trực tiếp dựa theo bộ câu hỏi thực hành được thiết ke sẵn.

Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu có tham khảo bộ câu hỏi của một số nghiên cứu vê ATTP tại hộ gia đình và trong chăm sóc trẻ nhỏ trước đây [14] [16] và nội dung của “10 nguyên tắc vàng trong chế biến thực phẩm”, “5 chìa khóa vàng để có thực phẩm an toàn” theo WHO Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên cjuy trình để có thực phẩm cho trẻ từ lựa chọn thực phẩm - bảo quản thực phẩm - chế biến thực phẩm.

Bộ câu hỏi được điều tra thử trên 10 phụ nữ có con từ 6-24 tháng tuôi tại xã Kim Lũ trước khi tiến hành điều tra trên toàn bộ mẫu, sau đó có chỉnh sửa bổ sung phù hợp.

Biến số nghiên cứu

Nhóm biến số thông tin chung về đối tượng bao gồm 6 biến với các đặc điểm: Tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, nhóm nhà ở.

Nhóm biến về các yếu tố truyền thông bao gồm 3 biến, đề cập đến thông tin về tiếp cận nguồn thông tin, thông tin cần tăng cường và kênh thông tin yêu thích.

- Kiến thức về ATTP trong chăm sóc trẻ, bao gồm 4 nhóm biến chính:

- Kiến thức về ATTP trong lựa chọn thực phẩm cho trẻ (7 biến): Cách chọn thịt, cá, trứng, sữa, rau, quả, sản phẩm đóng hộp,

- Kiến thức về ATTP trong bảo quản thực phẩm cho trẻ (8 biến): Bảo quản sữa, các thực phẩm sống, chín, thực phẩm không ăn hết.

- Kiến thức về ATTP trong chế biến thực phẩm cho trẻ (5 biến): Sử dụng dụng cụ chế biên, vệ sinh trong quá trình chê biên,

- Kiến thức về biểu hiện NĐTP và xử trí khi xảy ra NĐTP đối với trẻ (2 biến): Biểu hiện trẻ bị NĐTP, cách xử trí khi trẻ bị NĐTP.

- Thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ, bao gồm 4 nhóm biến chính:

- Thực hành về ATTP trong lựa chọn thực phẩm cho trẻ (9 biến); Thực hành lựa chọn thịt, cá, trứng, sữa, rau, quả,

- Thực hành về ATTP trong bảo quản thực phẩm cho trẻ (7 biến): Thực hành bảo quản sữa, thực phẩm sống, thực phẩm chín, thực phẩm không ăn hết

- Thực hành về ATTP trong chế biến thực phẩm cho trẻ (9 biến): Thực hành sơ chế thực phẩm, sử dụng các dụng cụ cho thực phẩm sống chín, vệ sinh trong khi chế biến,

- Thực hành trong quá trình cho trẻ ăn (2 biến): Vệ sinh bàn tay, vệ sinh dụng cụ.

Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu

STT Tên biến Định nghĩa/Chỉ số Phân loại

PP thu thập THÔNG TIN CHUNG

AI Tuổi Tuổi tính theo dương lịch của ĐTNC Rời rạc Phỏng vấn

A2 Dân tộc Dân tộc của ĐTNC Định danh Phỏng vấn

A3 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của ĐTNC Thứ bậc Phỏng vấn A4 Nghề nghiệp Công việc chính của ĐTNC Định danh Phỏng vân

A5 Kinh tế gia đình Tình trạng kinh tể gia đình ĐTNC: thuộc hộ nghèo, cận nghèo và không nghèo Định danh Phỏng vân,

A6 Nhóm nhà Nhóm nhà ở của ĐTNC: nhà tạm, nhà cấp

4, nhà kiên cố. Định danh Phỏng van,

KIẾN THỨC ATTP TRONG LỤ A CHỌN THựC PHẨM

BI Kiến thức chọn mua sữa tươi, sữa bột cho trẻ

Kiến thức về những thông tin ĐTNC cần quan tâm khi mua sữa như ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, loại sữa phù hợp tuôi Định danh Phỏng vấn

B2 Kiến thức chọn mua thịt

Kinh nghiệm của ĐTNC về lựa chọn thịt song như nhìn màu sắc, dính, ấn tay căng, không có mùi hôi, quan sát dấu kiểm tra cùa thú y trên thịt. Định danh Phỏng vấn

B3 Kiến thức chọn mua cá Kinh nghiệm của ĐTNC về chọn mua cá còn sống hoặc cá tươi, thân cứng, mang hồng, mắt trong, không có mùi lạ Định danh Phỏng vấn

B4 Kiến thức chọn mua trứng Kinh nghiệm của ĐTNC về chọn trứng như còn phan, vỏ sạch, không rạn nứt, lắc nhẹ không bị lúc lắc, không có mùi lạ Định danh Phỏng vấn

B5 Kiến thức chọn mua rau tươi Kinh nghiệm của ĐTNC chọn rau từ màu sắc đặc trưng từng loại, thân lá sạch, không có nhiều vết sâu, không dập nát, héo úa. Định danh Phỏng vấn

B6 Kiến thức chọn quả Kinh nghiệm của ĐTNC chọn quả tươi, không dập nát, nặng chắc. Định danh Phỏng vấn

B7 Lựa chọn nơi mua thực phẩm chín Điều kiện vệ sinh thực phẩm nơi bán thực phẩm chín Định danh Phỏng vấn

KIẾN THỨC VÈ ATTP TRONG BẢO QUẢN THựC PHẨM

B8 Cách bảo quản sữa mẹ

Biện pháp và thời gian bảo quản sữa mẹ khi không thể cho trẻ bú trực tiếp Định danh Phỏng vấn

B9 Cách bảo quản sữa công thức/ sữa bột pha sẵn

Biện pháp và thời gian bảo quản sữa bột đã pha sẵn chưa uống ngay Định danh Phỏng vấn

B10 Cách bảo quản thịt cá khi chưa chế biến

Biện pháp bảo quản thịt cá trong tủ lạnh nếu chưa nấu ngay Định danh Phỏng vấn

Bll Cách bảo quản rau, củ, quả khi chưa chế biến

Biện pháp bảo quản rau củ quả nếu chưa nấu, ăn ngay Định danh Phỏng vấn

B12 Kiến thức về bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

Cách bố trí, sắp xếp thực phẩm trong tù lạnh Định danh Phỏng vấn

B13 Bảo quản thực phâm đã đóng gói

Cách bảo quản thực phàm đã đóng gói để không bị hỏng Định danh Phỏng vấn

B14 Điều kiện và thời gian bảo quản thực phẩm chín Điều kiện nhiệt độ, thời gian bảo quản thực phẩm chín khi chưa ăn ngay Định danh Phỏng vấn

B15 Bảo quản thức ăn thừa

Cách bảo quản thức ăn thừa từ bữa trước sang bữa sau cho trẻ Định danh Phỏng vấn

KIẾN THỨC VÈ ATTP TRONG CHÉ BIÉN THỤC PHẨM

B16 Tác nhân ô nhiễm thực phâm Tác nhân có thể lẫn vào thực phấm trong quá trình che biển Định danh Phỏng vẩn

B17 Nguyên nhân dẫn đến TP ô nhiễm trong chế biến Các nguyên nhân có thể dẫn tới thực phẩm bị ô nhiễm trong quá trình chể biến Định danh Phỏng vấn

B18 Yêu cầu người chế biển

Những yêu cầu về vệ sinh mà người chế biến thực phẩm cần thực hiện trong khu vực chế biến cho trẻ Định danh Phỏng vấn

B19 Thời điểm rửa tay Thời điểm rửa tay trong quá trình chế biến thực phẩm Định danh Phòng vấn

B20 Sử dụng dụng cụ Kiến thức về việc sử dụng các dụng cụ thái, gắp thức ăn sống - chín Định danh Phỏng vấn

KIẾN THỨC XỬ TRÍ KHI TRẺ BỊ NĐTP

Những dấu hiệu nhận biết trẻ có thế bị NĐTP Định danh Phòng vấn C22 Xử trí khi bị NĐTP Cách ĐTNC xử trí khi trẻ bị NĐTP Định danh Phỏng vấn

