tổng quan du lịch biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch một cách bền vững

17 2 0
tổng quan du lịch biện pháp  sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch một cách bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển du lịch? Nêu hiểu biết của anhchị về điều kiện này đối với Việt Nam ở giai đoạn trước và sau giải phóng? Trả lời: Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với các hoạt động du lịch cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kì quan trọng. Sự bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước và khách tới tham quan. Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi là “thẩm nhận những giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với quê hương mình” Điều này đòi hỏi sự giao lưu, đi lại của du khách giữa các quốc gia, các vùng với nhau. Bầu chính trị hòa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế. Một thế giới bất ổn về chính trị, xung đột về sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức là nó không làm tròn “sứ mệnh” đối với du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách. Bên cạnh đó, những cuộc nội chiến, những cuộc chiến tranh xâm lược với nhiều loại trang thiết Trả lời: Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với các hoạt động du lịch cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kì quan trọng. Sự bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước và khách tới tham quan. Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi là “thẩm nhận những giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với quê hương mình” Điều này đòi hỏi sự giao lưu, đi lại của du khách giữa các quốc gia, các vùng với nhau. Bầu chính trị hòa bình, hữu nghị sẽ kích thích sự phát triển của du lịch quốc tế. Một thế giới bất ổn về chính trị, xung đột về sắc tộc, tôn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức là nó không làm tròn “sứ mệnh” đối với du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách. Bên cạnh đó, những cuộc nội chiến, những cuộc chiến tranh xâm lược với nhiều loại trang thiết kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển du lịch? Nêu hiểu biết của anhchị về điều kiện này đối với Việt Nam ở giai.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mức sống người ngày cao, họ đủ nhu cầu vật chất mà cịn có nhu cầu tinh thần vui chơi, giải trí, du lịch Vì vậy, du lịch ngành có tiềm Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so với nước giới, khơng thể phủ nhận vai trị Du lịch ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang lại GDP cho kinh tế, tạo hội việc làm cho hàng chục nghìn lao động, góp phần lan tỏa hình ảnh Việt Nam giới Đảng nhà nước nhận thấy điều đưa mục tiêu xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế đầu tàu.Việc nghiên cứu du lịch trở nên cấp thiết, giúp có nhìn đầy đủ, xác du lịch Điều có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Nó giúp du lịch Việt Nam đạt thành tựu mới, khắc phục hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển với tiềm đất nước, nhanh chóng hộp nhập với du lịch khu vực giới Nhưng muốn hiểu sâu ngành du lịch trước hết phải hiểu nội dung khái qt Mơn học tổng quan du lịch cung cấp cho điều Bài tiểu luận tổng hợp kiến thức tổng quan du lịch cung cấp điều du lịch, điều kiện phát triển ngành du lịch, NỘI DUNG Câu 1: Điều kiện an ninh trị an tồn xã hội có ảnh hưởng tới phát triển du lịch? Nêu