Thực trạng kiến thức thực hành về phòng và xử trí tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội năm 2010

MỤC LỤC

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Một số khái niệm cơ bản về bệnh tiêu chảy 1. Định nghĩa bệnh tiêu chảy

Trong sữa mẹ có những yếu tố quan trọng bảo vệ cơ thể trẻ mà không một loại thức ăn nào có thể thay thế được như chất ức chế trypsin PSTI (pancreatic secretory trypsin inhibitor) do tụy tiết ra có khả năng giảm thương tổn của ruột tới 75%, chính PSTI bảo vệ thành ruột cho trẻ giúp chúng thích nghi dần với thức ăn từ ngoài đưa vào [44], Trong sữa mẹ còn chứa các globulin miễn dịch, chủ yếu là IgA đối kháng với một số vi khuẩn miễn dịch như E.coli và vi rút đường ruột, protein lactoferin gắn vào chất sắt có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn có hại không phát triển được, chất lysozym có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn có hại và nhiều loài vi rút khác góp phần vào việc phát triển và duy trì hệ vi khuẩn chỉ có ở ruột của những trẻ nuôi bằng sữa mẹ. Nghiên cứu của Nguyễn Quang Vinh tại huyện Đắc Hà, Kom Turn năm 2007 cho biết tỷ lệ mác TC ở trẻ dưới 5 tuổi là 77,3%, BM hiểu biết về nguyên nhân TC kém con nguy cơ mắc TC cao gấp 2,86 lần so với BM hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh tổt, hiểu biết về vệ sinh phòng bệnh TC kém thì con mắc tiêu chảy cao hon gấp 3,13 lần con của BM có hiểu biết tốt hơn (p< 0,05), BM am hiểu về nguyên nhân gây bệnh thì có cách chăm sóc trẻ TC tốt gấp 1,85 lần so với BM hiểu biết nguyên nhân gây bệnh kém.

Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên nghiên cứu chỉ tiến hành ở bà mẹ có con dưới 2 tuổi trên phạm vi một phường nên tính đại diện không cao cho toàn quận. Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu kiến thức, thực hành của bà mẹ nên chưa phân tích sâu thêm về yếu tổ liên quan đến tình hình mắc tiêu chảy theo độ tuổi của trẻ. Nghiên cứu có thể gặp sai số nhớ lại do hỏi trong khoảng thời gian 6 tháng tương đối dài nên chúng tôi khắc phục bằng cách hỏi dần mốc thời gian từ gần nhất đến xa nhất để thu được thông tin tốt nhất.

Thông tin chung

Ket quả này tương tự kết quả NC của Phạm Trung Kiên tại Hà Nam năm 2003 cho thấy tỷ lệ đợt TC ở lứa tuổi từ 6 - 17 tháng tuổi là cao nhất [18],Ở lứa tuổi này trẻ dễ mắc bệnh TC bởi lẽ trẻ bắt đầu chuyển dần từ chể độ bú sữa mẹ sang chế độ ăn thêm các thức ăn ngoài để đảm bảo dinh dưỡng cho phát triển mà bộ máy tiêu hóa phải dần thích nghi với thức ăn mới, nếu. Hiện có nhiều vacxin có hiệu quả cao trong phòng bệnh tiêu chảy như vacxĩn phòng bệnh Sởi có thể giảm tỷ lệ mắc và mức độ trầm trọng của bệnh, vacxin Rotavirus phòng chống tiêu chảy do rotavirus - tác nhân gây tiêu chảy nặng và tử vong cao ở trẻ dưới 2 tuổi, vacxin tả uống. Trẻ suy dinh dưỡng thường thiếu nhiều vitamin, đặc biệt là vitaminA, c - vitamin có vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng, miễn dịch, chống oxy hóa, phát triển tế bào biểu mô - hậu quả là chức năng bảo vệ của da và niêm mạc bị giảm sút, do đó trẻ dễ tiêu chảy, viêm đường hô hấp, dễ mắc sởi.

Đây là câu hỏi đặt ra cho cán bộ y tể, phải tăng cường thông tin giáo dục truyền thông tập trung vào phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ giúp họ có một kiến thức để từ đó nhận thức được lợi ích của sữa mẹ, thực hiện cai sữa phù hợp, thực hiện chế độ dinh dưỡng họp lý phòng và xử trí TC. Tuy nhiên vẫn còn một sổ BM không sử dụng ORS, hoặc sử dụng không đúng cách có thể do họ cho rằng khó khăn trong pha ORS, đặc biệt khi họ dùng loại gói ORS pha trong 1 lít nước họ cho rằng số lượng nước uổng quá nhiều, trẻ uống không hết sẽ bỏ lãng phí, điều này khiến cho trẻ bị rối loạn nước và điện giải, đặc biệt là ngộ độc muối rất nguy hiểm, khó điều trị do pha ORS quá đặc. Kháng sinh tuyệt đối không được sử dụng cho những trường hợp tiêu chảy thông thường, điều này không hiệu quả và có thể gây nguy hiểm, chỉ sử dụng kháng sinh trong những trường hợp đặc biệt (như tiêu chảy phân máu, nghi ngờ tả có mất nước nặng và xét nghiệm xác định nhiễm Giardia duoedenalìs, amìpỴ Do đó sử dụng kháng sinh, thuốc chống tiêu chảy cần được cân nhắc trong điều trị TC cho trẻ em.

Một số BM sử dụng kháng sinh hoặc thuốc chống tiêu chảy khi điều trị cho trẻ TC, điều này có thể do tâm lý của các bà mẹ là khi có bệnh thì phải dùng thuốc, nhất là thuốc kháng sinh và thuốc cẩm ỉa, tâm lý này còn có phần ảnh hưởng từ việc kê đơn của cán bộ y tế.

Bảng 2: Tỷ lệ giới tính của trẻ dưới 2 tuổi
Bảng 2: Tỷ lệ giới tính của trẻ dưới 2 tuổi

Tỷ lệ tiêu chảy ờ trẻ em dưới 2 tuổi trong 6 tháng qua

Phạm Trung Kiên (2004), Đảnh giá các hiệu quả một sổ giải pháp can thiệp cộng đồng đến bệnh tiêu chảy và nhiễm giun truyền qua đất ở trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Tây, luận án Tiến sỹ Y học, chuyên ngành Y tể công cộng, Đại học Y Hà Nội. Trần Ngọc Phương, Nguyễn Thành Quang & Lê Vũ Anh (2000), Xác định một sổ yếu tố ảnh hưởng tới nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 24 tháng tuổi của huyện Khoái Châu tỉnh Hương Yên, Luận văn Thạc sỹ Y học, chuyên ngành Y tể Công cộng, trường Cán bộ quản lý Y tế, Hà Nội. Phan Tha Boune Sihanouvong (2007), Kiến thức, thực hành của bà mẹ trong dự phòng, chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy và một so yếu tố liên quan tại huyện Khăm Kot, tỉnh Bolikkhamxay, năm 2007, Luận văn thạc sỹ Y tể công cộng, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.

(nhiều lựa chọn). Trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị 2. Đi ngoài rất nhiều lần, phân lỏng 3. Nôn tái diễn. Rất khát nước. Ăn uống kém hoặc bỏ bú 6. Sốt cao hơn. Có máu trong phân. PHẨN 2: THỰC HÀNH PHềNG VÀ xử TRÍ KHI TRẺ TC. TT Câu hỏi Mã số - Câu trả lời Ghi chú. Thực hành chăm sóc trẻ. Bao lâu sau khi sinh chị cho con bú? 1. Hiện con chị có còn được bú mẹ không?. Nếu không, chị cai sữa cho trẻ khi nào?. 32 Chị cho con ăn sam khi cháu mấy tháng tuổi?. > 6 tháng Thực hành về xử trí khi trẻ bị tiêu chảy. Trong vòng 6 thảng qua, con chị có bị tiêu chảy không?. Trong vòng 6 tháng qua con chị bị. tiêu chảy mấy lần? —. TT Câu hỏi Mã số - Câu trả lòi Ghi chú. 35 Lần tiêu chảy gần đây nhất, con chị được bao nhiêu tháng tuổi?. 36 Khi trẻ bị tiêu chảy chị điều trị cho trẻ ở đâu?. Điều trị tại nhà 4. Không làm gì. Bú mẹ hoàn toàn 2. Ăn sam hoàn toàn. Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho cháu bú như thế nào?. Không cho bú. Bú ít hơn bình thường 3. Bú nhiều hơn. Bú mẹ và ăn sam. Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho cháu bú như thế nào?. Không cho bú. Bú ít hơn bình thường 3. Bú nhiều hơn. 40 Khi trẻ bị tiêu chảy chị đã cho trẻ ăn như thế nào?. Không cho ăn. Ăn ít hơn bình thường 3. Ăn bình thường. Àn nhiều hơn bình thường. ìín sam hoàn toàn. 41 Khi trẻ bị tiêu chảy chị đã cho trẻ ăn như thế nào?. Không cho ăn. Ăn ít hơn bình thường 3. Ăn bình thường. Àn nhiều hơn bình thường. TT Câu hỏi Mã số - Câu trả lời Ghi chú. Khi trẻ bị tiêu chảy chị đã cho trẻ uống nước gì?. {nhiều lựa chọn). Hiểu biết của bà mẹ về nguy cơ gây TC (trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, trẻ ăn sam trước 6 tháng tuổi, không rửa tay sau khi đi vệ sinh hoặc trước khi chuẩn bị bữa ăn, thực phẩm không đảm bảo an toàn, nước uống không sạch, trẻ không được tiêm phòng đầy đủ).

Thực hành về xử trí khi trẻ bị tiêu chảy

Hiểu biết của BM về dấu hiệu cần đưa trẻ đến CSYT (trẻ không tốt lên sau 2 ngày điều trị, đi ngoài rất nhiều lần, phân lỏng, nôn tái diễn, rất khát nước, ăn uống kém hoặc bỏ bú, sốt cao hơn, có máu trong phân). Mức bú của trẻ đang bú mẹ hoàn toàn (không cho bú, bú ít hơn, bú BT, bú nhiều hơn BT) khi TC. Ẹ)ịnh danh Phỏng vấn. Loại nước cho trẻ uống khi bị tiêu chảy (ORS, nước gạo rang, nước cháo muối,. nước lọc, nước đun sôi để nguội) Định danh Phỏng vấn.

Thực hành của BM về mức độ trẻ uống khi TC (không cho uổng, uống ít hơn bình thường, uống bình thường, uống nhiều hơn bình thường). Thực hành của BM về cách pha ORS (Pha cả gói với 1 lít nước đun sôi để nguội với gói dùng trong 1 lít nước) hoặc ( Pha cả gói với 250ml nước đun sôi để nguội với gói dùng cho 250 ml nước).