Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới một tuổi về tiêm chủng mở rộng thuộc hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa năm 2015 (FULL TEXT)

56 1.9K 20
Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới một tuổi về tiêm chủng mở  rộng thuộc hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa năm 2015 (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm thập kỷ gần đây tỉ lệ mắc bệnh và tử vong do các bệnh truyền nhiễm ở trẻ em đã giảm đi hàng chục, thậm chí hàng trăm lần. Một trong những vũ khí góp phần quan trọng nhất góp phần bảo vệ sức khỏe của trẻ em chính là tiêm chủng dự phòng , trong đó cốt lõi là Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) lấy đối tượng chính là trẻ em dưới năm tuổi. Tiêm chủng vắc- xin trở thành một trong những vũ khí sắc bén nhất trong bảo vệ sức khỏe, dự phòng bệnh tật cho con người. Tổ chức y tế thế giới (WHO) phát động một chương trình rộng lớn có tính toàn cầu là TCMR với mục dích chính là dự phòng chủ động các bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm trước hết cho trẻ em dưới năm tuổi bằng vắc- xin.[1] Các bệnh đầu tiên trong mục tiêu của Chương trình TCMR là bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và bệnh lao. Tiêm chủng là một công cụ đã được chứng minh cho việc kiểm soát và thậm chí xóa bỏ các bệnh truyền nhiễm. Chiến dịch tiêm chủng được thực hiện bởi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 1967-1977 đã loại trừ bệnh đậu mùa, căn bệnh đe dọa tính mạng 60% dân số thế giới. Giữa năm 2000 và 2008, số ca tử vong do sởi trên toàn thế giới đã giảm hơn 78%, và một số khu vực đã thiết lập mục tiêu xóa bỏ căn bệnh này. Uốn ván bà mẹ và trẻ sơ sinh đã được loại bỏ trên 20 trong số 58 quốc gia có nguy cơ cao [2]. Chương trình TCMR bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 do Bộ Y tế khởi xướng với sự hỗ trợ của Tổ chức WHO và Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF). Từ năm 1985 tới nay toàn bộ trẻ em dưới một tuổi trên toàn quốc đã có cơ hội tiếp cận với Chương trình TCMR. Đến năm 2010, đã có 11 vắc xin phòng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, viêm phổi/viêm màng não mủ do Hib.[3] Trong nhiều năm qua, Việt Nam được đánh gái là “Điểm sáng” về triển khai Chương trình TCMR trong khu vực và trên thế giới. Năm 2000 Tổ chức Y tế thế giới đánh giá và công nhận Thanh toán Bại liệt tại Việt Nam, năm 2005 WHO đánh giá và công nhận Loại trừ Uốn ván sơ sinh trên quy mô tuyến huyện.[4] Tuy nhiên nước ta, trong quá trình thực hiện tiêm chủng thời gian qua cũng có một số nơi, một số thời điểm tỷ lệ tiêm chủng thấp và dịch bệnh nghiêm trọng đã xảy ra như sởi, bạch hầu, ho gà , viêm não Nhật Bản v.v cướp đi sinh mạng của nhiều trẻ em. Điều này càng cho thấy nếu trẻ em không được tiêm chủng hoặc tiêm chủng không đầy đủ, tiêm chủng muộn thì nguy cơ dịch bệnh quay trở lại là rất lớn, gây nguy hiểm cho sức khỏe trẻ em và toàn thể cộng đồng.