Thiếu máu là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Thiếu máu rất phổ biến ở trẻ em, có khoảng 222 triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới bị thiếu máu. Tỉ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển khoảng 51%, ở các nước phát triển là 12% (UNICEF 1986) Thiếu máu thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng phổ biến ở trẻ em. Theo tổ chức y tế thế giới, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em là rất cao, nhất là các nước đang phát triển: Nepal 68,8%, Pakistan 65%, Ấn Độ 53%, Sri Lanka 52,3%, Kazakhstan 50,1%, Indonesia 45%, Trung Quốc 37,9%, Maroocs 35%, Philipin 31,8%, Hoa Kỳ 320%, Hàn Quốc 15% Ở Việt Nam, tỉ lệ thiếu máu của trẻ em dưới 5 tuổi vùng đồng bằng miền Bắc là 48,5%; ở trẻ em tuổi học đường vùng đồng bằng miền Bắc là 17,7%; vùng núi miền Bắc là 32,7%( Nguyễn Công Khanh và cộng sự 1989, 1995) Theo Viện Bảo Vệ Sức Khỏe Trẻ Em Hà Nội thì tần xuất trẻ bị thiếu máu là 32% trong các bệnh về máu. Tuổi có tần xuất cao là 05 tuổi : 53,73% so với nhóm 610 tuổi là 24,92% và 1115 tuổi là:21,33% Bênh thiếu máu thường gặp theo thứ tự là thiếu máu huyết tán 62%, thiếu máu dinh dưỡng nhiễm khuẩn 21% , thiếu máu suy tủy 16,4%. Theo báo cáo của Bệnh Viện Nhi Đồng 1 thì tần xuất thiếu máu 35,08% các bệnh máu. Trẻ dưới 5 tuổi có tỷ lệ 53,09% so với trẻ trên 5 đến 15 tuổi. Giới nam có tỷ lệ 63,84% so với nữ giới 36.15%. Loại thiếu máu thường gặp là thiếu máu huyết tán 58.30% , thiếu máu suy tủy 23,77% và thiếu máu thiếu sắt là14% Chính vì vậy mà chúng tôi mong muốn thực hiện đề tài: “ Khảo sát kiến thức, thực hành của bà mẹ có con dưới 2 tuổi bị thiếu máu thiếu sắt đang điều trị tại khoa Nhi II Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng.” với 2 mục tiêu sau: 1. Đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi bị thiếu máu thiếu sắt 2. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức , thực hành chăm sóc trẻ bị thiếu máu thiếu sắt cho các bà mẹ.
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, Phịng chức năng, Khoa, Bộ mơn, quý thầy cô khoa Điều dƣỡng trƣờng Đại Học Duy Tân Đà Nẵng, tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để tơi tiếp bƣớc nghề cách vững tự tin - Ban giám đốc, Phòng điều dƣỡng phòng chức bác sĩ, anh chị điều dƣỡng, nhân viên khoa Nhi bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu khóa luận - Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin đƣợc gửi lời cám ơn chân thành Thạc sĩ- Bác sĩ Trần Long Quân, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Tơi khơng quên xin trân trọng cám ơn đến bà mẹ có bị thiếu máu thiếu sắt gia đình tích cực hợp tác giúp tơi hồn thành luận văn - Trên hết biết ơn lòng yêu thƣơng đến ba Mẹ, anh chị em tất bạn bè hết lòng yêu thƣơng giúp đỡ nguồn động viên khích lệ tinh thần tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng– Đại học Duy Tân DANH MỤC VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học HB : Bạch cầu Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TMTS : Thiếu máu thiếu sắt SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng– Đại học Duy Tân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ tế bào máu tủy xƣơng trẻ nhỏ trẻ lớn Bảng 1.2 Các số hồng cầu theo tuổi (theo số sinh học ngƣời Việt Nam, 1975 * giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90 – kỷ XX) .5 Bảng 1.3 Thành phần huyết cầu tố trẻ em bình thƣờng Bảng 1.4 Số l ƣợng công thức bạch cầu (theo số sinh học ngƣời Việt Nam 1975 (*) giá trị sinh học ngƣời Việt Nam bình thƣờng thập kỷ 90-thế kỷ XX) .7 Bảng 3.1 Chẩn đoán thiếu máu lúc mang thai 25 Bảng 3.2 Tỷ lệ sinh thƣờng sinh mổ 26 Bảng 3.3Tỷ lệ sinh đủ tháng hay không đủ tháng .26 Bảng 3.4 Chiều cao lúc sinh trẻ 26 Bảng 3.5Cân nặng lúc sinh 26 Bảng 3.6 Nguồn thu nhận thông tin bệnh thiếu máu thiếu sắt đối tƣợng 27 Bảng 3.7 Kiến thức bà mẹ định nghĩa bệnh thiếu máu thiếu sắt trẻ 27 từ tháng đến tuổi 27 Bảng 3.8 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh thiếu máu thiếu sắt 28 Bảng 3.9Dấu hiệu nhận biết trẻ thiếu máu thiếu sắt 28 Bảng 3.10 Hậu thiếu máu thiếu sắt 28 Bảng 3.11 Phòng bệnh thiếu máu thiếu sắt .29 Bảng 3.12 Phòng bệnh thiếu máu thiếu sắt thời kỳ mang thai 29 Bảng 3.13 Phòng thiếu máu thiếu sắt trẻ .29 Bảng 3.14 Số lần cho trẻ bú ngày 31 Bảng 3.15 Thực hành vệ sinh trƣớc sau ăn cho trẻ 31 Bảng 3.16 Thời gian cho trẻ ăn bổ sung 32 Bảng 3.17 Số lần cho trẻ ăn bổ sung 32 Bảng 3.18 Thực phẩm giàu sắt 32 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng– Đại học Duy Tân DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán thiếu máu[1] 13 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi bà mẹ 23 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp bà mẹ 23 Biểu đồ 3.3 Phân bố trình độ học vấn bà mẹ .24 Biều đồ 3.4.Nền kinh tế gia đình 24 Biểu đồ 3.5 Phân bố số bà mẹ 25 Biểu đồ 3.6.Tỷ lệ trẻ bị bệnh thiếu máu thiếu sắt năm qua .25 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bà mẹ nghe đến bệnh thiếu máu thiếu sắt 27 Biểu đồ 3.8 Thực hành đƣa trẻ tiêm chủng định kỳ 30 Biểu đồ 3.9 Thực hành uống viên sắt biết có thai tháng sau sinh 30 Biểu đồ3.10 Thực hành ni hồn tồn sữa mẹ 31 tháng đầu .31 Biểu đồ 3.11Thực hành dùng chung vitamic C với sắt .32 Biểu đồ 3.12 Thực hành dùng chung sắt với sữa 33 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng– Đại học Duy Tân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU Ở TRẺ EM 1.1 Sự tạo máu bào thai 1.2 Sự tạo máu sau sinh 1.2.1 Nơi tạo máu .2 1.2.2 Hình ảnh máu tủy xƣơng ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI BIÊN TRẺ EM .4 2.1 Hồng cầu, hemoglobin, số hồng