THỰC HÀNH ATTP TRONG LựA CHỌN THựC PHẨM

Cl Địa điểm mua Địa điểm ĐTNC thường mua thực phẩm cho trẻ Định danh Phỏng vấn

C2 Quyết định lựa chọn thực phẩm cho trẻ

Những yếu tố quan trọng khi ĐTNC mua thực phẩm cho trẻ Định danh Phỏng vấn

C3 Xem nhãn mác thực phẩm Thực hành của ĐTNC về xem các thông tin trên thực phẩm Định danh Phỏng vấn

C4 Thông tin kiểm tra khi mua sữa

Những thông tin mà ĐTNC thường kiểm tra, quan tâm khi mua sữa cho trẻ Định danh Phỏng vấn

C5 Thực hành lựa chọn thịt cho trẻ

Cách ĐTNC thực hành lựa chọn thịt cho trẻ Định danh Phỏng vấn,

C6 Thực hành lựa chọn cá cho trẻ

Cách ĐTNC thực hành lựa chọn cá cho trẻ Định danh Phỏng vấn,

C7 Thực hành lựa chọn trứng cho trẻ Cách ĐTNC thực hành lựa chọn trứng cho trẻ Định danh Phỏng vấn,

C8 Thực hành lựa chọn rau cho trẻ Cách ĐTNC lựa chọn rau cho trẻ Định danh Phỏng vấn,

C9 Thực hành lựa chọn quả cho trẻ Cách ĐTNC thực hành lựa chọn quả cho trẻ Định danh Phỏng vấn,

THỰC HÀNH ATTP TRONG BẢO QUẢN THỤ C PHẨM CHO TRẺ

CIO Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh Thực hành của ĐTNC về việc bảo quản các loại thực phẩm trong tủ lạnh Định danh Phỏng vấn,

Cll Bảo quản sữa mẹ ĐTNC có bảo quản sữa mẹ cho trẻ hay không

C12 Cách bảo quản sữa mẹ

Cách ĐTNC bảo quản sữa mẹ Định danh Phỏng vấn,

C13 Bảo quản sữa bột đã pha sẵn

Cách bảo quản sữa bột khi trẻ chưa uống hoặc uống không hết Định danh Phỏng vấn,

C14 Bảo quản thực phẩm đã đóng gói Thực hành của ĐTNC về bảo quản các thực phẩm đóng gói Định danh Phỏng vấn,

C15 Phòng tránh ruồi, bụi côn trùng cho thực phẩm chín

Các biện pháp che đậy, phòng tránh ruồi, bụi, côn trùng gây hại cho thực phẩm đã chín Định danh Phỏng vẩn,

C16 Điều kiện, thời gian bảo quản thực phẩm chín

Cách ĐTNC bảo quản thực phẩm chín cho trẻ. Định danh Phỏng vấn

THỰC HÀNH ATTP TRONG CHÉ BIẾN THựC PHẨM CHO TRẺ

C17 Sử dụng dao ĐTNC có sử dụng dao riêng cho thực phẩm sống - chín không Nhị phân Phỏng vấn,

Quan sát C18 Sử dụng thớt ĐTNC có sử dụng dao riêng cho thực phẩm sống - chín không Nhị phân Phỏng vấn,

C19 Sử dụng dụng cụ gắp TP ĐTNC sử dụng dụng cụ để gắp, lấy thực phẩm cho trẻ Định danh Phỏng vấn,

Quan sát C20 Thời điểm rửa tay Những thời điểm ĐTNC rửa tay với xà phòng trong quá trình chế biến thực phẩm cho trẻ Định danh Phỏng vấn

C21 Nơi sơ chế thực phẩm

Nơi ĐTNC thực hành sơ chế thực phấm Định danh Phỏng vấn,

Quan sát C22 Ngâm rừa rau củ quả

Thực hành việc rừa rau quả với nước Định danh Phỏng vấn,

Quan sát C23 Xử lý thịt, cá đê tủ lạnh Cách thực hành xử lý thịt, cá sau khi bảo quản trong ngăn đá Định danh Phỏng vấn,

Nguồn nước mà ĐTNC sử dụng đề chế biến thực phẩm cho trẻ Định danh Phỏng vấn,

C25 Xử lý khi TP không an toàn (ôi thiu, hỏng)

Cách xử lý thực phẩm bị mất ATVSTP sau quá trình bảo quản hoặc sau khi mua về Định danh Phỏng vấn

THỰC HÀNH ATTP TRONG QUÁ TRÌNH CHO TRẺ ÀN

C26 Vệ sinh bàn tay ĐTNC có rửa tay trước khi cho trẻ ăn hay không Nhị phân Phỏng vấn

C27 Vệ sinh dụng cụ ĐTNC có vệ sinh các dụng cụ như bát, đĩa, thìa trước khi cho trẻ ăn hay không

NGUỒN THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG VỀ ATTP

DI Nguồn thông tin Những kênh thông tin về ATTP mà ĐTNC được tiếp nhận Định danh Phỏng vấn

D2 Nhóm thông tin cần tăng cường

Những nhóm thông tin cần được tăng cường cho ĐTNC Định danh Phỏng vấn

D3 Kênh thông tin yêu thích Kênh thông tin mà ĐTNC thích xem, nghe hoặc tham gia nhất Định danh Phỏng vấn

Tiêu chuẩn đánh giá

Kiến thức về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con 6-24 tháng tuôi được đánh giá theo 4 nhóm tiêu chí chính, với tổng số 22 câu hỏi Tùy thuộc vào mồi câu hỏi với số phương án đúng mà tông số điêm của câu hỏi khác nhau.

Nếu ĐTNC trả lời đúng 80% số điểm (66/83 điểm) thì được coi là có kiến thức đạt về ATTP ưong chăm sóc trẻ.

(Chi tiết xem phụ lục 3 - Tiêu chuấn đánh giả kiến thức - Trang 57)

Thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con 6-24 tháng tuổi được đánh giá theo 4 nhóm tiêu chí chính, với tổng số 27 tiêu chí nhỏ Tùy thuộc vào mỗi tiêu chí mà số điểm cho phần thực hành của tiêu chí khác nhau.

Nếu ĐTNC thực hành đúng 80% tống số điểm (29/61 điềm) thì được coi là có thực hành đạt về ATTP trong chăm sóc trẻ.

(Chi tiết xem phụ lục 4 — Tiêu chuẩn đánh giá thực hành - Trang 58)

2.9 Xử lý và phân tích số liệu

Sau khi thu thập số liệu, phiếu điều tra được rà soát kiểm tra tính đầy đủ của thông tin, làm sạch, mã hóa, nhập liệu bằng phần mềm Epidata, sau đó xuất sang phần mềm SPSS để thực hiện phân tích số liệu Áp dụng phương pháp phân tích thống kê chia làm 2 phàn:

- Thống kê mô tả (tần số, tỷ lệ %) với tất cả các biến số.

- Tìm hiểu mối liên quan giữa một số yếu tố và kiến thức, thực hành của đoi tượng bằng kiểm định khi bình phương.

Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi được Hội đồng đạo đức của Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua Nghiên cứu thực hiện có sự đồng ý của chính quyền địa phương.

Tất cả đối tượng nghiên cứu tham gia vào nghiên cứu đều được giải thích rõ ràng, cụ thể về mục đích, nội dung nghiên cứu.

Những đối tượng tham gia vào nghiên cứu phải được đảm bảo hoàn toàn tự nguyện, không chịu tác động nào từ bên ngoài hay từ chính nhóm nghiên cứu Các đối tượng khi đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào “Giấy đông ý tham gia nghiên cứu”. Đối tượng tham gia nghiên cứu được quyền không trả lời bất kỳ câu hỏi nào hoặc dừng phần trả lời ở bất kỳ thời điểm nào trong quá trình tiến hành nghiên cứu.

Tất cả các thông tin thu được đều được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu mà không phục vụ cho mục đích khác Ket quả nghiên cứu được thông báo cho các bên liên quan để tìm biện pháp khắc phục những vấn đê tôn tại và làm cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo.