[5] Mặt khác bà mẹ là đối tượng trực tiếp nuôi dưỡng trẻ và đưa trẻ đi tiêm chủng do đó nhận thức của bà mẹ về tiêm chủng sẽ ảnh hưởng đến thái độ của bà mẹ về tiêm chủng. Vấn đề thu thập thông tin về kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) của bà mẹ có con dưới 1 tuổi trở nên hết sức cấp thiết giúp cho địa phương, cán bộ y tế tìm ra những những mặt còn tồn tại và đưa ra giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiểu biết, thái độ và thực hành của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng, góp phần bảo vệ sức khỏe trẻ em, nâng cao sức khỏe cộng đồng.Đề tài là một phần của đề tài: “ Đánh giá thực trạng tiêm chủng ở một số tỉnh thuộc dự án tăng cường năng lực hệ thống y tế cơ sở một số tỉnh trọng điểm do Gavi hỗ trợ”. Vì những lý do cấp thiết như trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới một tuổi về tiêm chủng mở rộng thuộc hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa năm 2015” với các mục tiêu sau: 1.Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 1 tuổi thuộc 2 tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa về tiêm chủng mở rộng năm 2015. 2.Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành của bà mẹ có con dưới một tuổi về tiêm chủng mở rộng năm 2015 thuộc địa dư nêu trên.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI =========== NGUYN TH TR MY KIếN THứC, THáI Độ Và THựC HàNH CủA Bà Mẹ Có CON DƯớI MộT TUổI Về TIÊM CHủNG Mở RộNG THUộC TỉNH NGHệ AN Và THANH HóA NĂM 2015 KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA Khúa 2010 - 2016 H NI - 2016 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI =========== NGUYN TH TR MY KIếN THứC, THáI Độ Và THựC HàNH CủA Bà Mẹ Có CON DƯớI MộT TUổI Về TIÊM CHủNG Mở RộNG THUộC TỉNH NGHệ AN Và THANH HóA NĂM 2015 KHểA LUN TT NGHIP BC S Y KHOA Khúa 2010 2016 Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Nguyn Duy Lut H NI 2016 DANH MC T VIT TT BH- HG- UV CBYT CTTCMR DPT GAVI PN TC TCMR TTYT TTYT UNICEF Bch hu, ho g, un vỏn Cỏn b y t Chng trỡnh tiờm chng m rng Vc xin bch hu ho g un vỏn Liờn minh ton cu v vc xin v tiờm chng Ph n Tiờm chng y Tiờm chng m rng Trung tõm y t Trung tõm y t The United Nations Children's Fund: UV VGB VK VNNB WHO Qu Nhi ng Liờn hip quc Un vỏn Viờm gan B Vi khun Viờm nóo Nht Bn World Health Organiztion: T chc Y t Th gii MC LC T VN CHNG TNG QUAN TI LIU 1.1 Tng quan v tiờm chng m rng 1.1.1 Mt s khỏi nim v tiờm chng .3 1.1.2 Tỡnh hỡnh tiờm chng m rng trờn th gii 1.1.3 Tỡnh hỡnh tiờm chng m rng Vit Nam 1.2 Mc tiờu ca d ỏn tiờm chng m rng 1.2.1 Mc tiờu chung 1.2.2 Mc tiờu c th 1.3 Cỏc loi vc xin .8 1.3.1 Vc xin BCG 1.3.2 Vc xin Sabin 1.3.3 Vc xin BH-HG-UV 1.3.4 Vc xin si .9 1.3.5 Vc xin VGB 10 1.3.6 Vc xin Hib 10 1.3.7 Vc xin Viờm nóo Nht Bn 10 1.3.8 Vc xin un vỏn .11 1.4 Tiờm chng 11 1.4.1 Li ớch tiờm chng v nguy c khụng tiờm chng 11 1.4.2 Chng ch nh tiờm chng 12 1.4.3 K thut tiờm chng 13 1.4.4 Qui trỡnh tiờm chng 13 1.4.5 Lch tiờm chng cho tr em 14 1.4.6 Cỏc yu t nh hng n t l tiờm chng y v t l khụng c tiờm chng 15 CHNG 16 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU .16 2.1 a im v thi gian nghiờn cu 16 2.2 Thit k nghiờn cu 16 2.3 i tng v phng phỏp nghiờn cu 16 2.4 C mu v cỏch chn mu 16 2.4.1 C mu 16 2.4.2 Cỏch chn mu 16 2.5 Cụng c thu thp thụng tin 17 2.6 Phng phỏp thu thp thụng tin 17 