cầu 2.2 Bạch cầu 2.3 Tiểu cầu 2.4 Khối lƣợng máu .7 2.5 Các yếu tố đông máu .8 Chức máu Định nghĩa dịch tể thiếu máu thiếu sắt 4.1 Định nghĩa thiếu máu .8 4.2 Dịch tể học Nhắc lại chuyển hóa sắt .9 Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt .10 Triệu chứng 11 7.1 Triệu chứng lâm sàng 11 7.2 Triệu chứng sinh học 11 Chẩn đoán 11 8.2 Chẩn đoán phân biệt .13 Điều trị .14 9.1 Bổ sung sắt 14 9.2 Truyền máu 14 9.3 Điều trị bệnh gây thiếu sắt .15 10 Tƣ vấn dinh dƣỡng .15 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng– Đại học Duy Tân CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 16 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn 16 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 16 2.2.2 Xác định số, biến số nghiên cứu: .16 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập liệu 21 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý liệu 21 2.2.6 Phân tích liệu 21 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .22 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .23 A KẾT QUẢ 23 3.1 Đặc điểm chung bà mẹ nhóm nghiên cứu 23 3.1.1 Phân bố theo tuổi bà mẹ 23 3.1.2 Phân bố nghề nghiệp bà mẹ 23 3.1.3 Phân bố trình độ học vấn bà mẹ 24 3.1.4 Điều kiện kinh tế gia đình 24 3.1.5 Phân bố số bà mẹ 25 3.1.6 Tỉ lệ trẻ bị bệnh thiếu máu thiếu sắt năm qua 25 3.1.7 Chẩn đoán thiếu máu lúc mang thai 25 3.1.8 Tỷ lệ sinh thƣờng hay sinh mổ 26 3.1.9 Tỷ lệ sinh đủ tháng không 26 3.1.10 Chiều cao lúc sinh trẻ .26 3.1.11 Cân nặng lúc sinh trẻ .26 3.2 Kiến thức bà mẹ bệnh thiếu máu thiếu sắt 27 3.2.1 Tỷ lệ bà mẹ nghe đến bệnh thiếu máu thiếu sắt .27 3.2.2 Nguồn thu nhận thông tin bệnh thiếu máu thiếu sắt đối tƣợng .27 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng– Đại học Duy Tân 3.2.3 Kiến thức bà mẹ định nghĩa bệnh thiếu máu thiếu sắt 27 3.2.4 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh thiếu máu thiếu sắt 28 3.2.5 Dấu hiệu để nhận biết bệnh thiếu máu thiếu sắt 28 3.2.6 Kiến thức hậu bệnh thiếu máu thiếu sắt 28 3.2.7 Kiến thức phòng bệnh thiếu máu thiếu sắt 29 3.2.8 Phòng bệnh thiếu máu thiếu sắt cho trẻ thời kỳ mang thai .29 3.2.9 Phòng thiếu máu thiếu sắt trẻ em 29 3.3 Thực hành chăm sóc trẻ thiếu máu thiếu sắt 30 3.3.1 Thực hành đƣa trẻ tiêm chủng định kỳ 30 3.3.2 Thực hành uống viên sắt biết có thai tháng sau sinh 30 3.3.3 Thực hành ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu 31 3.3.4 Thực hành cho bú 31 3.3.5 Thực hành vệ sinh trƣớc sau ăn cho trẻ để tránh nhiễm bệnh giun sán tiêu chảy cho trẻ 31 3.3.6 Thực hành cho trẻ ăn bổ sung 32 3.3.7 Thực hành số lần cho trẻ ăn bổ sung 32 3.3.8 Thực hành chọn thực phẩm giàu sắt 32 3.3.9 Thực hành dùng chung vitamic C với sắt 32 3.3.10 Thực hành dùng chung sắt với sữa 33 B BÀN LUẬN 34 3.2 Kiến thức bà mẹ bệnh thiếu máu thiếu sắt 35 3.3.Kiến thức, thực hành phòng bệnh TMTS bà mẹ có dƣới tuổi .36 3.4 Thực hành chăm sóc trẻ TMTS bà mẹ .37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 41 DANH SÁCH TÀI KIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu bệnh thƣờng gặp trẻ nhỏ Thiếu máu phổ biến trẻ em, có khoảng 222 triệu trẻ em dƣới tuổi giới bị thiếu máu Tỉ lệ thiếu máu trẻ em dƣới tuổi nƣớc phát triển khoảng 51%, nƣớc phát triển 12% (UNICEF 1986) Thiếu máu thiếu sắt loại thiếu máu dinh dƣỡng phổ biến trẻ em Theo tổ chức y tế giới, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt trẻ em cao, nƣớc phát triển: Nepal 68,8%, Pakistan 65%, Ấn Độ 53%, Sri Lanka 52,3%, Kazakhstan 50,1%, Indonesia 45%, Trung Quốc 37,9%, Maroocs 35%, Philipin 31,8%, Hoa Kỳ 3-20%, Hàn Quốc 15% Ở Việt Nam, tỉ lệ thiếu máu trẻ em dƣới tuổi vùng đồng miền Bắc 48,5%; trẻ em tuổi học đƣờng vùng đồng miền Bắc 17,7%; vùng núi miền Bắc 32,7%( Nguyễn Công Khanh cộng 1989, 1995) Theo Viện Bảo Vệ Sức Khỏe Trẻ Em Hà Nội tần xuất trẻ bị thiếu máu 32% bệnh máu Tuổi có tần xuất cao 0-5 tuổi : 53,73% so với nhóm 6-10 tuổi 24,92% 11-15 tuổi là:21,33% Bênh thiếu máu thƣờng gặp theo thứ tự thiếu máu huyết tán 62%, thiếu máu dinh dƣỡng nhiễm khuẩn 21% , thiếu máu suy tủy 16,4% Theo báo cáo Bệnh Viện Nhi Đồng tần xuất thiếu máu 35,08% bệnh máu Trẻ dƣới tuổi có tỷ lệ 53,09% so với trẻ đến 15 tuổi Giới nam có tỷ lệ 63,84% so với nữ giới 36.15% Loại thiếu máu thƣờng gặp thiếu máu huyết tán 58.30% , thiếu máu suy tủy 23,77% thiếu máu thiếu sắt là14% Chính mà chúng tơi mong muốn thực đề tài: “ Khảo sát kiến thức, thực hành bà mẹ có dƣới tuổi bị thiếu máu thiếu sắt điều trị khoa Nhi II- Bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng.” với mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ có dƣới tuổi bị thiếu máu thiếu sắt Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kiến thức , thực hành chăm sóc trẻ bị thiếu máu thiếu sắt cho bà mẹ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU Ở TRẺ EM 1.1 Sự tạo máu bào thai Sự tạo máu thơi kỳ phơi có sớm, vào tuần lễ thứ ba phôi Những tế bào máu phôi đƣợc sinh từ mô (mesenchyma) Những tế bào sản sinh từ túi nỗn hồng (yolk sac) trở thành hồng cầu Cùng với hình thành phát triển thai nhi, phận hệ thống tạo máu hình thành biệt hóa dần, từ mơ phơi Sự tạo máu phôi đƣợc thực nhiều phận Vào tuần lễ thứ thời kỳ phôi, phần bọc tá tràng biệt hóa thành gan bắt đầu có tạo máu gan Gan nơi tạo máu chủ yếu thời kỳ thai nhi, sau yếu dần, ngừng hẳn cuối thời kỳ thai, lúc đẻ Lúc gan sản sinh đủ loại tế bào máu song chủ yếu hồng cầu, cịn bạch cầu tiểu cầu Tủy xƣơng đƣợc hình thành vào tuần lễ thứ sáu thời kỳ phôi thai, nhƣng phải sau tháng thứ 4-5 thời kỳ bào thai, tạo máu gan yếu đi, tạo máu tủy xƣơng mạnh dần, cuối thời kỳ thai, lúc đẻ, tạo máu đƣợc thực chủ yếu tủy xƣơng Vào tháng thứ 3, thứ thời kỳ bào thai, có tham gia tạo máu lách Lách sản sinh chủ yếu tế bào lympho phần hồng cầu Mãi sau, vào tháng thứ 5, thứ 6, hạch lympho phần tuyết ức tham gia tạo máu 1.2 Sự tạo máu sau sinh 1.2.1 Nơi tạo máu Sau sinh, trẻ để đủ tháng, tủy xƣơng quan chủ yếu sản sinh tế bào máu Sự tạo máu trẻ em mạnh để đáp ứng phát triển nhanh thể trẻ Ở trẻ nhỏ, tất tủy xƣơng hoạt động sinh tế bào máu, tổ sinh máu (tủy đỏ) khoang tủy xƣơng Khi trẻ tuổi, tủy đỏ thân xƣơng dài bị nhiễm mở biến thành tủy vàng Hoạt động tạo máu trẻ lớn ngƣời trƣởng thành SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân thực tập trung xƣơng cột sống, xƣơng dẹt nhƣ xƣơng sƣờn, xƣơng chậu, xƣơng ức, xƣợng sọ, xƣơng bả vai, xƣơng đòn phần đầu xƣơng dài Sự tạo máu trẻ em mạnh, song không ổn định Nhiều nguyên nhận gây bệnh dể ảnh hƣởng đến tạo máu, trẻ dễ bị thiếu máu, nhƣng đồng thời có khả hồi phục Hệ thống bạch huyết trẻ em dễ phản ứng với nguyên nhân gây bệnh Ngoài quan tạo máu có tình trạng loạn sản bị bệnh máu quan tạo máu khơng sản sinh đƣợc tế bào máu lúc gan, lách, hạch to phận hệ tạo máu sản sinh tế bào máu loạn sản, giống nhƣ thời kỳ bào thai để trì sống bình thƣờng 1.2.2 Hình ảnh máu tủy xƣơng Chọc hút tủy xƣơng, nghiên cứu tế bào máu tủy giúp ích cho việc đánh giá tạo máu tủy xƣơng Giới hạn loại tế bào máu tủy (tủy đỏ) thay đổi phạm vi rộng; tùy theo lứa tuổi trẻ Số lƣợng tế bào tủy từ 30 x 109/l đến 100 x 109/l Tỉ lệ loại tế bào tủy trẻ bình thƣờng đƣợc trình bày bảng sau (bảng 7.1) Bảng 1.1 Tỷ lệ tế bào máu tủy xương trẻ nhỏ trẻ lớn Tế bào tủy Mới sinh ngày tháng – 12 tuổi 12 tuổi 15 tuổi Ngƣời lớn Nguyên tủy bào (%) 1 0,5 1 Tiền tủy bào (%) 2 0,5 2 Tủy bào hậu tủy bào (%) 10 15 20 21 40 40 30 35 40 44 Bạch cầu ƣa eosin (%) 1 1 Bạch cầu lympho (%) 10 20 40 25 15 10 Hồng cầu có nhân (%) 40 25 20 20 20 20 Bạch cầu đũa bạch cầu đa nhân (%) Tỉ lệ tủy bào/hồng cầu 1,2 : 2,1 : 2.0 : 2,7 : 3,2 : 3,5 : (Theo Nelson Textbook of Pediatrics, 1992, 1229) SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân nguyên nhân gây bệnh cho trẻ, cách giúp bà mẹ chủ động việc phòng bệnh Đa số bà mẹ biết đƣợc hậu bệnh TMTS, 28,33% bà mẹ biết TMTS làm trẻ chậm lớn, 56,66% bà mẹ biết TMTS gây suy dinh dƣỡng, bà mẹ biết TMTS nặng gây tử vong 11,68% bà mẹ tác hại TMTS Có 46,2 % bà mẹ biết từ hậu xảy trẻ bị TMTS Đa số bà mẹ biết dấu hiệu nhận biết bệnh TMTS trẻ Có 18,33% bà mẹ chọn vận động mệt mỏi, thở nhanh, bú hay quấy khóc Có 40% bà mẹ cho da xanh, niêm mặc nhợt nhạt từ từ, móng tay móng chân dễ gãy dấu hiệu nhận biết TMTS 31,66% trẻ chậm phát triển so với trẻ bình thƣờng( thấp hơn, nhẹ cân hơn) Bên cạnh cịn 10,01% bà mẹ khơng biết dấu hiệu nhận biết trẻ TMTS 3.3.Kiến thức, thực hành phòng bệnh TMTS bà mẹ có dƣới tuổi Về thời gian phịng bệnh TMTS có 3,33% bà mẹ có kiến thức thời gian bắt đầu phòng bệnh cho trẻ bào thai Có tới 96,67% bà mẹ có kiến thức sai thời gian bắt đầu phịng bệnh TMTS Vì cần ý quan tâm đến việc cung cấp kiến thức cho bà mẹ thời gian bắt đầu phòng bệnh cho trẻ Để phòng bệnh thiếu máu thiếu sắt thời kỳ mang thai có 45,83% bà mẹ chọn ăn thực phẩm giàu sắt, 35,41% chọn uống bổ sung viên sắt có 18,75% bà mẹ chọn ăn uống đủ chất Khơng có bà mẹ khơng biết cách phịng bệnh TMTS Có 40,28% bà mẹ chọn ni hồn toàn sữa mẹ tháng cho bé bú đến trịn 24 tháng tuổi tốt để phịng bệnh, 12,94% chọn khơng nên cho trẻ uống sữa bò sớm trƣớc tuổi, cho trẻ ăn sữa 15,82% chọn tiêm chủng đầy đủ cho trẻ sổ gium định kỳ tháng lần cho trẻ, 30,93% bà mẹ cho để phòng bệnh cần cho bé ăn dặm, mẹ nên chọn loại ngũ cốc giàu sắt, bƣớc sang thứ mẹ cho bé ăn thêm loại đậu, thịt nạc, lòng đỏ trứng, cá, gà thịt gia cầm khác Phòng bệnh quan trọng, phòng bệnh chữa bệnh Đa số bà mẹ có khái niệm phịng bệnh nhƣng chƣa đầy đủ Vì cần quan tâm đến tuyên truyền giáo dục cách phòng bệnh TMTS cho bà mẹ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng 36 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chung bệnh TMTS chiếm 55,5 %, 45,5 % bà mẹ có kiến thức chƣa đầy đủ bệnh 3.4 Thực hành chăm sóc trẻ TMTS bà mẹ Trong thực hàng chăm sóc trẻ 100% bà mẹ đƣa trẻ tiêm chủng định kỳ Việc nàylà quan trọng giúp phát sớm vấn đề sức khỏa trẻ Có 56% bà mẹ thực hành uống viên sắt biết có thai tháng sau sinh bên cạnh có 9% bà mẹ khơng thực hành uống viên sắt biết có thai tháng sau sinh có 35% bà mẹ lúc uống lúc khơng Có 87% bà mẹ thực hành ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Tuy nhiên đến 13% bà mẹ khơng thực hành ni hồn tồn sữa mẹ Sữa mẹ thức ăn tốt cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ cần giáo dục cho bà mẹ cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu Thực hành cho trẻ bú bà mẹ cho trẻ bú theo nhu cầu 53,34% Bên cạnh cịn tới 46,66% bà mẹ thực hành cho trẻ bú sai Vì cần quan tâm giáo dục, hƣớng dẫn cho bà mẹ biết số lần cho trẻ bú ngày Thực hành vệ sinh trƣớc sau ăn cho trẻ bà mẹ điều thực tốt, 100% bà mẹ vệ sinh trƣớc sau ăn cho trẻ Tất bà mẹ khảo sát thực hành cho trẻ ăn dặm trẻ ≥6 tháng tuổi số lần ăn bổ sung ≥3 lần/ ngày Đa số bà mẹ chọn ngũ cốc, đậu, loại hạt, thịt, cá, trứng, sữa thực phẩm giàu sắt 58,33%, 23,34% chọn thịt, cá, trứng, sữa 18,33% chọn ngũ cốc, đậu, loại hạt Có 83% bà mẹ thực hành cho trẻ dùng chung vitamic C với sắt dùng chung vitamin C với sắt giúp tăng hấp thu sắt Đồng thời 17% bà mẹ khơng biết điều Chỉ có 13,56% bà mẹ thực hành không dùng chung sắt với sữa có tới 86,44% bà mẹ thực hành cho trẻ uống chung sắt với sữa đay thực hành sai dùng chung với sữa lƣợng sắt hấp thu bị giảm Vì cần ý giáo dục hƣớng dẫn thêm cho bà mẹ kiến thức SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng 37 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ thiếu máu thiếu sắt 60 bà mẹ có dƣới tuổi Bệnh viện Phụ Sản- Nhi- thành phố Đà Nẵng rút số kết luận sau: Kiến thức phòng bệnh thiếu máu thiếu sắt bà mẹ có tuổi Kiến thức bệnh TMTS: - Có 44,5% bà mẹ biết xác định định nghĩa bệnh TMTS - 79% bà mẹ có kiến thức đạt nguyên nhân gây TMTS 46,2% bà mẹ hiểu biết rõ hậu mà TMTS gây - Tỷ lệ bà mẹ đạt kiến thức chung bệnh TMTS chiếm 55,5% Kiến thức phòng bệnh TMTS bà mẹ có tuổi: - Có 81,5% bà mẹ biết biện pháp phịng bệnh TMTS nhƣ 40,28% bà mẹ chọn ni hồn toàn sữa mẹ tháng cho bé bú đến trịn 24 tháng tuổi tốt để phịng bệnh, 12,94% chọn khơng nên cho trẻ uống sữa bò sớm trƣớc tuổi, cho trẻ ăn sữa 15,82% chọn tiêm chủng đầy đủ cho trẻ sổ gium định kỳ tháng lần cho trẻ, 30,93% bà mẹ cho để phòng bệnh cần cho bé ăn dặm, mẹ nên chọn loại ngũ cốc giàu sắt, bƣớc sang thứ mẹ cho bé ăn thêm loại đậu, thịt nạc, lòng đỏ trứng, cá, gà thịt gia cầm khác - Có 66,4 % bà mẹ có kiến thức đạt biện pháp phịng bệnh TMTS Thực hành chăm sóc bà mẹ có tuổi bị TMTS - Có 47,9% bà mẹ có kiến thức đạt phát dấu hiệu đƣa trẻ đến khám bệnh viện - Có 87% bà mẹ có kiến thức đạt thực hành cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu - Có 100% bà mẹ thực hành cho trẻ ăn dặm từ tháng thứ - Có 56% bà mẹ thực hành uống viên sắt biết có thai tháng sau sinh SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng 38 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân - Có 58,33% bà mẹ biết đầy đủ thực phẩm giàu sắt bao gồm nguồn gốc động vật thực vật nhƣ ngũ cốc, đậu, loại hạt, thịt, cá, trứng, sữa - Có 83% bà mẹ biết dùng chung vitamic C với sắt để tăng hấp thu - Có 86,44% bà mẹ khơng dùng chung sắt với sữa làm giảm hấp thu sắt - Có 100 % bà mẹ cho ăn dặm thời điểm - Có 100% bà mẹ thực hành vệ sinh trƣớc sau cho trẻ ăn - Tỷ lệ bà mẹ thực hành phòng bệnh TMTS 77,3% KIẾN NGHỊ Nhằm nâng cao hiệu kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà việc phịng ngừa chăm sóc trẻ bị bệnh TMTS thành phố Đà Nẵng đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Tăng cƣờng thu thập thông tin bệnh để giáo dục cho ngƣời dân Phòng bệnh chữa bệnh Đồng thời đa dạng hóa phƣơng pháp truyền thơng giáo dục sức khỏe Lồng ghép hoạt động giáo dục chƣơng trình, phối hợp với ban ngành, đồn thể phƣờng, quận nhƣ Hội phụ nữ, Hội niên… việc nâng cao hiểu biết bà mẹ vấn đề sức khỏe trẻ em nói chung nhƣ chƣơng trình phịng chống TMTS nói riêng Chú ý đến phƣơng pháp, hình thức giáo dục phù hợp đặc biệt cần quan tâm đến bà mẹ có trình độ học vấn thấp - Thƣờng xun giáo dục thông tin bệnh TMTS đài truyền hình, đài phát Những tin đƣợc đƣa cần ngắn gọn, dễ hiểu, thiết thực ngƣời dân - Tăng cƣờng sở vật chất, bồi dƣỡng nâng cao kỹ thuật truyền thông giáo dục sức khỏe cho cán y tế làm chuyên trách tuyến phƣờng đặc biệt kỹ hƣớng dẫn bà mẹ phịng ngừa, phát xử trí số bệnh thông thƣờng trẻ nhà SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng 39 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng – Đại học Duy Tân DANH SÁCH TÀI KIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Lê Nam Trà (1991) Bài giảng nhi khoa, Đại học Y Hà Nội, NXB y học Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Mai Hƣơng, Nguyễn Hồng Ngự, Huỳnh Nam Phƣơng, Nguyễn Đức Vinh (2015) Nuôi dưỡng trẻ nhỏ, Bộ Y Tế Lê Nam Trà (2003) Bài giảng nhi khoa tập I, tập II, Bộ môn Nhi Đại học Y Hà Nội Định Ngọc Đệ (2006) Điều dưỡng Nhi khoa, NXB Y học Nghiêm Xuân Đức (1997) Kĩ thuật đánh giá học viên,Đại học Y Hà Nội Thái Quý (2006) Máu- Truyền máu- Các bệnh máu thƣờng gặp, NXB Y học Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Mỹ, Nguyễn Thị Nga (2013) Kiến thức phòng chống thiếu máu phụ nữ có thai cho bú thành phố Huế, Đại Học Y Dƣợc Huế Tài liệu nƣớc Janet T.E Riddle (1989) 500 Questions and Answers for Self – assessment, Nursing care studies 3,Churchill Livingstone Textbook of Pediatrics Emergency Procedures Fred M Henretig Christopher King 10 ALBANIA (2010).Knowledge, attitude AND practice survey on anaemia and infant feeding practices of primary health care providers (PHCP) http://www.unicef.org/albania/kap-survey-infantfeeding2010-en.pdf SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng 40 Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng – Đại học Duy Tân PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC-THỰC HÀNH CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI TUỔI BỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NHI ĐÀ NẴNG NĂM 2016 I Thông tin Họ tên mẹ:…………………………………………Tuổi:…………… Họ tên bé: …………………………………………Tuổi:…………… Trình độ học vấn chị? Mù chữ Trung học phổ thông Tiểu học Cao đẳng, trung cấp Trung học sở Đại học sau Đại học Nghề nghiệp chị gì? Nội trợ Công chức/ viên chức Công nhân Nông dân Bn bán Khác Xin Chị cho biết tình trạng kinh tế gia đình mình? Khó khăn Trung bình Khá giả Gia đình chị có con? Trên Chị có bị chẩn đốn thiếu máu lúc mang thai hay khơng? Có Khơng SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng – Đại học Duy Tân Chị sinh thƣờng hay sinh mổ Thƣờng Mổ Trẻ có sinh đủ tháng khơng? Có Khơng 10 Chiều cao lúc sinh trẻ? < 50cm ≥ 50cm 11.Cân nặng lúc sinh trẻ? < 2,5kg ≥ 2,5kg 12 Con chị có bị thiếu máu thiếu sắt khơng? Có Khơng II Kiến thức bà mẹ Chị có nghe nói thiếu máu thiếu sắt trẻ em? Có Khơng Nếu có hình thức chị đƣợc tiếp nhận thơng tin tƣ vấn nhƣ nào? Phƣơng tiện truyền thông (ti vi, đài phát ) Nhân viên y tế Các họp cộng đồng Ngƣời thân Bạn bè Khác SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Điều dưỡng – Đại học Duy Tân Theo chị thiếu máu thiếu sắt trẻ tháng đến tuổi : Hb