2.11 Hạn chế, sai số và biện pháp khắc phục

2.11.1 Hạn chế Đây là điều tra cắt ngang vì vậy chỉ mô tả đối tượng tại thời điêm ngăn của nghiên cứu. Nghiên cửu cũng không có điều kiện can thiệp để tác động thay đổi kiến thức và thực hành của đối tượng Nghiên cứu cũng không giải thích được các yếu tô liên quan có phải là căn nguyên của kết quả hay không.

Việc đánh giá thực hành thông qua quan sát kết hợp phỏng vẩn, không hoàn toàn quan sát hết được các phần thực hành của đoi tượng.

Do trước đây chưa có nhiều nghiên cứu về kiến thức, thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ cũa người mẹ có con 6-24 tháng tuổi nên thông tin, số liệu để so sánh còn hạn che.

- Sai số đo điều fra viên (ĐTV) thiếu sự quan sát, ghi chép không chính xác hoặc hỏi dưới dạng gợi ý.

- Sai số có the do ảnh hưởng bởi sự có mặt của người trong gia đình đối tượng.

- Sai số thông tin do đối tượng nghiên cứu cố tình không trả lời đúng sự thật.

- Sai số trong quá trình nhập liệu.

2.11.3 Biện pháp khống chế sai sổ

- Xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin rõ ràng, dê hiêu.

- Tập huấn kĩ năng cho điều tra viên.

- Thừ nghiệm bộ công cụ trước khi tiến hành nghiên cứu, điêu chỉnh cho phù hợp với thực tế.

- Giải thích rõ mục tiêu, ý nghĩa của nghiên cứu để đối tượng hiêu rõ và hợp tác.

- Giải thích rõ với người nhà đối tượng về tính chính xác cùa câu trả lời chỉ được thực hiện khi đó thực sự là câu trả lời của đổi tượng, không có sự tham gia vào của người ngoài.

Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi được Hội đồng đạo đức của Trường Đại học Y tế Công cộng thông qua Nghiên cứu thực hiện có sự đồng ý của chính quyền địa phương.

Tất cả đối tượng nghiên cứu tham gia vào nghiên cứu đều được giải thích rõ ràng, cụ thể về mục đích, nội dung nghiên cứu.

Những đối tượng tham gia vào nghiên cứu phải được đảm bảo hoàn toàn tự nguyện, không chịu tác động nào từ bên ngoài hay từ chính nhóm nghiên cứu Các đối tượng khi đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ ký vào “Giấy đông ý tham gia nghiên cứu”. Đối tượng tham gia nghiên cứu được quyền không trả lời bất kỳ câu hỏi nào hoặc dừng phần trả lời ở bất kỳ thời điểm nào trong quá trình tiến hành nghiên cứu.

Tất cả các thông tin thu được đều được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu mà không phục vụ cho mục đích khác Ket quả nghiên cứu được thông báo cho các bên liên quan để tìm biện pháp khắc phục những vấn đê tôn tại và làm cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo.

Hạn chế, sai số và biện pháp khẳc phục

2.11.1 Hạn chế Đây là điều tra cắt ngang vì vậy chỉ mô tả đối tượng tại thời điêm ngăn của nghiên cứu. Nghiên cửu cũng không có điều kiện can thiệp để tác động thay đổi kiến thức và thực hành của đối tượng Nghiên cứu cũng không giải thích được các yếu tô liên quan có phải là căn nguyên của kết quả hay không.

Việc đánh giá thực hành thông qua quan sát kết hợp phỏng vẩn, không hoàn toàn quan sát hết được các phần thực hành của đoi tượng.

Do trước đây chưa có nhiều nghiên cứu về kiến thức, thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ cũa người mẹ có con 6-24 tháng tuổi nên thông tin, số liệu để so sánh còn hạn che.

- Sai số đo điều fra viên (ĐTV) thiếu sự quan sát, ghi chép không chính xác hoặc hỏi dưới dạng gợi ý.

- Sai số có the do ảnh hưởng bởi sự có mặt của người trong gia đình đối tượng.

- Sai số thông tin do đối tượng nghiên cứu cố tình không trả lời đúng sự thật.

- Sai số trong quá trình nhập liệu.

2.11.3 Biện pháp khống chế sai sổ

- Xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin rõ ràng, dê hiêu.

- Tập huấn kĩ năng cho điều tra viên.

- Thừ nghiệm bộ công cụ trước khi tiến hành nghiên cứu, điêu chỉnh cho phù hợp với thực tế.

- Giải thích rõ mục tiêu, ý nghĩa của nghiên cứu để đối tượng hiêu rõ và hợp tác.

- Giải thích rõ với người nhà đối tượng về tính chính xác cùa câu trả lời chỉ được thực hiện khi đó thực sự là câu trả lời của đổi tượng, không có sự tham gia vào của người ngoài.

Dự KIẾN KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Thực trạng kiến thức, thực hành ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6

3.1.1 Đặc điếm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không biết chữ Tiểu học

Trung học cơ sở Trung học phổ thông Đại học/trên đại học

Cán bộ, công viên chức Công nhân

Làm ruộng Buôn bán Nội trợ Khác

Kinh tế gia đình (nB0) Hộ nghèo - Cận nghèo

Nhà tạm Nhà cấp 4 Nhà kiên cố

3.1.2 Kiến thức về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ

3.1.2.1 Kiến thức về lựa chọn thực phẩm trong chăm sóc trẻ

Bảng 3.2: Kiến thức về lựa chọn sữa cho trẻ Đặc điểm • Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Ngày sản xuất, hạn sử dụng

Hướng dẫn bảo quản, sử dụng

Hương vị phù hợp sở thích của trẻ

Loại sữa phù hợp độ tuối của trẻ

Không biết/không trả lời

Bảng 3.3: Kiến thức lựa chọn thịt, cá, trứng cho trẻ

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Kiến thức lựa chọn thịt

Mặt cắt thịt có màu đỏ tươi, sáng màu

Sờ CÓ cảm giác dính, dẻo Án tay căng, không để lại vết lõm Không có mùi tanh, hôi

Bì không có nốt sần lạ Không biết/không trả lời Khác

Kiến thức lựa chọn cá tươi

Cá cứng không bị thủng khi cẩu Mang cá hồng, mắt trong

Bụng bình thường, không phình to Hậu môn cá lõm

Không có mùi lạ Không biểt/không trả lời Khác

Kiến thức lựa chọn trứng

Trứng có vỏ sạch, còn “phấn”

Không óc ách khi lăc nhẹ Không rạn nứt

Không biết/không trả lời Khác

Bảng 3.4: Kiến thức lựa chọn rau, quả cho trẻ

Biến số Đặc điểm • Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Kiến thức lựa chọn rau

Có vết sâu ăn Không có vết sâu ăn Thân lá sạch, ít lá úa Không biêt/không trả lời Khác

Kiến thức lựa chọn quả

Quả tươi, màu sắc tự nhiên Không bị dập nát

Không bị chảy nước Còn cuống lá

Khi sờ nắm có cảm giác nặng, chắc tay Không bám dính chất lạ

Không biết/không trả lờiKhác

Bảng 3.5: Kiến thức về điều kiện đế nơi hán thực phấnt chín cho trẻ hợp vệ sinh Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Có giá kê cao, có tủ che đậy

Có dao, thớt sạch dùng riêng cho thực phẩm sống-chín

Có dụng cụ gắp thực phầm riêng

Vệ sinh quầy hàng, người bán hàng tốt

Không biết/không trả lời

3.1.2.2 Kiến thức về bảo quản thực phẩm trong chăm sóc trẻ

Bảng 3.6: Kiến thức vê bảo quản sữa mẹ Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Sử dụng túi, chai chuyên dụng để bảo quản

Mỗi túi, bình chỉ bảo quản lượng sữa đủ 1 lẩn uống Ở nhiệt độ phòng dưới 25°c bảo quản tối đa 4 giờ ơ nhiệt độ phòng trên 26°c bảo quản tôi đa 1 giờ

Bảo quản trong tủ lạnh, tủ đá

Có thế để ở nhiệt độ phòng trong nhiều giờ

Không biết/không trả lời

Bảng 3.7: Kiến thức về bảo quản sữa công thức khi trẻ chưa uống ngay Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bảo quản trong túi, bình có nap đậy kín

