Lưu mẫu thực phẩm- Khái niệm: Là việc lấy mẫu, bảo quản, ghi chép, lưu giữ tài liệu liên quan đối với thức ăn được chế biến hoặc được cung cấp để ănuống tại cơ sở.. GIẢI THÍCH TỪ NGỮchức
Trang 1UBND TỈNH NGHỆ AN
SỞ DU LỊCH
TÀI LIỆU
Tập huấn “An toàn điểm đến; nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên,
môi trường du lịch và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm”
và Lễ phát động về giảm thiểu rác thải sinh hoạt và bảo đảm vệ sinh
an toàn thực phẩm trong lĩnh vực du lịch
Nghệ An, tháng 03 năm 2022
Trang 2lĩnh vực du lịch
TT Thời gian Nội dung Phụ trách
1 07h30’ – 07h45’ Đón tiếp học viên (ghi tên, phát
tài liệu) Ban Tổ chức
2 07h45’ – 07h55’
- Điều hành Khai giảng lớp học Ban Tổ chức
- Phát biểu khai giảng Ông Nguyễn Thanh Trà –
4 08h55’- 09h55’
Tập huấn về công tác bảo đảm
vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động kinh doanh du lịch
GV: BS CKII Phạm Ngọc Quy – Chi cục trưởng
Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm
5 09h55’-10h55’
Tập huấn Nâng cao nhận thức
về bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch
GV: Ông Nguyễn Tài Vinh – Cán bộ phòng Kiểm soát ô nhiễm, Chi cục Bảo vệ môi trường
6 10h55’ - 11h05’
Phát biểu Phát động phong trào:
Giảm thiểu rác thải sinh hoạt và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong lĩnh vực du lịch
Bà Nguyễn Thị Thành An – Phó Giám đốc Sở
7 11h05’ - 11h15’
- 50 học viên chuẩn bị đi xe điện diễu hành
- Chia nhóm và phát dụng cụ cho các học viên còn lại
Ban Tổ chức
8 11h15’ - 11h50’ - Học viên đi xe điện diễu hành
và chia thành các nhóm tham gia làm sạch bãi biển
Ban Tổ chức
BAN TỔ CHỨC
Trang 200BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID - 19 ĐỐI VỚI
CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Trình bày: BS CK II Phạm Ngọc Quy Chi cục Trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Nghệ An
Trang 201CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN
- Luật ATTP năm 2010;
- Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ sửađổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư, kinhdoanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế;
- Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quyđịnh xử phạt vi phạm hành chính về ATTP; Nghị định số
124/2021/NĐ-CP ngày 28/12/2021 của Chính phủ quy định Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về antoàn thực phẩm và Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 củaChính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế;
- Quyết định 1246/QĐ-BYT ngày 31/3/2017 của Bộ Y tế về việc banhành Hướng dẫn thực hiện chế độ kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức
ăn đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
Trang 202- Người chế biến, người ăn uống
- Thực hành ATTP
II HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KIỂM THỰC BA BƯỚC VÀ LƯU MẪU THỰC PHẨM
Trang 2031 Điều kiện về cơ sở vật chất
* Địa điểm, môi trường:
- Cách biệt nguồn ô nhiễm.
- Đủ nguồn nước sử dụng.
- Thuận tiện về giao thông.
* Thiết kế, bố trí:
- Không ô nhiễm chéo
- Tách biệt giữa các khu vực
* Kết cấu:
- Thoáng mát, đủ ánh sáng, vệ sinh sạch sẽ
- Biện pháp ngăn ngừa côn trùng và động vật gây hại
- Hệ thống chiếu sáng đầy đủ
Trang 204* Hệ thống cung cấp nước:
- Hệ thống kín, vật liệu an toàn, không nhiễm cho nước ăn uống
- Có đủ nước đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phục vụ việc chế biến
- Nơi rửa tay đủ nước sạch, xà phòng, dung dịch khử khuẩn.
- Thùng đựng rác có nắp đậy, đạp chân để mở nắp và có lót túi.
1 Điều kiện về cơ sở vật chất
Trang 205- Vật liệu an toàn, dễ làm sạch, không gây độc, không gây mùi vị
lạ, không hấp thụ, không thôi nhiễm
2 Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ
- Có đồ chứa đựng riêng
cho thực phẩm sống, chín
- Không bao gói bằng các vật liệu không an toàn, vật liệu tái chế
- Bảo quản, vận chuyển an toàn
* Thiết bị chế biến, bảo quản, vận chuyển thực phẩm
Trang 206* Phương tiện rửa và khử trùng tay
+ Vị trí thuận tiện
+ Đủ nước sạch, xà phòng, khăn lau
tay hoặc máy sấy khô tay
+ Dung dịch khử khuẩn
2 Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ
- Trang bị đủ khẩu trang, găng tay
chuyên dụng cho nhân viên chếbiến thực phẩm, nhân viên chia,phát thức ăn
Trang 207* Thiết bị phòng chống côn trùng,
động vật gây hại
- Vật liệu không gỉ,
- Dễ tháo rời để làm vệ sinh,
- Thiết kế phù hợp, hiệu quả
2 Điều kiện về trang thiết bị, dụng cụ
* Thiết bị thu gom rác thải
Trang 208+ Quản lý sức khỏe người nhập, người chế biến thực phẩm
3 Điều kiện về con người
- Thực hành
+ Mặc trang phục bảo hộ lao động, móng
tay ngắn, không đeo trang sức, không
dùng tay trực tiếp bốc thức ăn
Trang 2092 Người ăn uống
- Rửa sạch tay bằng xà phòng/ dung dịch khử khuẩn bàn tay trước và sau khi ăn.
- Không nói to, cười đùa trong khi ăn.
- Hạn chế di chuyển trong phòng ăn.
- Giữ khoảng cách an toàn với người ngồi cùng bàn ăn.
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
3 Điều kiện về con người
Trang 211- Chế biến trong ngày:
nhiệt độ mát/ Lâu hơn:
nhiệt độ đông lạnh
Trứng
- Rửa sạch, laukhô
- Bảo quảnnhiệt độ mát
Thường xuyên
vệ sinh các khuvực
* Bảo quản
Thức ăn chưa ăn ngay: Che đậy, bảo
quản nhiệt độ môi trường (22 0 C) không
quá 02 giờ, mùa hè không quá 01 giờ.
- Thức ăn sử dụng bữa sau: Đậy kín, bảo quản ngăn mát, đun sôi trước khi ăn.
4 Thực hành sơ chế, chế biến,
bảo quản thực phẩm
Trang 212HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KIỂM THỰC BA BƯỚC
VÀ LƯU MẪU THỰC PHẨM
1 Kiểm thực ba bước
- Khái niệm: Là việc kiểm tra, ghi chép và lưu giữ tài liệu nhằm
kiểm soát ATTP trong suốt quá trình nhập - sơ chế - chế biến - phân
- Gồm 3 bước
trước khi chế biến
- Thực phẩm tươi sống, đông lạnh
- Thực phẩm khô, bao gói sẵn
Trang 213Bước 1: Kiểm tra trước khi chế biến
- Kiểm tra về chủng loại và giấy tờ đi kèm: Tên thực phẩm, khốilượng, giấy chứng nhận kiểm dịch động vật; thông tin trên nhãn sảnphẩm (tên sản phẩm, nhà sản xuất, địa chỉ sản xuất, ngày sản xuất,hạn dùng, quy cách đóng gói, khối lượng, yêu cầu bảo quản)
- Kiểm tra, đánh giá cảm quan: màu sắc, mùi vị, tính nguyên vẹn củasản phẩm, điều kiện bảo quản
- Khuyến khích kiểm tra một số chỉ tiêu bằng xét nghiệm nhanh
Trang 214Tên cơ sở: ………
Người kiểm tra: ………
Thời gian kiểm tra: ngày … tháng …… năm …………
Địa điểm kiểm tra:………
I Thực phẩm tươi sống, đông lạnh: thịt, cá, rau, củ, quả
Giấ
y
ĐK
VS thú
y Giấy kiể
m dịch
Kiểm tra
cảm quan(màu,
mùi vị, trạng thái, bảo quản )
Xét nghiệm nhanh (nếu
có) (vi
sinh, hóa lý)
Biện phá
p xử
lý /Ghi chú Tê
n
cơ
sở Địa chỉ, điệnthoại
Tên người giao hàng
Đạt Không đạt Đạt Không đạt
Biểu mẫu 1: Kiểm tra trước khi chế biến thức ăn
Trang 215II Thực phẩm khô và thực phẩm bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm:
Điều kiện bảo
quản (T o
th ường/
lạnh )
Chứn
g từ, hóa đơn
Kiểm tra cảm
quan(nhãn,
bao bì, bảo quản, hạn
sử dụng )
Biện pháp
xử lý/Ghi chú
Tên cơ
sở
Tên chủ giao hàng
Địa chỉ,điện thoại
Đạt Không
đạt
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)
Trang 216
Kiểm tra điều kiện vệ sinh:
+ Người tham gia chế biến
+ Trang thiết bị dụng cụ chế biến
+ Vệ sinh khu vực chế biến và phụ trợ
- Đánh giá cảm quan: Có biểu hiện khác lạ (màu sắc, mùi vị ) cầnđược kiểm tra, đánh giá và loại bỏ thực phẩm, thức ăn và ghi rõbiện pháp xử lý
Bước 2: Kiểm tra trong quá trình chế biến thức ăn
Trang 217Tên cơ sở: ………
Người kiểm tra: ………
Thời gian kiểm tra: ngày … tháng …… năm …………
Địa điểm kiểm tra:………
ăn
Nguy
ên liệu chính
để chế biến
(tên,
số lượng )
Số lượn g/ số suất
ăn
Thời gian
sơ chế xong
(ngày, giờ)
Thời gian chế biến xong
(ngày, giờ)
Kiểm tra điều kiện vệ
sinh (từ thời điểm bắt đầu
sơ chế, chế biến cho đến khi thức ăn được chế biến
xong)
Kiểm tra cảm quan thức
ăn(màu, mùi
, vị, trạng thái, bảo
quản )
Biện pháp
xử lý/G
hi
chú
Người tham gia chế biến
Trang thiết bị dụng cụ
Khu vực chế biến
và phụ trợ
Đạt Không đạt
Biểu mẫu 2: Kiểm tra khi chế biến thức ăn
Trang 218Bước 3: Kiểm tra trước khi ăn
Kiểm tra
vệ sinh bát, đĩa, dụng cụ
Kiểm tra dụng cụ che đậy,
bảo quản thức ăn
Đánh giá cảm quan
về các món ăn
Trang 219Tên cơ sở: ………
Người kiểm tra: ………
Thời gian kiểm tra: ngày … tháng …… năm …………
Địa điểm kiểm tra:………
Thời gian chia món ăn
bảo quản thức ăn
Kiểm tra cảm
quan món
ăn(màu, mùi, vị,
trạng thái, bảo quản )
Biện pháp
xử lý/Ghi chú
Trang 2202 Lưu mẫu thực phẩm
- Khái niệm: Là việc lấy mẫu, bảo quản, ghi chép, lưu giữ tài liệu
liên quan đối với thức ăn được chế biến hoặc được cung cấp để ănuống tại cơ sở
- Áp dụng đối với tất cả các món ăn của bữa ăn từ 30 suất trở lên
cụ riêng, niêm phong
+ Lấy trước khi bắtđầu ăn hoặc trước khivận chuyển đi nơikhác
Trang 2212 Lưu mẫu thực phẩm
- Bảo quản:
+ Riêng biệt
- Thời gian lưu:
+ Ít nhất là 24 giờ kể từ khi lấymẫu thức ăn
+ Khi có nghi ngờ ngộ độc thực
phẩm hoặc có yêu cầu của cơ
quan quản lý thì không được hủymẫu lưu cho đến khi có thông báokhác
Trang 2222 Lưu mẫu thực phẩm
Nhãn mẫu thức ăn lưu
Bữa ăn: ……… (sáng/trưa/tối)
Tên mẫu thức ăn: ………
Thời gian lấy: …… giờ ……phút …….ngày ……… tháng năm …………
Người lấy mẫu (Họ tên và chữ ký): ………
Trang 223Số lượng suất
ăn lưu
Nhiệt
độ bảo quản mẫu (°C)
Thời gian lấy
mẫu(giờ,
ngày, tháng, năm)
Thời gian hủy
mẫu(giờ,
ngày, tháng, năm)
Ghi
chú(chất
lượng mẫu thức
ăn lưu )
Người lưu
mẫu(ký
và ghi
rõ họ tên)
Người hủy
mẫu(ký
và ghi
rõ họ tên)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
Trang 226GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC
quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt
vi phạm hành chính.
Trang 227QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG
KINH DOANH DỊCH VỤ ĂN UỐNG
Điều 18
Điều 22
Điều 25
Điều 317
Trang 228Quy định xử phạt về ATTP đối với
cơ sở kinh doanh DVAU
Điều 4: Vi phạm quy định về sử dụng nguyên liệu để sản xuất, chế biến, cung cấp thực phẩm.
Trang 229Quy định xử phạt về ATTP đối với
cơ sở kinh doanh DVAU
Điều 15 NĐ 115 và khoản 6 Điều 1 NĐ 124: Vi phạm quy định
về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống thuộc loại hình cơ sở chế biến suất ăn sẵn, căn tin ăn uống, bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống,
nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ dưỡng; cửa hàng
ăn uống, cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ngay, thực phẩm chín và các loại hình khác thực hiện việc chế biến, cung cấp thực phẩm.
Trang 230Quy định xử phạt về ATTP đối với
cơ sở kinh doanh DVAU
- Mức tiền phạt thấp nhất tại điều này là 1-3 triệu đồng, cao nhất là 10-15 triệu đồng (đối với cá nhân).
- Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ một phần hoặc toàn
bộ hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, cung cấp thực phẩm từ 01-03 tháng đối với hành vi vi phạm tại khoản 4,5 điều này.
Trang 231Các quy định xử phạt về ATTP đối với cơ sở kinh doanh DVAU
Điều 18 NĐ 115 và khoản 8 Điều 1 NĐ124: Vi phạm quy định về Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Khoản 1 Phạt tiền từ 20-30 triệu đồng đối với hành vi kinh doanh DVAU
mà không có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (đối với tổ chức) hoặc có Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thựcphẩm nhưng đã hết hiệu lực, trừ trường hợp không thuộc diện cấpGiấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm
Điều 22 NĐ 115 và khoản 12 Điều 1 NĐ 124: Vi phạm quy định khác về bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, cung cấp thực phẩm
Quy định mức xử phạt đối với hành vi kinh doanh DVAU gây ngộ độc thực phẩm; Nhập khẩu, sản xuất, chế biến, cung cấp, bán thực phẩm gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe của từ 01 người đến 04 người mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự 40-100 triệu đồng (khoản 6, khoản 8).
Trang 232Quy định xử phạt về ATTP đối với cơ sở kinh doanh DVAU
Điều 25 NĐ 115: Vi phạm quy định về phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm và thực hiện các giải pháp hạn chế nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Khi xảy ra sự cố về ngộ độc thực phẩm, nếu cơ sở không thông báo với
cơ quan nhà nước hay thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặnthì sẽ bị xử phạt VPHC, mức xử phạt từ 3 triệu - 20 triệu đồng đối với
cá nhân
Trang 233Điều 317 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017)
- Tùy theo hành vi vi phạm, mức độ gây thiệt hại mà mức tiền phạt cóthể từ 50-500 triệu đồng hoặc phạt tù từ 1 - 20 năm
- Hành vi:
+ Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thựcvật, phụ gia thực phẩm hoặc hóa chất hỗ trợ chế biến thực phẩm mà
tại Việt Nam mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 trở lên
+ Biết mà vẫn sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc độngbật bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật để chế biến thực phẩm,cung cấp, bán thực phẩm mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 trở lên
+ Chế biến, cung cấp, bán thực phẩm mà biết là thực phẩm khôngbảo đảm quy chuẩn kỹ thuật, quy định về an toàn thực phẩm gây ngộđộc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của từ 05 người trở lênngười hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổnthương cơ thể từ 31% hoặc làm chết người
Trang 234để sản xuất, chế biến thực phẩm mà không
được kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch
thực vật theo quy định của pháp luật.
Phạt tiền từ
01 lần đến 02 lần giá trị sản phẩm vi phạm
Phạt tiền
từ 02 lần đến 04 lần giá trị sản phẩm
vi phạm
điểm
a;b;c Khoản
1, Điều 4
Trang 235HÀNH VI
MỨC PHẠT ĐIỀU
KHOẢN
ÁP DỤNG
Cá nhân
Tổ chức
- Sử dụng sản phẩm từ động vật, thực
vật để sản xuất, chế biến thực phẩm mà
có chỉ tiêu an toàn thực phẩm không
phù hợp với quy định của QCKT tương
ứng hoặc không phù hợp quy định pháp
luật hoặc đã kiểm tra vệ sinh thú y,
kiểm dịch thực vật nhưng không đạt
yêu cầu
20 - 40 triệu đồng
40-80 triệuđồng
khoản 2 Điều 4
- Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch
bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo
quy định của pháp luật để chế biến thực
phẩm mà sản phẩm trị giá dưới
10.000.000 đồng
40- 50 triệuđồng
80-100 triệuđồng
khoản 3 Điều 4
Trang 236HÀNH VI
KHOẢN
ÁP DỤNG
trị giá từ 10.000.000 đồng trở lên mà chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Xử phạt bổ sung: đình chỉ 1 phần hoặc toàn
160-200 triệu đồng
điểm a,b khoản 4 Điều 4
Trang 237HÀNH VI
KHOẢN
ÁP DỤNG
- Nơi chế biến, kinh doanh, bảo
quản có côn trùng, động vật gây hại
xâm nhập;
- Sử dụng người trực tiếp chế biến
thức ăn mà không đội mũ, đeo khẩu
1.000.0
00 đồng đến
3.000.0
00 đồng
2.000.00
0 đồng đến
6.000.00
0 đồng
Điểm a,
b, c, d Khoản 1 Điều 15
Trang 239HÀNH VI
KHOẢN
ÁP DỤNG
Cá nhân Tổ chức
- Không bảo đảm ngăn ngừa nhiễm chéo
giữa thực phẩm chưa qua chế biến và
thực phẩm đã qua chế biến trong bố trí
bếp ăn.
1 - 3 triệu đồng
2 - 6 triệu đồng
Nghị định 124
bổ sung
thêm điểm đ
- Không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng quy định của pháp luật về chế độ
kiểm thực 3 bước;
- Không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng quy định của pháp luật về lưu mẫu
thức ăn;
3 - 5 triệu đồng
6 - 10 triệu đồng
điểm a,
b khoản
2 Điều 15
Trang 240HÀNH VI
KHOẢN
ÁP DỤNG
Cá nhân Tổ chức
- Thiết bị, phương tiện vận chuyển, bảo
quản suất ăn sẵn, thực phẩm dùng ngay
không bảo đảm vệ sinh; gây ô nhiễm
đối với thực phẩm;
- Cống rãnh thoát nước thải khu vực
được che kín;
- Không có nhà vệ sinh, nơi rửa tay;
sinh;
3 - 5 triệu đồng
6 - 10 triệu đồng
điểm c,
d, đ, e khoản
2 Điều 15
Và khoản
6 Điều
1 NĐ 124
Trang 241HÀNH VI
KHOẢN
ÁP DỤNG
Cá nhân
Tổ chức
Sử dụng người trực tiếp chế biến thức ăn
không có giấy xác nhận tập huấn kiến
thức an toàn thực phẩm.
Chủ cơ sở không có giấy xác nhận tập
huấn kiến thức an toàn thực phẩm;
5 -7 triệu đồng
10- 14 triệu đồng
khoản
3 Điều 15
Và 124 sửa đổi
- Sử dụng nước không đáp ứng quy chuẩn
kỹ thuật hoặc không bảo đảm vệ sinh theo
quy định của pháp luật tương ứng để chế
biến thức ăn; để vệ sinh trang thiết bị,
dụng cụ phục vụ chế biến, ăn uống;
- Chủ cơ sở không đáp ứng kiến thức về
7 -10 triệu đồng
14-20 triệu đồng
điểm
a, b khoản
4 Điều