2.7 Sai s v cỏch khng ch 17 2.7.1 Cỏc sai s hay gp phi 17 2.7.2 Cỏch khc phc sai s 17 2.8 Qun lý, x lý v phõn tớch s liu .17 2.9 o c nghiờn cu 18 CHNG 19 KT QU NGHIấN CU .19 3.1 c im chung ca i tng nghiờn cu 19 3.2 Thc trng kin thc, thỏi , thc hnh ca b m cú di mt tui v tiờm chng m rng 20 3.2.1 Tip cn v truyn thụng .20 3.2.2 Kin thc, thỏi v thc hnh ca b m v tiờm chng m rng 22 3.3 Mụ t mt s yu t liờn quan n kin thc, thỏi , thc hnh ca b m cú di mt tui v TCMR 29 CHNG 33 BN LUN 33 4.1 Bn lun v c im ca i tng nghiờn cu 33 4.2 Bn lun v kt qu nghiờn cu 34 4.2.1 V tip cn truyn thụng .34 4.2.2 V kin thc, thỏi v thc hnh ca b m v tiờm chng m rng 35 4.2.3 Bn lun v mt s yu t liờn quan n kin thc ca b m v tiờm chng y cho tr di mt tui .38 TI LIU THAM KHO PH LC DANH MC BNG Bng 3.1 c im chung ca i tng nghiờn cu .19 Bng 3.2 T l % b m cú tui tiờm chng tip cn thụng tin v TCMR .20 Bng 3.3 Hỡnh thc truyn thụng phự hp vi b m cú tui tiờm chng 21 Bng 3.4 T l % b m bit ni dung ca tiờm chng m rng 22 Bng 3.5 T l % b m cú tui tiờm chng bit lch tiờm chng 23 Bng 3.6 T l % b m cú kin thc v tỏc dng, li ớch ca tiờm chng vc xin 24 Bng 3.7 T l % b m cú kin thc v tiờm ỳng lch v tiờm chng y cho tr 24 Bng 3.8 T l % b m cú kin thc v tiờm chng cho ph n mang thai v tui sinh 25 Bng 3.9 T l % b m cú kin thc v biu hin v x trớ i vi tr sau tiờm chng 27 Bng 3.10 Thỏi ca b m v TCMR 27 Bng 3.11 T l % b m thc hnh ỳng v TCMR .29 Bng 3.12 Mụ hỡnh hi quy logistic a bin phõn tớch yu t liờn quan n kin thc ca b m v tiờm chng y cho tr di mt tui 29 Bng 3.13 Mụ hỡnh hi quy logistic phõn tớch mt s yu t liờn quan n thc hnh a tr i tiờm chng ỳng lch ca b m .31 T VN Trong nm thp k gn õy t l mc bnh v t vong cỏc bnh truyn nhim tr em ó gim i hng chc, thm hng trm ln Mt nhng v khớ gúp phn quan trng nht gúp phn bo v sc khe ca tr em chớnh l tiờm chng d phũng , ú ct lừi l Chng trỡnh tiờm chng m rng (TCMR) ly i tng chớnh l tr em di nm tui Tiờm chng vc- xin tr thnh mt nhng v khớ sc bộn nht bo v sc khe, d phũng bnh tt cho ngi T chc y t th gii (WHO) phỏt ng mt chng trỡnh rng ln cú tớnh ton cu l TCMR vi mc dớch chớnh l d phũng ch ng cỏc bnh truyn nhim ph bin, nguy him trc ht cho tr em di nm tui bng vc- xin Cỏc bnh u tiờn mc tiờu ca Chng trỡnh TCMR l bch hu, ho g, un vỏn, bi lit v bnh lao Tiờm chng l mt cụng c ó c chng minh cho vic kim soỏt v thm xúa b cỏc bnh truyn nhim Chin dch tiờm chng c thc hin bi T chc Y t th gii (WHO) 1967-1977 ó loi tr bnh u mựa, cn bnh e da tớnh mng 60% dõn s th gii Gia nm 2000 v 2008, s ca t vong si trờn ton th gii ó gim hn 78%, v mt s khu vc ó thit lp mc tiờu xúa b cn bnh ny Un vỏn b m v tr s sinh ó c loi b trờn 20 s 58 quc gia cú nguy c cao Chng trỡnh TCMR bt u c trin khai Vit Nam t nm 1981 B Y t xng vi s h tr ca T chc WHO v Qu Nhi ng liờn hp quc (UNICEF) T nm 1985 ti ton b tr em di mt tui trờn ton quc ó cú c hi tip cn vi Chng trỡnh TCMR n nm 2010, ó cú 11 vc xin phũng bnh lao, bch hu, ho g, un vỏn, bi lit, si, viờm nóo Nht Bn, t, thng hn, viờm phi/viờm mng nóo m Hib Trong nhiu nm qua, Vit Nam c ỏnh gỏi l im sỏng v trin khai Chng trỡnh TCMR khu vc v trờn th gii Nm 2000 T chc Y t th gii ỏnh giỏ v cụng nhn Thanh toỏn Bi lit ti