Bảo quản nơi mát mẻ trong phòng, sử dụng trong 2 giờ Đê ở ngăn mát tủ lạnh Đế ở ngăn đông tủ lạnh

Không biết/không trả lời

Bảng 3.8: Kiến thức bảo quản thực phẩm cho trẻ khi chưa chế biến

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Sơ chế rồi bảo quản trong ngăn mát của tủ lạnh nếu dùng trong ngày

Sơ che rồi bảo quản trong ngăn đá tù lạnh nếu không dùng trong ngày

Không cần bảo quản Không biết/không trả lời Khác

Bảo quản rau, Sơ che qua, bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh củ, quả Không rửa, bảo quản nơi thoáng mát

Không biết/không trả lời Khác

Bảng 3.9: Kiến thức về cách sắp xếp thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh Đặc điểm • Tần số (n) Tỷ lệ (%) Để riêng thực phẩm sống - chín

Bao gói TP bằng đồ đựng không thôi nhiễm, có nắp đậy

Không để thức ăn còn nóng vào tủ lạnh

Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh

Có thể để lẫn các thực phẩm với nhau

Không biết/không trả lời

Bảng 3.10: Kiến thức về cách bảo quản thực phẩm bao gói sẵn Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đe nơi thoáng mát, tránh ánh nắng

Che đậy tránh côn trùng gặm nhấm

Không biết/không trả lời

Bảng 3.1 ỉ: Kiến thức về điều kiện và thời gian bảo quăn thực phẩm đã nấu chín Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Cho trè ăn ngay sau khi nâu

Cho trẻ ăn ngay trong vòng 2 giờ

Bảo quản ở nhiệt độ trên 60°C nếu quá 2 giờ

Bảo quản ở nhiệt độ dưới 5°C nếu quá 2 giờ

Không biểt/không trả lời

Bảng 3.12: Kiến thức về xử lý thức ăn thừa của trẻ Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không sử dụng thức ăn thừa của bữa trước sang bữa sau

Có thể sử dụng lại thức ăn thừa của bữa trước cho bữa sau bằng việc bảo quản trong tủ lạnh, sau đó đun kỹ lại trước khi cho trẻ ăn

Không biết/không trả lời

3.1.2.3 Kiến thức về vệ sinh trong chế biến thực phẩm trong chăm sóc trẻ

Bảng 3.13: Kiến thức về tác nhãn và nguyên nhãn gãy ô nhiễm thực phẩm

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm

Sinh học (vius, vi khuẩn, ) Hóa học (thuốc bảo vệ thực vật, ) Vật lý (tóc, móng, ) Độc tố tự nhiên (độc tố nấm, ) Khác

Nguyên nhân gây ô nhiễm thực phẩm

Nguyên liệu không được rửa sạch Dụng cụ chế biển không vệ sinh Bàn tay người chế biến bấn

Sử dụng chất phụ gia độc hại Nguồn nước sử dụng bẩn Thực phẩm không được nấu chín Không biết/không trả lời

Bảng 3.14: Kiến thức về vệ sình cá nhãn khi chế biến Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không xì mũi, ho, hat hơi

Buộc tóc gọn gàng, không để tóc rơi vào thực phẩm

Cắt ngắn móng tay, giữ bàn tay sạch

Không biết/không trả lời

Bảng 3.15: Kiến thức về thời điếm rửa tay bằng xà phòng khi chế biến Đặc điếm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trước khi chế biến thực phẩm cho trẻ

Sau khi đi vệ sinh

Sau khi dọn dẹp, làm vệ sinh

Sau khi xì mũi, gãi đẩu, ngoáy mũi

Không biết/không trả lời

Bảng 3.16: Kiến thức về sử dụng dao, thớt, đũa để thái, gắp thức ăn sống - chín Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Dùng chung dụng cụ cho thực phẩm sống - chín

Dùng riêng dụng cụ cho thực phẩm sống - chín

Không biểt/không trả lời

3.1.2.4 Kiến thức xử trí khỉ trẻ bị ngộ độc thực phẩm

Bảng 3.17: Kiên thức xử trí khi trẻ bị ngộ độc thực phâm

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Những dấu hiệu cho thấy có thể trẻ đã bị NĐTP

Trẻ bị nôn, buồn nôn Trẻ đau bụng, quẩy khóc Trẻ bị tiêu chảy

Xử trí khi trẻ bị NĐTP

Tự mua thuốc cho trẻ uống Đưa frè đến cơ sở y tế gần nhất Cho trẻ bổ sung thêm nước Cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu Khác

3.1.2.5 Kiến thức chung về ATTP trong chăm sóc trẻ Đe đánh giá kiến thức chung về ATTP trong chăm sóc trẻ của các bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội, ta có bảng tổng kết tần số và tỷ lệ các bà mẹ có phần trả lời đạt theo các nội dung như bảng sau: r 5

Bảng 3 ỉ8: Đánh giá kiên thức chung vê A TTP trong chăm sóc trẻ

Nôi dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Kiến thức lựa chọn thực phẩm

Kiên thức ATTP trong bảo quản thực phâm

Kiến thức ATTP trong che biến thực phàm

Kiến thức xử trí khi trẻ bị NĐTP

3.1.3 Thực hành về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ

3.1.3.1 Thực hành về lựa chọn thực phẩm trong chăm sóc trẻ

Bảng 3.19: Địa điếm mua thực phấm cho trẻ Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Cửa hàng bán cố định

Bảng 3.20: Yếu tố quyết định nhất đến việc lựa chọn thực phẩm Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Cảm quan về chất lượng và sự an toàn

Khâu vị, sở thích của trẻ

Bảng 3.21: Thực hành xem nhãn mác thực phẩm trước khi mua Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Bảng 3.22: Thông tin kiểm tra khi mua sữa cho trẻ Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Ngày sản xuất, hạn sử dụng

Hướng dẫn bảo quản, sử dụng

Loại sữa phù hợp độ tuổi của trẻ

Bảng 3.23: Thực hành lựa chọn thực phâm cho trẻ

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thực hành chọn thịt tưoi

Mặt cắt thịt có màu đỏ tươi, sáng màu

Sờ có cảm giác dính, dẻo Án tay căng, không để lại vết lõm Không có mùi tanh, hôi

Bì không có nốt sẩn lạ Khác

Thực hành chọn cá tuơi

Cá cứng không bị thùng khi cấu Mang cá hồng, mắt trong

Bụng bình thường, không phình to Hậu môn cá lõm

Không có mùi lạ Khác

Thực hành chọn cá tưoi

Trứng có vỏ sạch, còn “phấn”

Không óc ách khi lắc nhẹ Không rạn nứt

Có vết sâu ăn Không có vết sâu ăn Thân lá sạch, ít lá úa Khác

Quả tươi, màu sắc tự nhiên Không bị dập nát

Không bị chảy nước Còn cuống lá

Khi sờ nắm có cảm giác nặng, chắc tay Không bám dính chất lạ

3.Ỉ.3.2 Thực hành trong bảo quản thực phẩm cho trẻ

Bảng 3.24: Thực hành sắp xếp thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đê riêng thực phâm sông - chín

Bao gói thực phẩm bằng đồ đựng an toàn, không thôi nhiễm, có nắp đậy, dễ cọ rửa

Không đế thức ăn còn nóng vào tủ lạnh

Không đe quá nhiều thực phàm trong tủ lạnh

Bảng 3.25: Thực hành bảo quản sữa mẹ và sữa công thức

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thường xuyên bảo quản sữa mẹ

Cách bảo quản sữa mẹ

Sử dụng túi, chai chuyên dụng Mỗi túi, chai chỉ bảo quản lượng sữa đù

1 lần uống Ở nhiệt độ phòng dưới 25°c bảo quản tối đa 4 giờ ở nhiệt độ phòng trên 26°c bảo quản tối đa 1 giờ Bảo quản trong tủ lạnh, tủ đá

Cách bảo quản sữa công thức đã pha

Bảo quản trong túi, bình có nắp đậy kín

Bảo quản nơi mát mẻ trong phòng, sử dụng trong vòng 2 giờ Đe ờ ngăn mát tủ lạnh Để ờ ngăn đông tủ lạnhKhác

Bảng 3.26: Thực hành bảo quản thực phẩm đã đóng gói Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đê nơi thoáng mát, tránh ánh năng

Che đậy tránh côn trùng gặm nhấm

Bảng 3.27: Thực hành bảo quản thực phẩm đã nấu chín

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Che đậy thức ăn đã nấu chín Đựng trong nổi Đậy lồng bàn Đe trong giá, chạn, tủ kính, tủ lưới, tủ lạnh hoặc tủ ẩm

Dùng khăn vải che đậy Khác

Thời gian và điều kiện bảo quản thực phẩm

Cho trẻ ăn ngay sau khi nau Cho trẻ ăn ngay trong vòng 2 giờ Bảo quản ở nhiệt độ trên 60°C nếu quá 2 giờ

Bảo quản ở nhiệt độ dưới 5°c nểu quá 2 giờ

3.1.33 Thực hành về ATTP trong quá trình chế biến thực phẩm cho trẻ

Bảng 3.28: Thực hành sử dụng dụng cụ trong quá trình chế biến

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Sử dụng dao riêng cho thực phẩm sống - chín

Sử dụng thớt riêng cho thực phẩm sống — chín Có

Sử dụng dụng cụ để lấy, gắp thực phẩm

Dùng tay trực tiếp Găng tay sử dụng 1 lần Thìa, đũa hoặc kẹp

Bảng 3.29: Thực hành vệ sinh cá nhân trong chế biến Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trước khi chế biến thực phẩm cho trẻ

Sau khi đi vệ sinh

Sau khi dọn dẹp, làm vệ sinh

Sau khi xì mũi, gãi đầu, ngoáy mũi

Bảng 3.30: Thực hành sử dụng bàn sơ chế thực phẩm Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trên bàn cao hơn mặt đất 60cm trở lên

Trên bàn cao hơn mặt đất dưới 60cm

Sơ chế trên nền nhà

Bảng 3.31: Thực hành sơ chế thực phẩm

Biến số Đặc điếm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Ngâm rồi rửa trên 3 lẩn trong chậu có vòi nước chảy liên tục

Rửa trên 3 lần trong chậu có vòi nước chảy liên tục roi ngâm

Rửa qua hoặc 2 lần, không ngâm Khác

Xử lý thịt/cá để đông đá

Rã đông ít nhất 30 phút, không ngâm nước nóng

Bảng 3.32: Thực hành sử dụng nguồn nước sạch khi chế biến thực phấm cho trẻ Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nước mưa đã qua xử lý

Bảng 3.33: Xử lý thực phẩm mất Ă TVSTP Đặc điềm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Loại bỏ phẩn bị hỏng, tiếp ựic sử dụng phẩn thực phấm cảm thấy an toàn

Không sử dụng thực phấm đó nữa

3.1.3.4 Thực hành về ATTP trong quá trình cho trẻ ăn

Bảng 3.34: Thực hành về A TTP trong quá trình cho trẻ ăn

Biến số Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Rửa tay trước khi cho trẻ ăn Có

Vệ sinh và làm khô các dụng cụ như bát, thìa

3.1.3.5 Thực hành chung về ATTP trong chãm sóc trẻ Đe đánh giá thực hành chung về ATTP trong chăm sóc trẻ của các bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội, ta có bảng tổng kết tần số và tỷ lệ các bà mẹ có phần thực hành đạt theo các nội dung như bảng sau:

Bảng 3.35: Đánh giá kiến thức chung về A TTP trong chăm sóc trẻ

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Thực hành lựa chọn thực phàm

Thực hành ATTP trong bảo quản thực phâm

Thực hành ATTP trong che biến thực phàm

Thực hành ATTP trong quá trình cho trẻ ăn

3.1.4 Nguồn thông tin truyền thông

Bảng 3.36: Nguồn thông tin truyền thông

Biến số Đặc điểm • Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nguồn nghe (nhận) thông tin về ATTP

Truyền hình Loa/đài phát thanh Báo/tạp chí

Bạn bè, người thân Cán bộ y tế

Kênh thông tin yêu thích nhất

Truyền hình Loa/đài phát thanh Báo/tạp chí

Bạn bè, người thân Cán bộ y tế

Thông tin cần được tăng cưửng

Cách lựa chọn thực phấm cho trẻCách bào quản thực phẩm cho trẻCách chế biến thực phẩm cho trẻCách nhận biết, xử trí khi trè bị NĐTPKhác

3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi

3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức

Bảng 3.37: Liên quan giữa dặc điếm nhăn khẩu học và kiến thức ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuôi

Trung học cơ sờ trở xuống

Trung học phổ thông trở lên p - ;X 2 = ; OR =

Bảng 3.38: Liên quan giữa đặc điếm gia đình, yếu tố truyền thông và kiến thức

ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi

Nhà không kiên cô (nhà tạm, nhà cấp 4) p= ; X 2 = ;OR =

Nghe thông tin về ATTP

3.2.4 Một số yếu tố liên quan đến thực hành

Bảng 3.39: Liên quan giữa đặc điểm nhăn khẩu học và thực hành ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi

Trung học cơ sở trở xuống

Trung học phổ thông trở lên

Bảng 3.40: Liên quan giữa đặc điếm gia đình, yếu tố truyền thông và thực hành

A TTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ cỏ con 6-24 tháng tuổi

Nhà không kiên cô (nhà tạm, nhà cấp 4) p- = ;X 2 = ; OR =

Nghe thông tin về ATTP

3.2.5 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành

Bảng 3.41: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành

Kiến thức chung Thực hành chung Tổng cộng

Không đạt Đạt Tổng p= ;X 2 = ; OR -

Dự KIẾN BÀN LUẬN

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành trên 420 bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim

Lũ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.

Sau khi có kết quả nghiên cứu, có được các tỷ lệ vê nhóm tuôi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp của đối tượng, điều kiện kinh tể gia đình và nhóm nhà ở của đối tượng, so sánh các kết quả với các nghiên cứu trước đây, bao gôm:

Nghiên cứu “Nhận thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về vệ sinh an toàn thực phẩm và những yếu tố ảnh hưởng tại một phường nội thành, Hà Nội năm 2000” của Vũ Yến Khanh

Nghiên cứu “Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành vệ sinh an toàn trong lựa chọn, che biến thực phẩm tại hộ gia đình quận cẩu Giấy, Hà Nội năm 2006” của Khuất Văn Sơn.

Nghiên cứu “Thực trạng và một số yểu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ từ 2-5 tuổi tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm 2011” của Nguyễn Thanh Nga.

Các kết quả nghiên cứu có thể có sự khác nhau do đặc điểm về phong tục, tập quán, vị trì địa lý, dân cư của mỗi địa phương khác nhau.

Kiến thức về ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi

Kết quả về kiến thức về mua sữa cho trẻ được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga.

Kết quả về kiến thức lựa chọn thịt, cá, trứng, rau, quả được so sánh với nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yến Khanh.

Kết quả về kiến thức điều kiện nơi bày bán thực phẩm chín cho trẻ được so sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga.

Kết quả trên có thể do thông tin về ATTP hiện nay nhận được nhiều sự quan tâm, được các kênh truyền thông nêu rất nhiều.

4.2.2 Kiến thức về ATTP trong bảo quản thực phẩm

Kết quả kiến thức về bảo quản sữa mẹ, bảo quản sữa công thức, bảo quản thịt, cá, trứng, rau quả, cách sắp xếp thực phẩm trong tủ lạnh, bảo quản thực phâm bao gói sẵn, bảo quàn thức ăn thừa cùa trè được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh.

4.2.3 Kiến thức về ATTP trong chế biến thực phẩm

Các kết quả nghiên cứu vê kiến thức liên quan đên tác nhân gây ô nhiêm thực phẩm, nguyên nhân dẫn đến thực phẩm bị ô nhiễm, yêu cầu người che biến, rửa tay bằng xà phòng, sử dụng dao thớt được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh.

Các kết quả nghiên cứu có thể có sự khác nhau do đặc điểm dân trí, sự tiếp cận nguồn thông tin của mỗi địa phương khác nhau.

4.2.4 Kiến thức về xử trí khi trẻ bị NĐTP

Kết quả nghiên cứu cho thấy các tỷ lệ về người mẹ có kiến thức đúng trong việc nhận biêt ữẻ bị NĐTP và hướng xử trí ncu trẻ bị NĐTP Kêt quả có được có thê do sự tiếp cận thông tin của đối tượng cùng với công tác y te tại Trạm y tế xã.

