1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thái độ và thực hành về chăm sóc trẻ sốt của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại bệnh viện nhi Trung ương năm 2013

56 8K 129

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ hệ thống miễn dịch của cơ thể còn chưa hoàn thiện nên trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn như tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp….[1], [2]. Mặt khác một đặc điểm cơ bản của điều hòa nhiệt ở trẻ em là trung tâm điều nhiệt chưa trưởng thành, rất dễ bị tác động, dễ sốt cao ngay cả khi có nhiễm trùng nhẹ. Diện tích da của trẻ (theo cân nặng) lớn hơn, mạng lưới mao mạch dưới da nhiều hơn so với người lớn nên thân nhiệt trẻ em dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường. Vì vậy, so với người lớn, trẻ em dễ bị sốt và thường sốt cao hơn [3]. Khi trẻ ốm, sốt là một triệu chứng thường gặp, nhưng đồng thời có nhiều bệnh lí khác của cơ thể biểu hiện bằng sốt. Sốt thường có biểu hiện đi kèm như bú kém, ăn kém, quấy khóc, ho, sổ mũi ….. Sốt là một phản ứng của cơ thể, có tác dụng làm tăng tốc độ các phản ứng hóa học để bảo vệ cơ thể khi cần thiết nhưng sốt quá cao và kéo dài lại gây ra nhiều hậu quả xấu đối với cơ thể [4- 6]. Sốt cao hoặc sốt kéo dài dễ dẫn đến tình trạng mất nước, điện giải, thiếu các chất dinh dưỡng do tăng chuyển hóa, giảm hấp thu, kém ăn. Trẻ sốt kéo dài dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chất [2]. Ở trẻ dưới 6 tuổi sốt cao có khi kèm theo co giật [5]. Sốt cao co giật thường gặp ở trẻ nhỏ và để lại những di chứng nặng nề cho đứa trẻ sau này giả ở Mỹ và châu Âu, 3-5 % số trẻ em < 5 tuổi bị sốt cao co giật một hoặc nhiều lần, tỷ lệ gặp cao nhất trong khoảng 10 tháng đến 2 tuổi [7-9]. Ở Việt Nam theo Lê Thanh Hải và cộng sự, co giật do sốt ở trẻ dưới 7 tuổi vào khoa cấp cứu lưu bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 1984-1990 chiếm 2.12% số trẻ nhập viện trong thời gian đó [10]. Cơn co giật kéo dài dẫn đến thiếu oxi não làm tổn thương các tế bào thần kinh (giảm trí nhớ, động kinh), thậm chí hôn mê, tử vong hoặc làm tăng nguy cơ co giật cho những lần sau khi trẻ sốt [3], [4]. Nhận biết và xử trí tại nhà khi trẻ sốt là rất quan trọng, làm hạn chế được các biến chứng do sốt gây nên trước khi trẻ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu. Để đạt được điều này phụ thuộc rất nhiều vào cách chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của mẹ và người nuôi dưỡng trẻ. Sốt và chăm sóc trẻ khi sốt đã được nhiều tác giả quan tâm, tuy nhiên kết quả thay đổi theo thời gian, địa điểm nghiên cứu cũng như các dịch vụ chăm sóc sức khỏe…Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ và cách xử trí sốt của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm mục tiêu: -Mô tả kiến thức, thái độ và cách xử trí sốt của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Trung Ương. -Tìm hiểu mối liên quan giữa TĐHV với kiến thức, thực hành về chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ. Hy vọng kết quả thu được sẽ giúp cho việc nâng cao kiến thức và chất lượng chăm sóc trẻ sốt của nhân viên y tế cũng như của các bà mẹ và người chăm sóc trẻ nhằm hạn chế những biến chứng do sốt gây ra.