Vit Nam, nm 2005 WHO ỏnh giỏ v cụng nhn Loi tr Un vỏn s sinh trờn quy mụ tuyn huyn Tuy nhiờn nc ta, quỏ trỡnh thc hin tiờm chng thi gian qua cng cú mt s ni, mt s thi im t l tiờm chng thp v dch bnh nghiờm trng ó xy nh si, bch hu, ho g , viờm nóo Nht Bn v.v cp i sinh mng ca nhiu tr em iu ny cng cho thy nu tr em khụng c tiờm chng hoc tiờm chng khụng y , tiờm chng mun thỡ nguy c dch bnh quay tr li l rt ln, gõy nguy him cho sc khe tr em v ton th cng ng Mt khỏc b m l i tng trc tip nuụi dng tr v a tr i tiờm chng ú nhn thc ca b m v tiờm chng s nh hng n thỏi ca b m v tiờm chng Vn thu thp thụng tin v kin thc, thỏi , thc hnh (KAP) ca b m cú di tui tr nờn ht sc cp thit giỳp cho a phng, cỏn b y t tỡm nhng nhng mt cũn tn ti v a gii phỏp thớch hp nhm nõng cao hiu bit, thỏi v thc hnh ca b m v tiờm chng m rng, gúp phn bo v sc khe tr em, nõng cao sc khe cng ng. ti l mt phn ca ti: ỏnh giỏ thc trng tiờm chng mt s tnh thuc d ỏn tng cng nng lc h thng y t c s mt s tnh trng im Gavi h tr Vỡ nhng lý cp thit nh trờn, tụi tin hnh nghiờn cu ti: Kin thc, thỏi , thc hnh ca b m cú di mt tui v tiờm chng m rng thuc hai tnh Ngh An v Thanh Húa nm 2015 vi cỏc mc tiờu sau: Thc trng kin thc, thỏi , thc hnh ca b m cú di tui thuc tnh Ngh An v Thanh Húa v tiờm chng m rng nm 2015 Mụ t mt s yu t liờn quan n kin thc, thỏi thc hnh ca b m cú di mt tui v tiờm chng m rng nm 2015 thuc a d nờu trờn CHNG TNG QUAN TI LIU 1.1 Tng quan v tiờm chng m rng 1.1.1 Mt s khỏi nim v tiờm chng Tiờm chng l a vc xin vo c th ngi thụng qua ng tiờm, ung, hớt, r mi kớch thớch c th sinh khỏng th c hiu chng li mm bnh tng ng chỳng xõm nhp vo c th Tiờm chng y : Mt tr c tiờm chng y l tr c tiờm y cỏc loi vc xin tớnh theo nhúm tui quy nh lch tiờm chng m rng Vc xin: l nhng ch phm c sn xut t nhng vi khun sng hoc cht hay ó gim c lc khong cú kh nng gõy bnh nhng cũn gi c tớnh khỏng nguyờn v khụng cú hi vi c th Min dch t nhiờn: nhng tỏng tui u tiờn tr c m truyn qua rau thai mt s khỏng th c hiu cú kh nng chng li mt s bnh truyn nhim Min dch ny gim i sau nhng thỏng tui u tiờn v a tr cú nguy c mc bnh Trong sa m (nht l sa non) cng cú khỏng th a tr bỳ m l c cung cp khỏng th, tc l ó cú dch th ng Min dich nhõn to: tiờm vc xin vo c th thỡ cỏc vc xin l nhng khỏng nguyờn c hiu kớch thớch h thng dch ca c th sn xut khỏng th c hiu bo v c th, dch c to gi l dch nhõn to t ng Phn ng sau tiờm chng: l tỡnh trng bt thng v sc khe xy sau tiờm chng cú liờn quan n vc xin, sai sút tiờm chng hoc trựng hp ngu nhiờn 35 thụng tin truyn thụng cn phi cú s chung tay khụng ch riờng nghnh y t, cỏn b y t, m cn c s giỳp sc ca cỏc phng tin thụng tin i chỳng Tuy nhiờn gn õy, qua cỏc phng tin thụng tin i chỳng, mt s s c ỏng tic v tiờm phũng ó lan rng v tr thnh yu t cn tr nh hng n nim tin ca cha m Vỡ vy cụng tỏc truyn thụng l ht sc quan trng, cn tip tc nõng cao bng nhiu bin phỏp nh: tuyờn truyn , o to kin thc, k nng cho i ng y t tuyn xó, c bit l y t thụn bn Nghnh Y t cng cn huy ng s vo cuc v phi hp cht ch ca cỏc nghnh, on th khỏc m bo mc tiờu tiờm phũng y cho tr em v ph n mang thai tui sinh 4.2.2 V kin thc, thỏi v thc hnh ca b m v tiờm chng m rng V kin thc B m bit ni dung ca tiờm chng m rng Kt