hiểu biết anh/chị điều kiện Việt Nam giai đoạn trước sau giải phóng? Trả lời: Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, phối hợp chặt chẽ quốc phòng an ninh với hoạt động du lịch ngành kinh tế khác có ý nghĩa quan trọng Sự bảo đảm vững quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước khách tới tham quan Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi “thẩm nhận giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với q hương mình” Điều địi hỏi giao lưu, lại du khách quốc gia, vùng với Bầu trị hịa bình, hữu nghị kích thích phát triển du lịch quốc tế Một giới bất ổn trị, xung đột sắc tộc, tơn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức khơng làm trịn “sứ mệnh” du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách Bên cạnh đó, nội chiến, chiến tranh xâm lược với nhiều loại trang thiết bị lợi hại làm hủy hoại tài nguyên du lịch, cơng trình nghệ thuật kiến trúc lồi người sáng tạo nên Ở Việt Nam qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhiều cơng trình phục vụ phát triển du lịch bị phá hoại, tồn cịn phần sức kiến tạo lại tức q lạm dụng “bê tơng hố”, “nhựa hố”, dù biết phần giá trị ngun Năm 2000, hịn đảo Bali (Inđơnêxia) - nơi hấp dẫn khách du lịch nhiều nước giới bị đánh bom khủng bố để lại kinh hoàng cho khách du lịch Năm 2003 bệnh SAT Trung Quốc, dịch Cúm gà Việt Nam gây nên tổn thất không nhỏ cho du lịch Thiên tai có tác động xấu đến phát triển du lịch Nhật Bản đất nước giàu đẹp phải hứng chịu trận động đất, gây khó khăn cho phát triển du lịch, có phát triển du lịch bị động Vào ngày cuối năm 2004, trận sóng thần lớn từ trước tới xảy Đông Nam Á, Nam Á gây thiệt hại lớn người của, ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch Điều đáng nói sóng thần làm cho nhiều du khách bị thiệt mạng, sở vật chất phục vụ phát triển du lịch bi huỷ hoại nặng nề Bên cạnh phát sinh lây lan loại dịch bệnh tả lỵ, dịch hạch sốt rét Điều đặc biệt nghiêm trọng cần phải nhắc tới dịch covid- 19 bùng phát toàn giới giáng đòn nặng nề tới ngành du lịch Từ ví dụ cho thấy tầm quan trọng an ninh trị, an toàn xã hội cho khách du lịch, nhân tố quan trọng tạo nên thành bại ngành du lịch ● Du lịch Việt Nam trước giải phóng Đến ngày 18/8/1969, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 145 CP việc chuyển giao Công ty Du lịch Việt Nam sang cho Phủ Thủ tướng quản lý, đánh dấu bước chuyển tổ chức hoạt động du lịch Việt Nam Những ngày đầu thành lập, điều kiện khó khăn đất nước chiến tranh, ngành Du lịch nỗ lực phấn đấu, vượt qua thử thách, bước mở rộng sở du lịch Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Tam Đảo, Hịa Bình, Thanh Hố, Nghệ An… Ngành Du lịch hồn thành tốt nhiệm vụ trị, phục vụ an tồn, chất lượng lượng lớn khách Đảng Nhà nước, đoàn chuyên gia nước Xã hội chủ nghĩa anh em vào giúp Việt Nam thực nhiệm vụ xây dựng Xã hội chủ nghĩa miền Bắc giải phóng Miền Nam thống đất nước; đồng thời đón tiếp, phục vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát cán bộ, đội nhân dân ● Du lịch Việt Nam sau giải phóng Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, hoạt động du lịch dần trải rộng miền Tổ quốc Ngành Du lịch nước bước vào công khôi phục hoạt động kinh tế chuẩn bị điều kiện chuyển dần sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giai đoạn này, ngành Du lịch hoạt động điều kiện đất nước vừa trải qua chiến tranh giải phóng dân tộc, phải tập trung sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế phá bao vây cấm vận Mỹ; đồng thời lại phải tiếp tục chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tây Nam tổ quốc Từ năm 1975 đến 1990, hồ vào khí chung đất nước thống nhất, ngành Du lịch làm tốt nhiệm vụ tiếp quản, bảo toàn phát triển sở du lịch tỉnh, thành phố vừa giải phóng; mở rộng, xây dựng thêm nhiều sở từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ… Các doanh nghiệp du lịch nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch, bộ, ban, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố bước thành lập nhằm phát huy vai trò chủ đạo hoạt động lữ hành, quảng bá, phát triển thị trường, xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch Tháng 6/1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam thành lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ Đến tháng 8/1987, Tổng cục Du lịch quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng Tháng 4/1990, Tổng công ty Du lịch Việt Nam thành lập sở tổ chức lại máy Tổng cục Du lịch cũ, chịu quản lý Nhà nước trực tiếp Bộ Văn hố Thơng tin - Thể thao Du lịch Ngày 27/6/1978, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Quyết nghị thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam trực thuộc Hội đồng Chính phủ Đội ngũ lao động ngành Du lịch giai đoạn trước năm 1986 chủ yếu phục vụ công tác ngoại giao, đối ngoại theo mơ hình bao cấp Từ sau Đại hội đảng tồn quốc lần thứ VI năm 1986, doanh nghiệp du lịch bước tự chủ kinh doanh phục vụ theo chế thị trường cạnh tranh, nhờ mà đội ngũ lao động bước đào tạo nâng cao tay nghề để phục vụ nhu cầu ngày cao du khách nước quốc tế Trong giai đoạn này, ngành Du lịch phấn đấu vượt qua khó khăn, thử thách, tổ chức đón tiếp phục vụ khách du lịch quốc tế từ nước xã hội chủ nghĩa anh em nước khác giới đến Việt Nam; đồng thời phục vụ chế độ nghỉ dưỡng, nghỉ mát cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức thuộc tổ chức trị xã hội doanh nghiệp nhà nước Có thể nói, Du lịch Việt Nam giai đoạn 1975-1990 góp phần tích cực tun truyền giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam với bạn bè giới tổ chức cho cán quan, tổ chức công tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý, giao lưu hai miền Nam - Bắc, thiết thực góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc Du lịch Việt Nam góp phần làm giới hiểu rõ thêm quan điểm, nguyện vọng Đảng, Nhà nước nhân dân sau chiến tranh hịa bình, độc lập dân tộc, mong muốn hợp tác với quốc gia, đối tác giới Với chủ trương đó, ngành Du lịch phát triển thêm bước, hoạt động có kết tốt hơn, đặt móng cho phát triển cao giai đoạn Từ đầu năm 2020 đến đại dịch Covid-19 bùng phát toàn giới, diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch Việt Nam Câu 2: Tài nguyên du lịch thiên nhiên có ảnh hưởng tới nguồn cung du lịch? Theo anh/chị nên có biện pháp để sử dụng bảo vệ tài ngun mơi trường du lịch cách bền vững? Trả lời: Cung du lịch toàn dịch vụ - hàng hoá du lịch đưa thị trường du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu có khả toán khách du lịch thời gian định Cung du lịch phận cung hàng hóa dịch vụ nói chung thị trường hình thành tổng hợp từ nhiều yếu tố : - Tài nguyên du lịch - Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật - Hàng hóa dịch vụ - Các yếu tố khác Quan trọng phải kể đến tài nguyên du lịch thiên nhiên Nó phải đủ điều kiện vị trí địa lí thích hợp có địa hình