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ hệ thống miễn dịch thể chưa hoàn thiện nên trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp….[1], [2] Mặt khác đặc điểm điều hòa nhiệt trẻ em trung tâm điều nhiệt chưa trưởng thành, dễ bị tác động, dễ sốt cao có nhiễm trùng nhẹ Diện tích da trẻ (theo cân nặng) lớn hơn, mạng lưới mao mạch da nhiều so với người lớn nên thân nhiệt trẻ em dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường Vì vậy, so với người lớn, trẻ em dễ bị sốt thường sốt cao [3] Khi trẻ ốm, sốt triệu chứng thường gặp, đồng thời có nhiều bệnh lí khác thể biểu sốt Sốt thường có biểu kèm bú kém, ăn kém, quấy khóc, ho, sổ mũi … Sốt phản ứng thể, có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng hóa học để bảo vệ thể cần thiết sốt cao kéo dài lại gây nhiều hậu xấu thể [4- 6] Sốt cao sốt kéo dài dễ dẫn đến tình trạng nước, điện giải, thiếu chất dinh dưỡng tăng chuyển hóa, giảm hấp thu, ăn Trẻ sốt kéo dài dẫn đến nguy suy dinh dưỡng, chậm phát triển thể chất [2] Ở trẻ tuổi sốt cao có kèm theo co giật [5] Sốt cao co giật thường gặp trẻ nhỏ để lại di chứng nặng nề cho đứa trẻ sau giả Mỹ châu Âu, 3-5 % số trẻ em < tuổi bị sốt cao co giật nhiều lần, tỷ lệ gặp cao khoảng 10 tháng đến tuổi [7-9] Ở Việt Nam theo Lê Thanh Hải cộng sự, co giật sốt trẻ tuổi vào khoa cấp cứu lưu bệnh viện Nhi Trung Ương giai đoạn 1984-1990 chiếm 2.12% số trẻ nhập viện thời gian [10] Cơn co giật kéo dài dẫn đến thiếu oxi não làm tổn thương tế bào thần kinh (giảm trí nhớ, động kinh), chí mê, tử vong làm tăng nguy co giật cho lần sau trẻ sốt [3], [4] Nhận biết xử trí nhà trẻ sốt quan trọng, làm hạn chế biến chứng sốt gây nên trước trẻ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Để đạt điều phụ thuộc nhiều vào cách chăm sóc, ni dưỡng trẻ mẹ người ni dưỡng trẻ Sốt chăm sóc trẻ sốt nhiều tác giả quan tâm, nhiên kết thay đổi theo thời gian, địa điểm nghiên cứu dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Chính tiến hành đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ cách xử trí sốt bà mẹ có tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm mục tiêu: - Mô tả kiến thức, thái độ cách xử trí sốt bà mẹ có tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương - Tìm hiểu mối liên quan TĐHV với kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ Hy vọng kết thu giúp cho việc nâng cao kiến thức chất lượng chăm sóc trẻ sốt nhân viên y tế bà mẹ người chăm sóc trẻ nhằm hạn chế biến chứng sốt gây Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm sốt Sốt triệu chứng thường gặp nhiều bệnh lý toàn thân gây nên rối loạn điều hòa thân nhiệt, làm phá vỡ cân sinh nhiệt thải nhiệt thể Trong nhiều bệnh lý, đặc biệt bệnh nhiễm khuẩn, triệu chứng sốt thường xuất sớm Vì vậy, sốt coi triệu chứng nhạy bén đáng tin cậy Sốt trạng thái thân nhiệt cao bình thường [6], trẻ coi sốt nhiệt độ đo nách ≥ 37.50C [11] Một số tác giả cho rằng: “Sốt tượng tăng thân nhiệt thể xác nhận đo nhiệt độ hậu môn 37.80C (ở trẻ bú mẹ) 380C (ở trẻ lớn hơn) điều kiện thể nghỉ ngơi, hậu rối loạn trung tâm điều hoà nhiệt vùng đồi làm tăng ngưỡng thân nhiệt” [3] Cơ chế điều