qu nghiờn cu cho thy, t l cỏc b m tnh Ngh An tr li c cỏc ni dung ca TCMR cao hn cỏc b m tnh Thanh Húa C th t l b m bit c y cỏc ni dung sau: li ớch ca vic TC(80,2% v 63,9% tng ng), cỏc loi vc xin TC(66,4% v 50,7%), lch TC((73,3% v 64,3), theo dừi/chm súc sau TC (45,8% v 32,9%), phn ng sau TC(45,8% v 30,7%), x trớ phn ng sau tiờm chng (38,2% v 11,4%) iu ny cú th lý gii tnh Ngh An nm nhúm tnh thuc d ỏn GAVI, c s h tr ca d ỏn tng cng HTYTCS, h tr v mi mt c trang thit b, c s vt cht, kinh phớ , phỏt trin nhõn lc YTCS B m cú tui tiờm chng bit lch TCMR Kt qu cho thy a s cỏc b m nhúm tnh d ỏn bit c lch tiờm chng thụng qua CBYT/CB thụn bỏo trc tip tnh Ngh An l 84% v Thanh Húa l 50,7% Bờn cnh ú tnh Ngh An t l b m bit c lch 36 TC qua giy mi TYT l 16%, thụng bỏo qua loa truyn l 36,7% tng i thp hn tnh Thanh Húa ln lt l 46,7% v 42% B m cú kin thc v tỏc dng, li ớch v tui tiờm chng u tiờn Kt qu nghiờn cu cho thy, t l b m bit c li ớch ca TC tnh Ngh An l 98,7% v Thanh Húa l 93,3%, s khỏc bit ny cú ý ngha thng kờ (p[...]... trẻ có thể bị phản ứng, có thể tử vong thì tỉnh Nghệ An dự án có tỷ lệ lo lắng cao hơn hẳn tỉnh Thanh Hóa 29 Bảng 3.11 Tỷ lệ % bà mẹ thực hành đúng về TCMR Nghệ An Thực hành Thanh P Hóa (test χ²) n(%) n(%) Bà mẹ đưa trẻ TC đúng lịch 138(92) 121(80,7) 0,015 Nhận xét: Bảng trên mô tả tỷ lệ % bà mẹ có thực hành đúng về TCMR Nhìn chung ở cả hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa tỷ lệ bà mẹ đưa con đi tiêm chủng. .. khác biệt giữa hai tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa, cụ thể ở tỉnh Nghệ An tỷ lệ bà mẹ có kiến thức về các nội dung sau: biểu hiện thông thường sau tiêm, xử lý sau tiêm chủng cho trẻ khi bị sốt nhẹ, biểu hiện cần đưa trẻ đến CSYT, thời gian theo dõi sau tiêm chủng cao hơn tỉnh Thanh Hóa (p

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương trình TCMR bắt đầu được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ của WHO và Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), với mục tiêu “Phổ cập tiêm chủng cho toàn thể trẻ em dưới một tuổi trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vắc xin: lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt và sởi vào năm 1990”.

  • Trong giai đoạn thí điểm chương trình chủ yếu sử dụng hình thức tiêm chủng chiến dịch (tiêm chủng hàng loạt) trên một số địa bàn có nguy cơ cao. Hình thức tiêm chủng thường xuyên (tiêm chủng hàng tháng) bắt đầu được áp dụng ở một số địa bàn có điều kiện thuận lợi và từng bước được mở rộng. Hết giai đoạn thí điểm đã có 50% số tỉnh triển khai dịch vụ TCMR. Tuy nhiên, tỷ lệ tuyến huyện và tuyến xã triển khai còn rất thấp.

  • Giai đoạn mở rộng dịch vụ tiêm chủng trog cả nước (1985 – 1990).

  • Năm 1986 đã có 100% số tỉnh và 60% số huyện trong cả nước triển khai lịch TCMR. Đến năm 1989, đã có 100% số huyện và trên 90% số xã triển khai Chương trình.

  • Kết thúc giai đoạn 1986 – 1990 đã có 40/40 (100%) tỉnh, 530/530 (100%) huyện triển khai dịch vụ TCMR. Tuy nhiên còn tới 3,6% số xã với gần 400 xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa triển khai công tác tiêm chủng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan