MỤC LỤC
Nghiên cứu “Phân tích những yếu tố tác động đến thực trạng bếp ăn hộ gia đình và kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người nội trợ ở khu đô thị của thành phố Varanasi” (2010) của Shuchi Rai Bhatt và cộng sự đã tiến hàng khảo sát trên 300 người nội trợ với bảng câu hỏi thiết kế sẵn về thói quen mua hàng và nhận thức của họ trong việc thực hiện ATVSTP ở Varanasi [30], Ket quả cho thấy, thói quen mua thực phẩm và thực hành ATVSTP của những người nội trợ sống tại khu đô thị ở Varanasi không liên quan đến độ tuổi. Tác giả Vũ Yến Khanh cho thấy rằng những người ở nhóm văn hóa cấp 1 đều có mức nhận thức về ATTP không đạt yêu cầu [26], Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga về kiến thức, thực hành của người chăm sóc trè từ 2-5 tuổi tại hộ gia đình đã chỉ ra những người có trình độ học vấn từ THPT trở lên có kiến thức cao gap 1,82 lần và thực hành cao gap 2,04 lẩn so với những người có trình độ từ THCS trở xuống [16].
Giả sử tại thời điếm nghiên cứu có 10% đối tượng từ chối tham gia hoặc không đủ khả năng tham gia nghiên cửu.
- Lập danh sách 851 đối tượng và đánh số thứ tự các đối tượng theo bảng chữ cái alphabet. Nếu hết danh sách mà số đoi tượng được chọn vẫn chưa đủ 420 người thì tiếp tục lựa chọn quay lại từ đầu danh sách, cho đến khi đủ 420 đối tượng thì dừng lại.
- Thực hành về ATTP trong bảo quản thực phẩm cho trẻ (7 biến): Thực hành bảo quản sữa, thực phẩm sống, thực phẩm chín, thực phẩm không ăn hết. - Thực hành về ATTP trong chế biến thực phẩm cho trẻ (9 biến): Thực hành sơ chế thực phẩm, sử dụng các dụng cụ cho thực phẩm sống chín, vệ sinh trong khi chế biến,. A3 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của ĐTNC Thứ bậc Phỏng vấn A4 Nghề nghiệp Công việc chính của ĐTNC Định danh Phỏng vân A5 Kinh tế gia đình Tình trạng kinh tể gia đình ĐTNC: thuộc.
Kiến thức về những thông tin ĐTNC cần quan tâm khi mua sữa như ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, loại sữa phù hợp tuôi. Kinh nghiệm của ĐTNC về lựa chọn thịt song như nhìn màu sắc, dính, ấn tay căng, không có mùi hôi, quan sát dấu kiểm tra cùa thú y trên thịt. Những yêu cầu về vệ sinh mà người chế biến thực phẩm cần thực hiện trong khu vực chế biến cho trẻ.
THỰC HÀNH ATTP TRONG CHÉ BIẾN THựC PHẨM CHO TRẺ C17 Sử dụng dao ĐTNC có sử dụng dao riêng cho thực. THỰC HÀNH ATTP TRONG QUÁ TRÌNH CHO TRẺ ÀN C26 Vệ sinh bàn tay ĐTNC có rửa tay trước khi cho trẻ ăn hay.
Mỗi túi, bình chỉ bảo quản lượng sữa đủ 1 lẩn uống Ở nhiệt độ phòng dưới 25°c bảo quản tối đa 4 giờ ơ nhiệt độ phòng trên 26°c bảo quản tôi đa 1 giờ Bảo quản trong tủ lạnh, tủ đá. Không sử dụng thức ăn thừa của bữa trước sang bữa sau Có thể sử dụng lại thức ăn thừa của bữa trước cho bữa sau bằng việc bảo quản trong tủ lạnh, sau đó đun kỹ lại trước khi cho trẻ ăn. Kiến thức về vệ sinh trong chế biến thực phẩm trong chăm sóc trẻ Bảng 3.13: Kiến thức về tác nhãn và nguyên nhãn gãy ô nhiễm thực phẩm.
Nguyên liệu không được rửa sạch Dụng cụ chế biển không vệ sinh Bàn tay người chế biến bấn Sử dụng chất phụ gia độc hại Nguồn nước sử dụng bẩn. Dùng chung dụng cụ cho thực phẩm sống - chín Dùng riêng dụng cụ cho thực phẩm sống - chín Không biểt/không trả lời. Thực hành về ATTP trong quá trình chế biến thực phẩm cho trẻ Bảng 3.28: Thực hành sử dụng dụng cụ trong quá trình chế biến.
Thực hành ATTP trong bảo quản thực phâm Thực hành ATTP trong che biến thực phàm Thực hành ATTP trong quá trình cho trẻ ăn Thực hành chung. Cách lựa chọn thực phấm cho trẻ Cách bào quản thực phẩm cho trẻ Cách chế biến thực phẩm cho trẻ Cách nhận biết, xử trí khi trè bị NĐTP Khác.
Kết quả kiến thức về bảo quản sữa mẹ, bảo quản sữa công thức, bảo quản thịt, cá, trứng, rau quả, cách sắp xếp thực phẩm trong tủ lạnh, bảo quản thực phâm bao gói sẵn, bảo quàn thức ăn thừa cùa trè được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh. Các kết quả nghiên cứu vê kiến thức liên quan đên tác nhân gây ô nhiêm thực phẩm, nguyên nhân dẫn đến thực phẩm bị ô nhiễm, yêu cầu người che biến, rửa tay bằng xà phòng, sử dụng dao thớt được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh. Kết quả thực hành của người mẹ về địa điểm mua thực phàm, yêu tô quyêt định lựa chọn thực phẩm, thực hành xem nhãn mác thực phẩm, thông tin kiêm tra khi mua sữa cho trẻ, thực hành lựa chọn thịt, cá, trứng, rau, quả cho trẻ được so sánh với nghiên cứu cùa Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ yến Khanh.
Ket quả về thực hành trong bảo quản thực phâm trong tủ lạnh, bảo quản sữa, thực phẩm đóng gói, che đậy thực phẩm nấu chín và thời gian đối tượng bảo quản thực phẩm được so sánh với nghiên cứu của Nguyên Thanh Nga, Khuât Văn Sơn, Vũ Yên Khanh. Kết quả về thực hành trong chế biến gồm thực hành sử dụng dao - thớt cho thực phẩm sống - chín, sử dụng dụng cụ lấy gắp thực phẩm, thời điểm rửa tay trong quá trình chế biến, nơi sơ chê thực phàm, thực hành ngâm rửa rau quả, rã đông thực phâm, sử dụng nguồn nước và xử lý thực phẩm mất ATVSTP được so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yến Khanh. Kêt quả vê các kênh thông tin mà đôi tượng được tiêp cận, kênh thông tin yêu thích và những thông tin mà đối tượng cần tăng cường được so sánh với nghiên cứu cùa Nguyễn Thanh Nga, Khuất Văn Sơn, Vũ Yen Khanh.
Trong trường hợp kiến thức có liên quan đến thực hành thì nghiên cứu cũng chỉ ra người mẹ có kiến thức đạt sẽ có thực hành đạt gấp bao nhiêu lần so với những người mẹ không đạt về kiến thức. Kiến thức có ảnh hưởng rất lớn đến thực hành của người mẹ trong lựa chọn, chế biến, bảo quản, xử trí khi trẻ bị NĐTP, vì vậy cần phải tác động đến kiến thức của đôi tượng từ đó nâng cao vấn đề thực hành trong thời gian tới.
Tỷ lệ ĐTNC có thực hành đạt trong bảo quàn thực phâm trong tủ lạnh; bảo quản sữa mẹ, sữa bột đã pha chưa sử dụng; bảo quản thực phâm đóng gói; thức ăn đã nấu chín; thời gian và điều kiện bảo quản thực phàm đã nẩu chín. Tỷ lệ ĐTNC có thực hành đạt trong việc sử dụng dao, thớt riêng cho thực phâm sống - chín; sử dụng những dụng cụ nào để lấy, gắp thực phẩm; thời điểm rửa tay bằng xà phòng; nơi sơ chế thực phẩm; cách ngâm, rửa rau quả; xử lý thịt/cá để đông đá;. Tỷ lệ ĐTNC đạt về thực hành các nhóm nội dung: Thực hành lựa chọn thực phẩm, thực hành ATTP trong bảo quản thực phẩm, thực hành ATTP trong chế biến thực phẩm, thực hành ATTP trong quá trình cho trẻ ăn.
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội năm 2017. Xác định được một số yếu tố liên quan, có ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành về ATTP trong chăm sóc trẻ của người mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi tại xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội. Những khuyên nghị này sẽ tập trung đưa ra những giải pháp phù hợp với địa phương (xã Kim Lũ, Sóc Sơn, Hà Nội) nhằm góp phần nâng cao kiến thức và củng cố thực hành về ATTP trong quá trình chăm sóc, chế biến thực phẩm cho trẻ của người mẹ có con 6-24 tháng tuổi nói riêng và người dân trong xã nói chung.
- Chi cục ATVSTP thành phố Hà Nội, Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn, Trạm y tế xã Kim Lũ cùng các ban ngành liên quan. - Người chăm sóc trẻ, người mẹ: Tăng cường tìm hiểu thông tin ATTP trong chăm sóc ưẻ.
Thu thập được thông tin về địa bàn nghiên cứu, các nghiên cứu liên quan. Tìm hiếu được các nội dung chưa phù hợp của bộ công cụ 2.4 Chình sừa bộ công.