4.2.5 Kiến thức chung về ATTP trong chăm sóc trẻ

Tổng kết lại các phần, nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ người mẹ có kiến thức đạt về ATTP trong chăm sóc trẻ Kết quả này được so sánh với các nghiên cứu trước đây của Nguyễn Thanh Nga Kết quả cũng được so sánh với chỉ tiêu của Chính phủ theo Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030 thì đến năm 2015 có 70% người tiêu dùng (trong đó có người nội trợ) có kiến thức đúng về ATTP Qua kết quả đó cần có biện pháp tăng cường hoặc duy trì kiến thức của người mẹ về ATTP trong chăm sóc trẻ nói riêng và kiến thức về ATTP tại hộ gia đình nói chung.

4.3 Thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi 4.3.1 Thực hành trong lựa chọn thực phẩm

Kết quả thực hành của người mẹ về địa điểm mua thực phàm, yêu tô quyêt định lựa chọn thực phẩm, thực hành xem nhãn mác thực phẩm, thông tin kiêm tra khi mua sữa cho trẻ, thực hành lựa chọn thịt, cá, trứng, rau, quả cho trẻ được so sánh với nghiên cứu cùa Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ yến Khanh.

Từ đó rút ra nhận xét về thực hành trong lựa chọn thực phâm của người mẹ có con 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ Những kết quả có được có thể do kiến thức về lựa chọn thực phẩm của đối tượng, sự ảnh hưởng của tập quán địa phương Đồng thời có thể có sự khác nhau do điều kiện tiếp cận nguồn cung cap thực phâm của môi địa phương khác nhau.

4.3.1 Thực hành trong bảo quản thực phẩm

Ket quả về thực hành trong bảo quản thực phâm trong tủ lạnh, bảo quản sữa, thực phẩm đóng gói, che đậy thực phẩm nấu chín và thời gian đối tượng bảo quản thực phẩm được so sánh với nghiên cứu của Nguyên Thanh Nga, Khuât Văn Sơn, Vũ Yên Khanh.

Các kết quả nghiên cứu có thể có sự khác nhau do điều kiện kinh tế của người dân mỗi địa phương, dẫn đến sự thiếu hay đẩy đủ các phương tiện bảo quản thực phẩm.

4.3.2 Thực hành trong chế biến thực phẩm

Kết quả về thực hành trong chế biến gồm thực hành sử dụng dao - thớt cho thực phẩm sống - chín, sử dụng dụng cụ lấy gắp thực phẩm, thời điểm rửa tay trong quá trình chế biến, nơi sơ chê thực phàm, thực hành ngâm rửa rau quả, rã đông thực phâm, sử dụng nguồn nước và xử lý thực phẩm mất ATVSTP được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yến Khanh.

Các kết quả nghiên cứu có thể có sự khác nhau do nhận thức của đối tượng về tàm quan trọng của việc đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến khác nhau Cũng có thế do điều kiện để có đầy đủ các dụng cụ, phương tiện thực hành khác nhau.

4.3.3 Thực hành ATTP trong quá trình cho trẻ ăn

Kết quả nghiên cứu cho thấy các tỷ lệ về người mẹ có thực hành rửa tay bằng xà phòng trước khi chọ trẻ ăn và vệ sinh dụng cụ cho ưè ăn Kêt quả này chịu sự ảnh hưởng của kiến thức về ATTP của đối tượng.

4.3.4 Thực hành chung về ATTP tron£ chăm sóc trẻ

Thực hành của người mẹ là yếu tố quan trọng nhất trong vấn đề đảm bảo ATTP trong chăm sóc trẻ vì nó quyết định đến các hành vi gây ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật cùa trẻ Kết quả nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ người mẹ có thực hành đạt về ATTP trong chăm sóc trẻ So sánh tỷ lệ này với tỷ lệ người mẹ có kiến thức đạt chung về ATTP trong chăm sóc trẻ Kết quả cũng được so sánh với chỉ tiêu của Chính phủ theo Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030 thì đến năm 2015 có 70% người tiêu dùng (trong đó có người nội trợ) có thực hành đúng về ATTP Từ các so sánh để rút ra nhận định và có biện pháp khắc phục hoặc duy trì kết quả đó.

4.4 Đánh giá yếu tố thông tin truyền thông về ATTP

Kêt quả vê các kênh thông tin mà đôi tượng được tiêp cận, kênh thông tin yêu thích và những thông tin mà đối tượng cần tăng cường được so sánh với nghiên cứu cùa Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh Ket quả nghiên cứu có thể cho thấy sự phổ biến của các loại hình thông tin hiện nay cũng như hiệu quả mà các kênh phương tiện này mang lại.

4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ

4.5.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức

Ket quả nghiên cửu ghi nhận được một số yếu tố liên qan đên kiên thức vê ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ Ket quả này được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra một sổ yểu tố không có liên quan đến kiến thức.

4.5.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành

Đánh giá yếu tố thông tin truyền thông về ATTP

Kêt quả vê các kênh thông tin mà đôi tượng được tiêp cận, kênh thông tin yêu thích và những thông tin mà đối tượng cần tăng cường được so sánh với nghiên cứu cùaNguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh Ket quả nghiên cứu có thể cho thấy sự phổ biến của các loại hình thông tin hiện nay cũng như hiệu quả mà các kênh phương tiện này mang lại.

Một Số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ

đó có người nội trợ) có thực hành đúng về ATTP Từ các so sánh để rút ra nhận định và có biện pháp khắc phục hoặc duy trì kết quả đó.

4.4 Đánh giá yếu tố thông tin truyền thông về ATTP

Kêt quả vê các kênh thông tin mà đôi tượng được tiêp cận, kênh thông tin yêu thích và những thông tin mà đối tượng cần tăng cường được so sánh với nghiên cứu cùa Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh Ket quả nghiên cứu có thể cho thấy sự phổ biến của các loại hình thông tin hiện nay cũng như hiệu quả mà các kênh phương tiện này mang lại.

4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về ATTP của người mẹ trong chăm sóc trẻ

4.5.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức

Ket quả nghiên cửu ghi nhận được một số yếu tố liên qan đên kiên thức vê ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ Ket quả này được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra một sổ yểu tố không có liên quan đến kiến thức.

4.5.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành

Thực hành của người mẹ quyết định đến khả năng thực phẩm từ lúc sơ chế đển nấu chín có đảm bảo an toàn cho người sử dụng hay không Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi ghi nhận được một số yếu tố có liên quan đen thực hành và chỉ ra một sô yêu tố không liên quan.

4.5.3 Mối liên quan giữa kiến thức chung và thực hành chung về ATTP

Kết quả nghiên cứu chỉ ra kiến thức và thực hành có mối liên quan hay không. Trong trường hợp kiến thức có liên quan đến thực hành thì nghiên cứu cũng chỉ ra người mẹ có kiến thức đạt sẽ có thực hành đạt gấp bao nhiêu lần so với những người mẹ không đạt về kiến thức.

Kiến thức có ảnh hưởng rất lớn đến thực hành của người mẹ trong lựa chọn, chế biến, bảo quản, xử trí khi trẻ bị NĐTP, vì vậy cần phải tác động đến kiến thức của đôi tượng từ đó nâng cao vấn đề thực hành trong thời gian tới Ket quả nghiên cứu cũng được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh.

Dự KIẾN KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

5.1.1 Thực trạng kiến thức về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Son, Hà Nội năm 2017

Dựa trên kết quả của nghiên cứu đe đưa ra các kểt luận vê thực trạng kiên thức về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ bao gồm:

❖ Kiến thức trong quá trình lựa chọn thực phẩm

Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về thông tin cần kiểm tra khi mua các loại sữa cho trẻ; cách lựa chọn thịt tươi, cá tươi, trứng, rau, quả cho trẻ; điều kiện đe nơi bán thực phẩm chín cho trẻ hợp vệ sinh.

❖ Kiến thức ATTP trong quá trình bảo quản thực phẩm

Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về bảo quản sữa mẹ, sữa công thức; bảo quản thịt, cá, rau, củ chưa chế biến ngay; cách sắp xếp thực phẩm trong tù lạnh; bảo quản thực phẩm bao gói sẵn; điều kiện và thời gian bảo quản thực phẩm đã nấu chín; bảo quản thức ăn thừa của trẻ.

❖ Kiến thức về ATTP trong quá trình chế biến thực phẩm cho trẻ

Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về những tác nhân, nguyên nhân nào có thê gây ô nhiễm thực phẩm; yêu cầu về người chế biến thực phẩm cho trẻ; thời điểm rửa tay bằng xà phòng; sử dụng dụng cụ để thái, gắp thức ăn sống - chín.

❖ Kiến thức xử trí khi trẻ bị ngộ độc thực phẩm

Tỷ lệ ĐTNC có nhận biêt đúng và xử trí đúng khi trẻ có các dâu hiệu bị NĐTP.

❖ Kiến thức chung về ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi

Tỷ lệ ĐTNC đạt kiến thức chung về ATTP trong chăm sóc trẻ.

Tỷ lệ ĐTNC đạt về kiến thức các nhóm nội dung: Kiên thức lựa chọn thực phẩm, kiến thức ATTP trong bảo quản thực phẩm, kiến thức ATTP trong chế biến thực phẩm, kiến thức ATTP trong quá trình cho trẻ ăn.

5.1.2 Thực trạng thực hành VC ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Son, Hà Nội năm 2017

Dựa trên kết quả của nghiên cứu để đưa ra các kêt luận vê thực ưạng thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ bao gồm:

❖ Thực hành trong lựa chọn thực phẩm cho trẻ Địa điểm/nơi mà ĐTNC thường đi mua thực phâm cho trẻ.

Tỷ lệ ĐTNC có thực hành đạt về quyết định đến việc lựa chọn thực phẩm; cách xem nhãn mác thực phẩm; kiểm tra thông tin nào khi mua sữa cho trẻ; cách lựa chọn thịt, cá, trứng, rau, quả.

❖ Thực hành trong bảo quản thực phẩm cho trẻ

Tỷ lệ ĐTNC có thực hành đạt trong bảo quàn thực phâm trong tủ lạnh; bảo quản sữa mẹ, sữa bột đã pha chưa sử dụng; bảo quản thực phâm đóng gói; thức ăn đã nấu chín; thời gian và điều kiện bảo quản thực phàm đã nẩu chín.

❖ Thực hành trong chế biến thực phẩm cho trẻ

Tỷ lệ ĐTNC có thực hành đạt trong việc sử dụng dao, thớt riêng cho thực phâm sống - chín; sử dụng những dụng cụ nào để lấy, gắp thực phẩm; thời điểm rửa tay bằng xà phòng; nơi sơ chế thực phẩm; cách ngâm, rửa rau quả; xử lý thịt/cá để đông đá; nguồn nước sử dụng khi che biến thực phẩm cho trẻ; xử lý thực phẩm bị mất ATVSTP.

❖ Thực hành chung về ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi

Tỷ lệ ĐTNC đạt thực hành chung về ATTP trong chăm sóc trẻ.

Tỷ lệ ĐTNC đạt về thực hành các nhóm nội dung: Thực hành lựa chọn thực phẩm, thực hành ATTP trong bảo quản thực phẩm, thực hành ATTP trong chế biến thực phẩm, thực hành ATTP trong quá trình cho trẻ ăn.

5.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội năm 2017

Xác định được một số yếu tố liên quan, có ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội.

Xác định được mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của ĐTNC.

Khuyến nghị

Những khuyến nghị sẽ được đưa ra dựa trên kêt quả nghiên cứu Những khuyên nghị này sẽ tập trung đưa ra những giải pháp phù hợp với địa phương (xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội) nhằm góp phần nâng cao kiến thức và củng cố thực hành về ATTP trong quá trình chăm sóc, chế biến thực phẩm cho trẻ của người mẹ có con 6-24 tháng tuổi nói riêng và người dân trong xã nói chung Khuyển nghị tập trung vào các nhóm đối tượng chính với các nội dung như sau:

- Chi cục ATVSTP thành phố Hà Nội, Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn, Trạm y tế xã Kim Lũ cùng các ban ngành liên quan

- Truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành ATTP trong chăm sóc trẻ.

- Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm

- Truyền thông thông tin về ATTP trong chăm sóc trẻ.

- Thực hiện nghiên cứu tiếp theo ở quy mô lớn hơn.

- Người chăm sóc trẻ, người mẹ: Tăng cường tìm hiểu thông tin ATTP trong chăm sóc ưẻ.

CHƯƠNG 6 KÉ HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ Dự TRÙ KINH PHÍ

Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 6 tháng bắt đầu từ 01/03/2017 và kết thúc 01/09/2017 với các hoạt động chính:

- Xây dựng vào bảo vệ đề cưomg nghiên cửu (Từ 1/3-30/5/2017)

- Chuẩn bị tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm bộ công cụ (Từ 1/6-15/6/2017)

- Thu thập số liệu (Từ 16/6-20/7/2017)

- Xử lý số liệu và viết báo cáo nghiên cứu (Từ 21/7-1/9/2017)

(Chi tiết xem phụ lục 5 - Kế hoạch thực hiện nghiên cứu - Trang 59)

Các khoản chi cho nghiên cứu chủ yêu vào hoạt động thu thập thông tin, bôi dưỡng đối tượng tham gia nghiên cứu, bồi dưỡng điều tra viên, ngoài ra còn có các khoản chi cho văn phỏng phẩm và dự trù 10% chi phí phát sinh.

Tổng kinh phí dự kiến thực hiện nghiên cứu: 6.386.000 đồng.

(Chi tiết xem phụ lục 6 - Dự trù kinh phí - Trang 61)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

[1] Nguyễn Văn Ba và cộng sự (2010), An toàn vệ sinh thực phàm bếp ăn hộ gia đình tại một số tỉnh/thành phố Việt Nam, Y học dự phòng.

[2], Báo điện tử chính phủ (2012), Đê nghị cơ quan công an vào cuộc vụ chãt tạo nạc http://baodientu.chinhphu.vn/Home/De-nghi-cong-an-vao-cuoc-vu-chat-tao- nac/20123/133645.vgp

[3] Cục An toàn thực phẩm (2010), Tài liệu kiêm soát ngộ dộc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm.

[4], Cục An toàn thực phâm (2011), Chương trình mục tiêu quôc gia Vẹ sinh an toàn thực phẩm, Tài liệu Hội nghị Tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phầm giai đoạn 2006-2010.

[5], Cục An toàn thực phẩm (2011), Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010, Hà Nội

[6] Cục An toàn thực phẩm (2013), Tài liệu hội thảo quản lý nhà nước vê an toàn thực phẩm trong tình hình mới, Băc Cạn.

[7] Cục An toàn thực phẩm (2014), Bảo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2013.

[8] Cục An toàn thực phẩm (2016), Bảo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm 6 tháng đầu năm 2016.

[9] Cục An toàn thực phẩm (2009), Báo cáo kêt quả công tác an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2008.

[10] Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội (2015), Báo cáo chi tiết các vụ ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2010-2015.

[11], Chính phủ (2009), Báo cáo số 45/BC-CP ngày 7/4/2009 của chính phủ về việc thực hiện chính sách pháp luật vê quàn lý chát lượng vệ sinh an toàn thực phâm.

[12] Đại học Y tế Công cộng (2012), Ô nhiễm thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phấm.

[13] Đại học Y tế Công cộng (2015), Đại cirơng về dinh dưỡng cộng đồng và an toàn thực phấm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

[14] Vũ Yến Khanh (2001), Nhận thức, thái độ, thực hành của người nội trợ về vệ sinh an toàn thực phẩm và những yếu tồ ảnh hưởng tại một phường nội thành, Hà Nội năm 2000, Luận văn Thạc sỳ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng.

[15] Trịnh Thị Phương Lâm (2005), Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vê vệ sinh an toàn thực phẩm của người nội trợ chính trong gia đình và một số yếu tố liên quan tại huyện Ba Vì, tinh Hà Tây, Khóa luận tót nghiệp Bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà

[16] Nguyễn Thanh Nga (2011), Thực trạng và một so yếu to liên quan đến kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ từ 2-5 tuổi tại xã Hữu Hòa, Thanh Trì, Hà Nội năm

2011, Luận văn Thạc sỹ Y te Công cộng, Đại học Y tê Công cộng.

[17] Nguyễn Thanh Phong, Lê Khắc Đức và cộng sự (2009), Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của 4 nhóm đoi tượng tại một so đô thị phía Bắc giai đoạn 2005-2006, Kỷ yếu Hội nghị khoa học An toàn vệ sinh thực phâm lần thứ 5 - 2009.

[18] Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phấm số số 55/2010/QH12.

[19], Khuất Văn Sơn (2006), Đảnh giá kiến thức, thải độ và thực hành vệ sinh an toàn trong lựa chọn, chế biến thực phâm tại hộ gia đình quận Câu Giây, Hà Nội năm 2006,

Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng.

[20], Thống kê dân số xã Kim Lũ, Sóc Sơn năm 2016.

[21], Thống kê y tế xã Kim Lũ, Sóc Sơn năm 2016.

[22] Mai Trang (2011), Ngộ độc thực phâm hàng loạt tại Nhật Bản http://pda.vietbao.vn/The-gioi/Ngo-doc-thuc-pham-hang-loat-o-NhatZl 1206160/168/ [23], Trung tâm y tế huyện Sóc Sơn (2016), Báo cáo mô hình hoạt động TTYT huyện

[24], Trần Tuấn, Văn Thị Mai Dung và Vương Văn Quân (2006), Nghiên cứu về ngộ độc trẻ em tại Thừa Thiên Huế và Đồng Tháp, Trung tâm nghiên cứu đào tạo và phát triển cộng đồng.

[25] Ưỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn, UBND xã Kim Lũ (2016), Bảo cáo Phát triên kinh tế - xã hội năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017.

[26] ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XII (2009), Báo cáo Giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.

[27], Deryck Damian Pattron (2005), Awareness and practice food safety in households in Trinidad.

[28] FAO (2006), Guidance to governments on the application of HACCP in small and/or less-developed foodbusinesses.

[29] Hyeon, Ji — Yeon (2012), A Foodborne Outbreak of Staphylococcus aureus

Associated with Fried Chicken in Republic of Korea.

[30] Shuchi Rai Bhatt (2010), Analysis of the factors affecting the real situation household kitchens and knowledge, practice of food safety of housewives in urban areas of the city of Varanasi.

[31] WHO (2002), WHO Global Strategy for Food Safety.

[32] WHO (2011), Western Pacific Regional Food Safety Strategy 2011 — 2015. [33] WHO and European Environment Agency (2002), Children’s health and environment: A review of evidence.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 GIẤY ĐÒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU

Mã số người được phòng vấn: Điều tra viên:

Xin chào chị! Chúng tôi là nhóm nghiên cứu đen từ Đại học Y tế Công cộng Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi và một so yếu tồ liên quan tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn,

Hà Nội năm 2017” tại địa phương với mục tiêu:

1 Mô tả kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội năm 2017.

KE HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ DỤ TRÙ KINH PHÍ

Dự trù kinh phí

Các khoản chi cho nghiên cứu chủ yêu vào hoạt động thu thập thông tin, bôi dưỡng đối tượng tham gia nghiên cứu, bồi dưỡng điều tra viên, ngoài ra còn có các khoản chi cho văn phỏng phẩm và dự trù 10% chi phí phát sinh.

Tổng kinh phí dự kiến thực hiện nghiên cứu: 6.386.000 đồng.

(Chi tiết xem phụ lục 6 - Dự trù kinh phí - Trang 61)

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tác nhân gãy ô nhiễm thực phẩm [12] - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 1.1 Tác nhân gãy ô nhiễm thực phẩm [12] (Trang 18)
Bảng 1.2: Phân bô dân sô theo tuôi và giới xã Kim Lũ 2016 [20] - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 1.2 Phân bô dân sô theo tuôi và giới xã Kim Lũ 2016 [20] (Trang 29)
Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 3.2: Kiến thức về lựa chọn sữa cho trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.2 Kiến thức về lựa chọn sữa cho trẻ (Trang 40)
Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.4: Kiến thức lựa chọn rau, quả cho trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.4 Kiến thức lựa chọn rau, quả cho trẻ (Trang 41)
Bảng 3.5: Kiến thức về điều kiện đế nơi hán thực phấnt chín cho trẻ hợp vệ sinh - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.5 Kiến thức về điều kiện đế nơi hán thực phấnt chín cho trẻ hợp vệ sinh (Trang 42)
Bảng 3.9: Kiến thức về cách sắp xếp thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.9 Kiến thức về cách sắp xếp thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh (Trang 43)
Bảng 3.13: Kiến thức về tác nhãn và nguyên nhãn gãy ô nhiễm thực phẩm - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.13 Kiến thức về tác nhãn và nguyên nhãn gãy ô nhiễm thực phẩm (Trang 44)
Bảng 3.17: Kiên thức xử trí khi trẻ bị ngộ độc thực phâm - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.17 Kiên thức xử trí khi trẻ bị ngộ độc thực phâm (Trang 45)
Bảng 3. ỉ8: Đánh giá kiên thức chung vê A TTP trong chăm sóc trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3. ỉ8: Đánh giá kiên thức chung vê A TTP trong chăm sóc trẻ (Trang 45)
Bảng 3.19: Địa điếm mua thực phấm cho trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.19 Địa điếm mua thực phấm cho trẻ (Trang 45)
Bảng 3.22: Thông tin kiểm tra khi mua sữa cho trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.22 Thông tin kiểm tra khi mua sữa cho trẻ (Trang 46)
Bảng 3.20: Yếu tố quyết định nhất đến việc lựa chọn thực phẩm - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.20 Yếu tố quyết định nhất đến việc lựa chọn thực phẩm (Trang 46)
Bảng 3.24: Thực hành sắp xếp thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.24 Thực hành sắp xếp thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh (Trang 47)
Bảng 3.25: Thực hành bảo quản sữa mẹ và sữa công thức - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.25 Thực hành bảo quản sữa mẹ và sữa công thức (Trang 47)
Bảng 3.26: Thực hành bảo quản thực phẩm đã đóng gói - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.26 Thực hành bảo quản thực phẩm đã đóng gói (Trang 48)
Bảng 3.33: Xử lý thực phẩm mất Ă TVSTP - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.33 Xử lý thực phẩm mất Ă TVSTP (Trang 49)
Bảng 3.30: Thực hành sử dụng bàn sơ chế thực phẩm - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.30 Thực hành sử dụng bàn sơ chế thực phẩm (Trang 49)
Bảng 3.31: Thực hành sơ chế thực phẩm - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.31 Thực hành sơ chế thực phẩm (Trang 49)
Bảng 3.35: Đánh giá kiến thức chung về A TTP trong chăm sóc trẻ - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.35 Đánh giá kiến thức chung về A TTP trong chăm sóc trẻ (Trang 50)
Bảng 3.37: Liên quan giữa dặc điếm nhăn khẩu học và kiến thức ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuôi - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.37 Liên quan giữa dặc điếm nhăn khẩu học và kiến thức ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuôi (Trang 51)
Bảng 3.39: Liên quan giữa đặc điểm nhăn khẩu học và thực hành ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.39 Liên quan giữa đặc điểm nhăn khẩu học và thực hành ATTP trong chăm sóc trẻ của bà mẹ có con 6-24 tháng tuổi (Trang 52)
Bảng 3.41: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
Bảng 3.41 Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành (Trang 53)
PHỤ LỤC 3. BẢNG CHÁM ĐIÉM ĐÁNH GIÁ KIÉN THÚC - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
3. BẢNG CHÁM ĐIÉM ĐÁNH GIÁ KIÉN THÚC (Trang 73)
PHỤ LỤC 4. BẢNG CHẤM ĐIẺM ĐÁNH GIÁ THựC HÀNH 8 - Luận văn kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của bà mẹ có con từ 6 24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại xã kim lũ, huyện sóc sơn, hà nội, năm 2017
4. BẢNG CHẤM ĐIẺM ĐÁNH GIÁ THựC HÀNH 8 (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w