tạo nên phong cảnh đẹp, khí hậu ơn hồ, thuỷ văn tốt, giới động, thực vật phong phú Tài nguyên du lịch thiên nhiên có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nguồn cung du lịch Tài nguyên dồi phong phú nguồn cung tốt được.Nó có tác động trực tiếp tới nguồn cung du lịch Để sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch cách bền vững cần thực số giải pháp: Một là: khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cách hợp lý giảm thiểu chất thải môi trường Hai là: phát triển du lịch phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng tài nguyên Ba là: phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng cao nên phương án khai thác tài nguyên để phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch chuyên ngành nói riêng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội nói chung phạm vi quốc gia, vùng địa phương Bốn là: nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm, tham gia, ý kiến đóng góp đối tượng tham gia du lịch việc khai thác bảo vệ tài nguyên du lịch Năm là: tăng cường tính có trách nhiệm hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Câu 3: Anh/ chị lựa chọn câu hỏi sau: Anh/ chị đánh giá điều kiện tự nhiên phát triển du lịch địa phương mà anh/chị biết Anh/ chị ánh giá tác động du lịch với phát triển du lịch bền vững địa phương mà anh/chị biết? Trả lời 1: Điều kiện tự nhiên toàn thành phần tự nhiên phận cảnh quan tự nhiên làm tảng để triển khai hoạt động du lịch Những thành phần phận tự nhiên có khả khai thác góp phần tạo nên sản phẩm du lịch gọi tài nguyên du lịch tự nhiên Hải Dương có điều kiện tự nhiên phân hóa đa dạng Sự phân hóa điều kiện tự nhiên tạo cho Hải Dương có nhiều thắng cảnh đẹp khu rừng, hang động, sông hồ nơi có sức hấp dẫn lớn khách du lịch du khách biết đến như: Côn Sơn - Phượng Hồng, An Phụ - Kính Chủ, rừng hồ Bến Tắm, đảo cò Chi Lăng v.v… Những lợi điều kiện tự nhiên điều kiện đặc biệt quan trọng để Hải Dương phát triển nhiều loại hình du lịch khác du lịch tham quan, sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng v.v… Địa chất - địa mạo Hải Dương có lịch sử phát triển địa chất lâu dài, bình đồ cấu trúc địa chất phức tạp Vào Paleozoic, vùng Hải Dương chịu chung chế độ biển ven rìa, trình tách giãn, lún chìm mạnh mẽ.Cuối Paleozoi, vùng nâng lên thành lục địa chịu bào mịn rửa trơi Đến đầu Mesozoi, phần phía bắc tỉnh vùng lân cận, vỏ lục địa bị tách giãn lún chìm mạnh cuối Trias, lại bị dồn ép mạnh khép kín, dâng cao, q trình uốn nếp, biến chất xảy mạnh Giữa Mesozoic, toàn vùng nâng cao tạo núi chịu bóc mịn chung Vào đầu Neogen, đứt gãy sông Lô, Phả Lại - Bình Giang Vĩnh Ninh tái hoạt động Dọc đứt gãy diễn trình tách giãn tạo nên địa hào, địa hình bị lún chìm, biển tiến sâu vào lục địa Đến đầu Đệ tứ, q trình lún chìm nâng cao tồn vùng diễn có tính chu kỳ, dẫn đến biển tiến xen kẽ với biển thoái đợt biển tiến cuối vào đầu Holocen muộn Với trình địa chất, địa mạo xảy mạnh mẽ tạo nên đa dạng địa hình Địa hình chia làm phần rõ rệt là: phần đồi núi thấp phần đồng Phần đồi núi thấp có độ cao trung bình 1000m chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên, phân bố phía Bắc thuộc thị xã Chí Linh huyện Kinh Mơn Vùng đồng chiếm 89% diện tích tự nhiên, có độ cao trung bình từ 3-4m Vùng hình thành trình tự bồi đắp phù sa sơng Thái Bình sơng Hồng, đất đai tương đối phẳng Có thể đánh giá, địa hình Hải Dương khơng phức tạp, song có số dạng địa