hòa nhiệt thể người: Ở thể người lồi động vật máu nóng khác, thân nhiệt ln trì mức định dao động giới hạn hợp lý có cân tượng “sinh nhiệt” tượng “thải nhiệt” - Hiện tượng sinh nhiệt: Nhiệt lượng sinh thể người trình “đốt cháy” carbonhydrat, acid béo acid amin mà chủ yếu trình co tác động hormon thông qua men ATP-aza (Adenosin triphosphataza) Sinh nhiệt bắp có tầm quan trọng đặc biệt thay đổi tùy theo nhu cầu huy võ não (hữu ý) thần kinh tự động [12] - Hiện tượng thải nhiệt: Cơ thể thải nhiệt môi trường xung quanh chủ yếu đường đối lưu, xạ bốc qua bề mặt da Chi phối trình tuần hồn đưa máu đến bề mặt thể nhiều hay tiết mồ tác động thần kinh giao cảm Ngồi đường trên, thể thải nhiệt qua hô hấp, nhiệt qua chất thải (phân, nước tiểu…) [6], [12] - Trung tâm điều hòa nhiệt: Duy trì cân sinh nhiệt thải nhiệt đặt điều hành trung tâm điều hòa nhiệt, nằm đồi thị não Nếu tổn thương trung tâm điều hịa nhiệt thể người khả trì thân nhiệt ổn định lúc nhiệt độ thể biến đổi theo nhiệt độ môi trường xung quanh gọi tượng “biến nhiệt” [6] 1.2 Cơ chế bệnh sinh sốt Sốt trạng thái tăng thân nhiệt chủ động trung tâm điều hòa nhiệt bị rối loạn trước tác động chất gây sốt (chất sinh nhiệt) Chất sinh nhiệt có hai loại: chất sinh nhiệt nội sinh chất sinh nhiệt ngoại sinh [6], [12] - Chất sinh nhiệt nội sinh: cytokine bạch cầu sinh thông qua Prostaglandine E2 tác động lên thụ thể trung tâm điều nhiệt gây sốt - Chất sinh nhiệt ngoại sinh: biết rõ pyrogen thuộc thành phần, độc tố, sản phẩm vi sinh vật Cơ chế gây sốt: Sốt phản ứng thể trước nhiều tác nhân: vi khuẩn độc tố chúng, nấm, ricketsia, kí sinh trùng, số chất hóa học số thuốc, hormon, kháng nguyên thể…Những tác nhân gây sốt gọi chất sinh nhiệt ngoại sinh Các chất sinh nhiệt ngoại sinh tác động thông qua chất trung gian gọi chất sinh nhiệt nội sinh Interleukin-1 tế bào đơn nhân đại thực bào sản xuất ra, chất peptid có vai trị đáp ứng sớm hay “đáp ứng giai đoạn cấp tính” coi cytokin đảm nhiệm chức sinh nhiệt nội sinh Hoạt động interleukin-1 thực chúng tác động lên nơron cảm ứng nhiệt vùng trước thị giác vùng đồi thị, kích thích q trình tổng hợp prostaglandin nhóm E từ acid arachidonic Prostaglandin E mà đặc biệt PG-E1 kích thích q trình tổng hợp adenyl monophosphat vịng (AMP vịng) để hoạt hóa q trình sinh nhiệt Thực chất trình sinh nhiệt dãy phản ứng thần kinh- hóa học phức tạp chưa hồn tồn sáng tỏ Nhìn chung nguyên nhân làm tăng sản xuất chất sinh nhiệt nội sinh Interleukin-1 tăng sản xuất Prostaglandin E làm tăng trình sinh nhiệt ngược lại (asprin dẫn xuất) có tác dụng hạ sốt thông qua chế ức chế men cyclo-oxygenaza từ ngăn cản tổng hợp prostaglandin E1, E2 Glucocorticoid hạ nhiệt thông qua chế ức chế sản xuất interleukin-1 v.v…) [6], [12] Cần phải nhấn mạnh rằng, sốt phản ứng thể chất sinh nhiệt ngoại sinh (phần lớn tác nhân gây bệnh) thơng qua vai trị trung gian interleukin-1; đáp ứng đặc thù thể với nhiễm trùng viêm nhiễm cấp tính Một số đáp ứng mang tính bảo vệ Do vậy, khơng phải tất trường hợp sốt cần dùng thuốc hạ sốt mà sốt gây rối loạn chức quan thể lúc cần phải hạ sốt [12] 1.3 Phân loại sốt 1.3.1 Theo mức thân nhiệt - Sốt nhẹ: 37.50C – 380C - Sốt vừa: 380C – 38.50C - Sốt cao: 38.50C – 390C - Sốt cao: ≥ 39.50C Cách phân loại dựa vào nhiệt độ đo nách [13],[17] 1.3.2 Theo thời gian sốt - Sốt cấp tính: thường ngày, gồm bệnh nhiễm trùng virus - Sốt kéo dài: thuật ngữ dùng người bệnh có nhiệt độ đo hậu môn 37.80C (ở trẻ nhỏ) 380C (ở trẻ lớn) thời gian tuần [3] - Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân: khái niệm dùng để trường hợp sốt kéo dài mà vịng tuần với tích cực tìm kiếm bác sỹ giúp đỡ xét nghiệm thường quy không xác định nguyên nhân [3], [14-16] - Sốt dai dẳng: Sốt nhiều ngày khơng liên tục, có ngày không sốt [3] 1.3.3 Theo kiểu sốt lâm sàng 1.3.3.1 Kiểu sốt Theo quan niệm kinh điển, sốt bao gồm sốt dao động, sốt liên tục, sốt cơn, sốt có chu kỳ [12], [17- 18]: - Sốt dao động: nhiệt độ ngày (lấy nhiệt độ hàng giờ) dao động > 10C Sốt dao động thường gặp đa số trường hợp bệnh lý kể nhiễm khuẩn khơng nhiễm khuẩn Bởi theo quy luật sinh lý, nhiệt độ buổi chiều đêm thường cao buổi sáng Đặc biệt nhiễm khuẩn gây ổ mủ sâu hay gặp sốt dao động rõ, có chênh lệch nhiệt độ ngày tới 2-30C - Sốt liên tục: nhiệt độ ngày dao động (chênh lệc 0C, có tác giả lấy tiêu chuẩn 0.50C) Khái niệm “sốt cao liên tục” hay cịn gọi sốt hình cao nguyên để trường hợp nhiệt độ tăng 39 0C dao động chênh lệch 0.50C - Sốt thành cơn: ngày có sốt rõ rệt (kể cảm giác người bệnh lấy nhiệt độ chứng minh) xen kẽ với thời gian hồn tồn khơng sốt Trong ngày có nhiều sốt - Sốt có chu kỳ: sốt ngày xảy thời gian kiểu sốt tương tự Chu kỳ xảy hàng ngày cách ngày cách ngày Kiểu sốt hay gặp sốt rét tái phát “Sốt hồi quy” coi sốt có chu kỳ đợt sốt kéo dài nhiều ngày xen kẽ đợt nghỉ nhiều ngày không sốt 1.3.3.2 Kiểu khởi phát sốt Trong lâm sàng, kiểu khởi phát sốt thầy thuốc ý lẽ định hướng cho chẩn đốn ngun nhân Dựa vào kiểu khởi phát sốt, nguời ta chia sốt làm loại: đột ngột, tương đối đột ngột từ từ - Sốt đột ngột: nhiệt độ bệnh nhân tăng lên nhanh, đạt tới đỉnh cao vòng ngày, vòng 12 Sốt đột ngột gần đồng nghĩa với sốt cấp tính - Sốt tương đối đột ngột: nhiệt độ bệnh nhân đạt tới đỉnh cao từ 1-2 ngày - Sốt từ từ: nhiệt độ bệnh nhân tăng dần chậm sau ngày đạt đỉnh cao 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt 1.4.1 Vai trị vỏ não Thí nghiệm: trước gây sốt, tiêm cafein, sốt cao bình thường cho động vật uống bromua sốt nhẹ Như mức độ sốt phụ thuộc vào mức hưng phấn vỏ não hệ giao cảm [6] 1.4.2 Vai trò tuổi Ở trẻ nhỏ, phản ứng sốt thường mạnh nên trẻ dễ xuất co giật thân nhiệt cao Ngược lại, người già phản ứng sốt yếu mức độ bệnh Ở có vai trị cường độ chuyển hóa [6] 1.4.3 Vai trị nội tiết Vai trò tuyến nội tiết chế sốt chưa có nhiều ý kiến chứng minh.Tuy nhiên việc cắt bỏ tuyến hạ não, tuyến giáp thấy phản ứng sốt giảm Gần người ta ý đến vai trò prostaglandine chế gây sốt Chất gây sốt giúp cho tăng trình tổng hợp prostaglandine từ acid béo khơng bão hịa Có lẽ chất gây sốt tác dụng lên trung tâm điều hòa nhiệt độ thơng qua vai trị prostaglandine [6] 1.4.4 Đặc điểm điều hòa thân nhiệt trẻ em Đặc điểm điều hòa thân nhiệt trẻ em trung tâm điều nhiệt chưa trưởng thành, dễ bị tác động, dễ sốt cao nhiễm trùng nhẹ ngược lại Diện tích da trẻ em tính theo cân nặng rộng, mạng mao mạch da nhiều so với người lớn nên thân nhiệt dễ bị ảnh hưởng nhiệt độ môi trường Do thể trẻ phát triển, trẻ ln hiếu động nên q trình sinh nhiệt cao Để cân thân nhiệt, chế thải nhiệt qua bốc trẻ qua nhịp thở tiết mồ có vai trị quan trọng Ở lứa tuối dậy có biến động nội tiết thần kinh mạnh mẽ nên điều hòa nhiệt độ trẻ em dễ cân rối loạn Ngoài trẻ em gặp bệnh bẩm sinh rối loạn quan điều nhiệt thiểu sản hay bất sản tuyến mồ hơi, loạn sản ngoại bì gây sốt kéo dài [3], [12] 1.5 Nguyên nhân gây sốt Có nhiều nguyên nhân gây sốt, tổng hợp vào nguyên nhân chủ yếu gây nên trạng thái bệnh lý là: bệnh nhiễm khuẩn, bệnh nhiễm khuẩn rối loạn điều hòa thân nhiệt 1.5.1 Các bệnh nhiễm khuẩn: Đa số bệnh sốt bệnh nhiễm khuẩn Chính vậy, trước bệnh nhân có sốt, người thầy thuốc phải nghĩ tới bệnh nhiễm khuẩn Tuy vậy, bệnh nhiễm khuẩn khác có đặc điểm sốt khác mà dựa vào mà thầy thuốc lâm sàng chẩn đốn ngun - Nhiễm virus: đa số bệnh virus gây có sốt đột ngột tương đối đột ngột thời gian sốt thường kéo dài 2-7 ngày tới 10 ngày Sốt virus gọi sốt cấp tính hay sốt ngắn ngày (để phân biệt với sốt kéo dài) Tuy có số virus gây sốt kéo dài như: Epstein-Barr, virus Coxsackie nhóm B, virus sốt chim, vẹt…nhưng nhìn chung bệnh phổ biến [18] - Nhiễm vi khuẩn: có nhiều vi khuẩn gây bệnh, bệnh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Sốt nhiễm vi khuẩn đa dạng khơng có đặc điểm chung Tuy nhiên, vào quan tổn thương tính chất sốt chẩn đốn ngun bệnh Ví dụ bệnh nhân có ho, tức ngực, khạc đờm màu socola có sốt cấp tính kèm rét run ngun phế cầu khuẩn; bệnh nhân có sốt cao tăng dần hình cao ngun có tổn thương đường tiêu hóa (đi ngồi phân lỏng màu nâu) nghĩ đến nguyên trực khuẩn thương hàn Bệnh nhân sốt kèm theo mụn mủ lớn (viêm nang lơng) ngồi da ngun tụ cầu vàng v.v…Nhiễm khuẩn khu trú sâu gây ổ áp xe (trong ổ bụng, gan, não, lách, thận, tử cung…) có sốt kéo dài có rét run Nhiễm khuẩn huyết có biểu sốt cao dao động, có rét run, kéo dài nhiều ngày thường có biểu thiếu máu rõ [18] - Nhiễm ký sinh trùng: đa số bệnh ký sinh trùng gây có sốt nhẹ sốt vừa, có sốt cao, trừ số đơn bào sốt rét Plasmodium, bệnh Leishmania Sốt ký sinh trùng sốt rét Plasmodium có đặc điểm riêng là: sốt cao đột ngột, thành (rét, nóng, vã mồ hơi), có chu kỳ (hàng ngày, cách nhật, cách ngày tùy loại Plasmodium), thường tái phát Leishmania gây sốt kéo dài, kèm theo hội chứng gan, lách to thiếu máu Với amip (Entamoeba histolytica) gây bệnh đường ruột (lỵ amip) gây nên sốt nhẹ, gây áp xe gan, não…thì gây sốt cao, rét run kéo dài Ngoài ra, bệnh Toxoplasma Trypanosoma gây sốt cao kéo dài chưa tìm thấy bệnh nước ta [18] - Nhiễm rickettsia: rickettsia gây bệnh thường có ổ bệnh thiên nhiên nhóm bệnh từ động vật lây sang người Sốt bệnh rickettsia gây nên có đặc điểm chung dao động, có chu kì, kéo dài tái phát [18] Ví dụ số bệnh rickettsia: 10 + Sốt mò: bệnh rickettsia Tsutsugamushi gây nên truyền qua vật chủ trung gian ấu trùng mò Sốt mò bệnh gặp vùng đồi núi trung du nước ta, số nơi có ổ bệnh thiên nhiên Sốt bệnh sốt mị có đặc điểm khởi phát tương đối đột ngột, sốt nóng chủ yếu, sốt tăng dần kéo dài, đa số trường hợp bệnh có sốt theo kiểu hình cao ngun kéo dài 2-3 tuần Bệnh thường tái phát sau chấm dứt số đợt đầu 5-10 ngày, kể điều trị đặc hiệu chlorocid [18] +Sốt phát ban thành dịch: gọi sốt phát ban chấy rận Rickettsia prowazeki gây nên Triệu chứng sốt bệnh thường xảy đột ngột, sốt cao có rét run kéo dài tuần Sau hết sốt thời gian dài, hết chấy rận số bệnh nhân có sốt tái phát (tái phát xa) + Sốt Q: bệnh Rickettsia burneti gây nên Bệnh thường biểu sốt cao đột ngột kéo dài khoảng tuần sau giảm dần Có thể tái phát 2-3 lần lần sau ngắn Một số trường hợp kéo dài thành mãn tính (viêm màng tim mãn tính, viêm não, viêm gan mãn tính) [18] 1.5.2 Các bệnh khơng nhiễm khuẩn có sốt Có nhiều bệnh lý khơng phải nhiễm khuẩn có triệu chứng sốt Có thể kể đến nhóm bệnh thường gặp sau: - Các bệnh hệ thống tạo máu: bệnh Leucose, Hodgkin, u lympho Hodgkin, tăng tổ chức bào ác tính bệnh thường xun có sốt Đôi triệu chứng sốt xuất sớm chưa có biểu khác, thơng thường sốt xuất vào giai đoạn muộn có số triệu chứng kèm theo Trong bệnh nhược tủy, suy tủy, sốt xuất muộn hậu giảm bạch cầu hạt dẫn đến nhiễm khuẩn Nhìn chung, sốt bệnh lý hệ thống tạo máu thường kéo dài đa dạng, không mang đặc điểm riêng nên khó chẩn đốn dựa vào chúng [12], [19] - Các bệnh mô liên kết: bệnh luput ban đỏ hệ thống, viêm khớp dạng thấp, viêm động mạch, viêm tắc tĩnh mạch, viêm nút quanh động mạch, viêm 42 nhiễm bệnh viện Nhi Trung Ương, tác giả nhận thấy khơng có mối liên quan TĐHV kiến thức bà mẹ [28] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Anh Nguyễn Thanh Hương thấy số 68.9% bà mẹ có TĐHV từ THPT trở lên có tới 43.12% bà mẹ có kiến thức sai khái niệm sốt trẻ [30] Theo nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ bà mẹ có TĐHV từ THPT trở lên 64.5% có 75% số có khái niệm chưa sốt Điều địa điểm nghiên cứu khác hai nghiên cứu, Nguyễn Thị Thanh Anh Nguyễn Thanh Hương tiến hành nghiên cứu khoa dịch vụ nơi hầu hết gia đình có điều kiện kinh tế ổn định, có điều kiện tìm hiểu vấn đề sức khỏe chăm sóc trẻ tốt Khi tìm hiểu mối liên quan kiến thức bà mẹ biến chứng sốt với TĐHV họ, chúng tơi thấy khơng có mối liên quan chặt chẽ vấn đề Trong nghiên cứu thấy TĐHV kiến thức bà mẹ sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ có mối liên quan với với p< 0.05 Các bà mẹ có TĐHV từ THPT trở lên, có kiến thức tác hại thuốc hạ sốt, thời gian lần dùng thuốc hạ sốt…cao bà mẹ có TĐHV THCS Tuy nhiên bà mẹ có TĐHV Cao đẳng trả lời thời điểm dùng thuốc hạ sốt cho trẻ thấp so với nhóm cịn lại Điều có lẽ bà mẹ có TĐHV cao nên chủ quan thời điểm dùng thuốc hạ sốt cho trẻ so với bà mẹ có TĐHV THPT Khi tiến hành tìm hiểu kiến thức bà mẹ sốt trẻ, nhận thấy hầu hết bà mẹ có TĐHV từ THPT trở lên có kiến thức sốt Tóm lại, TĐHV có ảnh hưởng lớn đến kiến thức bà mẹ sốt nói chung cách chăm sóc trẻ sốt nói riêng 43 4.5.2 Mối liên quan TĐHV thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ Khi tìm hiểu mối liên quan TĐHV thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ, nhận thấy: + Về phương pháp xác định nhiệt độ cho trẻ, chúng tơi thấy nhóm bà mẹ có TĐHV từ THPT trở lên sử dụng nhiệt kế nhiều so với bà mẹ có TĐHV THCS Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 20/08/2015, 04:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w