hình đặc biệt có giá trị khai thác cho du lịch như: ● Dạng địa hình đồi núi thấp: Đây dạng địa hình có ý nghĩa lớn phát triển hoạt động du lịch tỉnh, nơi thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động du lịch như: tham quan, thể thao, cắm trại, xây dựng khu an dưỡng, sân golf… Các khu vực tiêu biểu cho dạng địa hình như: Khu vực đồi núi thấp Chí Linh với dãy núi thấp khu Côn Sơn (Kỳ Lân 200m, Ngũ Nhạc 238m) với nhiều đỉnh mà từ nhìn thấy tồn cảnh non nước Cơn Sơn vùng núi kế cận Ngồi cịn núi Phượng Hồng, Nam Tào, Bắc Đẩu… địa danh có giá trị hoạt động du lịch; khu vực núi An Phụ (Kinh Mơn) có hướng Tây Bắc - Đơng Nam với chiều dài 14km Dãy núi có nhiều đỉnh nhỏ, với khe đèo có tên tuổi như: đèo Mơng, khe Gạo… Đỉnh cao đỉnh Yên Phụ (246m) mang dáng vẻ uy nghi, sừng sững nằm sát vùng đồng thấp phẳng Đứng đỉnh núi phóng tầm nhìn thấy xa xa phía Đơng Bắc đỉnh Yên Tử cao ngút tầng mây, gần dãy núi đá vơi Dương Nham (Kính Chủ) hịn non khổng lồ mênh mơng sóng lúa thung lũng Kinh Thầy tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình Nhìn phía Tây Nam đỉnh n Phụ bao qt tồn miền đồng 10 châu thổ bát ngát Hải Dương với sơng ngịi uốn khúc quanh co nối tiếp dải lụa Một điểm đặc biệt hầu hết khu vực núi đồi thường gắn liền với di tích lịch sử, đời nghiệp danh nhân văn hố, anh hùng dân tộc…như: Cơn Sơn với Nguyễn Trãi; Kiếp Bạc với Trần Hưng Đạo; Đền Cao với An Sinh Vương Trần Liễu …chính điều góp phần làm tăng thêm sức hấp dẫn khách du lịch ● Địa hình Karst: Dạng địa hình Karst Hải Dương không nhiều, tập trung khu vực Nhị Chiểu, dãy núi Dương Nham (Kinh Môn) Tuy nhiên, dạng địa hình Karst lại có nét độc đáo riêng đáng ý khối sót lởm chởm đá tai mèo hệ thống hang động thuộc khu di tích quốc gia động Kính Chủ mệnh danh “Nam thiên đệ lục động” Khu vực Nhị Chiểu có tổng thể 32 hang động Karst, có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch hang Hàm Long, hang Tâm Long, hang Đốc Tít… nhiều hang động cịn gắn với di khảo cổ gắn liền với lịch sử hình thành người Việt cổ, kháng chiến nhiều chiến tranh chống quân xâm lược Bộ phận đồi núi thấp Hải Dương chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích tự nhiên, song lại có vai trị tiềm lớn cho phát triển du lịch tỉnh Với đặc điểm địa thích hợp cho việc tổ chức loại hình du lịch tham quan thắng cảnh, văn hóa; du lịch sinh thái; du lịch thể thao, leo núi, cắm trại v.v… Khí hậu Cũng tỉnh thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, Hải Dương nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm với hai mùa: mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng tương đối lạnh, mưa Sự phối hợp địa hình hồn lưu gió mùa đơng bắc, tây nam tạo phân hố khí hậu Hải Dương thành vùng khí hậu đồng vùng khí hậu bán sơn 10 11 địa Sự phân hố khơng thật rõ rệt, song tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch tham quan, nghỉ mát núi… Về chế độ nhiệt, hàng năm Hải Dương nhận lượng xạ lớn với lượng xạ tổng cộng trung bình 116.4kcal/cm2, cán cân xạ 70kcal/cm năm Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23.30C phân hóa theo mùa Mùa hạ (từ tháng đến tháng 10) nhiệt độ trung bình khoảng 250C, mùa đơng (từ tháng 11 đến tháng năm sau) nhiệt độ trung bình khoảng 18 - 200C Lượng mưa trung bình từ 1400-1700mm Khu vực mưa vùng đồi núi thấp (lượng mưa trung bình năm khoảng 1400-1500mm), khu vực mưa nhiều vùng đồng với lượng mưa trung bình khoảng 1700mm Chế độ mưa chia làm mùa: mùa mưa (tháng đến tháng 10) tập trung khoảng từ 80-85% lượng mưa năm Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng năm sau), lượng mưa trung bình thấp khoảng 60 70mm, chiếm từ 15-20% tổng lượng mưa năm Chế độ ẩm, độ ẩm tương đối trung bình Hải Dương cao khoảng 85-87% Thời kỳ ẩm xảy vào cuối đông, thời kỳ khô xảy vào đầu mùa đông Tuy nhiên, chênh lệch độ ẩm hai thời kỳ không đáng kể Nhìn chung, khí hậu Hải Dương thuận lợi cho hoạt động du lịch mức độ khác Với đặc điểm khí hậu Hải Dương, hàng năm có tháng thích hợp với hoạt động du lịch (nhiệt độ trung bình tháng:15-24oC, độ ẩm:14-21mb); tháng có điều kiện tương đối thích hợp; tháng thời tiết oi (nhiệt độ: 28-29oC, độ ẩm tuyệt đối 28mb) Bên cạnh đó, số dạng thời tiết đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới (từ tháng đến tháng 11), gió mùa đơng bắc (từ tháng 11 đến tháng năm sau) gây trở ngại cho hoạt động du lịch Nguồn nước Hải Dương có mạng lưới sơng ngịi dày đặc trải với nhiều sông lớn thuộc hệ thống sông Thái Bình như: sơng Thái Bình, sơng Luộc, sơng Kinh Thầy, sơng 11 12 Mía, sơng Kinh Mơn, sơng Văn Úc…Cùng với hệ thống sơng cịn có sơng đào sơng Cửu An, sơng Sặt, sơng Đình Đào, sơng Cậy v.v… Do đặc điểm địa hình, dịng chảy sông địa phận Hải Dương theo hướng Tây Bắc - Đông Nam thuộc phần hạ lưu nên lịng sơng thường rộng khơng sâu, tốc độ dòng chảy chậm, tàu thuyền lại dễ Đây điều kiện thuận lợi để Hải Dương đẩy mạnh hình thành phát triển tour du lịch đường sơng Bên cạnh hệ thống sơng ngịi, Hải Dương cịn có diện tích hồ, ao, đầm lớn như: hồ Bến Tắm, hồ Côn Sơn, hồ Mật Sơn, hồ Bình Giang (Chí Linh); hồ Bạch Đằng (Tp Hải Dương), hồ An Dương (Thanh Miện)… Hệ thống hồ với đặc điểm thủy văn kết hợp với cảnh quan thiên nhiên điểm du lịch vui chơi, giải trí với nhiều hoạt động du lịch lý thú bơi thuyền, câu cá, vãn cảnh…Một số hồ khai thác nhiều cho hoạt động dịch vụ hồ Bạch Đằng - trung tâm vui chơi, giải trí Tp Hải Dương; hồ An Dương (Thanh Miện) với phong phú nguồn thuỷ sản, nơi cư trú hàng ngàn cò, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn tỉnh Ngoài nguồn nước mặt dồi dào, Hải Dương cịn có trữ lượng nước ngầm phong phú Lưu lượng từ giếng khoan từ 30-50m3/ngày đêm Tầng khai thác phổ biến độ sâu từ 40-120m Ngồi cịn phát số tầng nước ngầm có độ sâu từ 250-350m, nước có chất lượng tốt trữ lượng lớn khai thác phục vụ mục đích khác Đáng ý nguồn nước khống Thạch Khơi (Gia Lộc), mạch nước khoan độ sâu khoảng 800m, nhiệt độ nước 440C, thành phần khoáng hoá chứa nhiều muối i-on nguyên tố vi lượng quý, có giá trị chữa bệnh cao phát triển loại hình du lịch chữa bệnh Sinh vật Hải Dương có 8.8 nghìn đất có rừng, bao gồm 1353.71ha rừng đặc dụng, 7504.84ha rừng phòng hộ Rừng tập trung chủ yếu khu vực thị xã Chí Linh huyện Kinh Mơn với thành phần loài đa dạng phong phú với 528 loài thực vật bậc cao thuộc 396 chi, 145 họ bao gồm thực vật lấy gỗ, làm thuốc, ăn quả, nhiều thực vật 12 13 quý như: Sưng nhiều trái, lim xanh, lát hoa, rau sắng, sa nhân, chân chim ; 237 loài động vật thuộc 36 bộ, 91 họ bao gồm nhóm động vật thú rừng, chim, bị sát, lưỡng cư Nhiều lồi động vật quý cu li lớn, gấu ngựa, beo lửa, sóc bay lớn, tê tê vàng Sự phong phú thảm thực vật rừng động vật với nhiều loại quý kết hợp với di tích lịch sử - văn hóa góp phần tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp, hài hồ khu vực danh thắng Cơn Sơn - Kiếp Bạc, chùa Thanh Mai v.v…đã tạo nên sức hấp dẫn lớn khách du lịch Đặc biệt, Hải Dương có đảo cị Chi Lăng Nam (Thanh Miện) với hàng trăm lồi cị, le le, mịng két, vạc…bay rợp trời đầm hồ mênh mông tranh thiên nhiên hoang dã tạo sức thu hút du khách Như vậy, tài nguyên sinh vật tỉnh không thực phong phú tiếng, song lại có độc đáo, sức hấp dẫn riêng, tạo điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leo núi, du lịch sinh thái, thể thao, du lịch tâm linh gắn liền với tham quan nghỉ dưỡng Như vậy, điều kiện tự nhiên Hải Dương có phân hóa đa dạng, tạo cho nơi nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú Sự kết hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên với yếu tố nhân văn, coi tiền đề, sở để phát triển du lịch với đa dạng loại hình du lịch du lịch văn hoá, tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, du lịch cuối tuần v.v…Tuy nhiên công tác tổ chức, quản lý, khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên chưa hợp lý, chưa có quy hoạch dẫn tới số nơi cảnh quan tự nhiên bị phá hủy, ô nhiễm môi trường tự nhiên Vì vậy, cần có đầu tư khai thác dạng tài nguyên cho phát triển du lịch để tương xứng với tiềm mạnh tỉnh 13 14 14 15 KẾT LUẬN Du lịch trụ cột thương mại quốc tế, đóng vai trị quan trọng kinh tế nhiều quốc gia giới động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng nhiều nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, phát triển du lịch bối cảnh bị tác động lớn trình hội nhập hóa, tồn cầu hóa, với phát triển không ngừng khoa học, công nghệ Bên cạnh đó, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, dịch bệnh, mà điển hình gần đại dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển du lịch toàn cầu du lịch Việt Nam, đặc biệt tác động trực tiếp đến hành vi, định du lịch du khách, đưa toàn ngành du lịch vào phải không ngừng thay đổi để thích nghi đáp ứng nhu cầu du lịch tình hình Với cách nhìn nhận bối cảnh chung vậy, để bắt kịp xu phải có kiến thức thật tốt ngành du lịch Nhưng trước hết phải hiểu rõ điều nó, thơng qua mơn tổng quan du lịch Qua viết này, em nhận thấy tổng quan du lịch mơn học có vị trí quan trọng cung cấp cho kiến thức khái quát vấn đề liên quan đến lịch sử hình thành, phát triển ngành du lịch giới Việt Nam Nội dung đề cập viết chìa khóa giúp em nghiên cứu sâu hiểu biết lĩnh vực chun mơn có liên quan tới chun ngành Quản trị du lịch lữ hành 15 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Thành, Tổng quan du lịch, Nhà Xuất Văn Hóa – Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Trung tâm thông tin du lịch(2021) https://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/37114 Tailieu.vn,Khái quát địa lý tự nhiên tỉnh Hải Dương 16 ... ngành du lịch Việt Nam Câu 2: Tài nguyên du lịch thiên nhiên có ảnh hưởng tới nguồn cung du lịch? Theo anh/chị nên có biện pháp để sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch cách bền vững? ... vệ tài nguyên môi trường du lịch cách bền vững cần thực số giải pháp: Một là: khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch cách hợp lý giảm thiểu chất thải môi trường Hai là: phát triển du lịch. .. phú Tài nguyên du lịch thiên nhiên có ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn cung du lịch Tài nguyên dồi phong phú nguồn cung tốt được.Nó có tác động trực tiếp tới nguồn cung du lịch Để sử dụng, bảo vệ tài

Ngày đăng: 26/07/2022, 01:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan