NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH NUÔI CON BẰNG sữa mẹ HOÀN TOÀN TRONG sáu THÁNG đầu

95 14 0
NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH NUÔI CON BẰNG sữa mẹ HOÀN TOÀN TRONG sáu THÁNG đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN TRONG SÁU THÁNG ĐẦU Giảng viên hướ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN TRONG SÁU THÁNG ĐẦU Giảng viên hướng dẫn: Ths.Võ Hồng Tâm Nhóm 2: Trương Thị Thùy Ngân – 44K08.2 Dương Lan Anh – 44K08.2 Nguyễn Nhã Bảo Uyên – 44K08.2 Võ Khánh Vy – 44K08.2 Nguyễn Thị Thu Hương – 44K08.2 TT Họ tên Lớp sinh hoạt Lớp học phần Mức độ đóng góp Trương Thị Thùy Ngân 44K08.2 RMD3001_4 20% Dương Lan Anh 44K08.2 RMD3001_4 20% Võ Khánh Vy 44K08.2 RMD3001_4 20% Nguyễn Nhã Bảo Uyên 44K08.2 RMD3001_4 20% Nguyễn Thị Thu Hương 44K08.2 RMD3001_4 20% Cộng 100% LỜI CẢM ƠN Nhóm gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Võ Hồng Tâm tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em làm nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng dến ý định sử dụng toán tử sinh viên Đại học kinh tế – Đại học Đà Nẵng Nhóm cố gắng vận dụng kiến thức học ngày vừa qua để hoàn thành nghiên cứu Bài nghiên cứu phân tích nỗ lực thành viên nhóm 2, kiến thức hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót suốt q trình nghiên cứu trình bày Rất mong nhận góp ý thầy để nghiên cứu chúng em hồn thiện Một lần nữa, nhóm em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trình thực nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC SƠ Đ Hình 2: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc ni sữa mẹ (Sarah K.F.Kong & Diana.T.F.Lê, 2004) .20 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu 22 Bảng 1: Giả thuyết nghiên cứu 24 Bảng 3: Bảng câu hỏi chưa hiệu chỉnh 40 Bảng 4: Kiểm tra thử nghiệm nghiên cứu .41 Bảng 6: Bảng mã hóa 51 Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu 52 Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích liệu 56 Bảng 6: Bảng mã hóa 64 Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu 66 Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích liệu 70 Biểu đồ thể tỷ lệ độ tuổi người tham gia khảo sát .71 Biểu đồ thể tỷ lệ Thu nhập người tham gia khảo sát 72 Biểu đồ thể tỷ lệ Trình độ học vấn người tham gia khảo sát 73 Biểu đồ thể tỷ lệ nghề nghiệp người tham gia khảo sát 74 Biểu đồ thể tỷ lệ Khu vực sinh sống người tham gia khảo sát 75 DANH MỤC BẢNG BIỂ Hình 2: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ (Sarah K.F.Kong & Diana.T.F.Lê, 2004) .20 Hình 3: Mơ hình nghiên cứu 22 Bảng 1: Giả thuyết nghiên cứu 24 Bảng 3: Bảng câu hỏi chưa hiệu chỉnh 40 Bảng 4: Kiểm tra thử nghiệm nghiên cứu .41 Bảng 6: Bảng mã hóa 51 Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu 52 Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích liệu 56 Bảng 6: Bảng mã hóa 64 Bảng 7: Bảng tóm tắt nghiên cứu 66 Bảng 8: Bảng tóm tắt phân tích liệu 70 Biểu đồ thể tỷ lệ độ tuổi người tham gia khảo sát .71 Biểu đồ thể tỷ lệ Thu nhập người tham gia khảo sát 72 Biểu đồ thể tỷ lệ Trình độ học vấn người tham gia khảo sát 73 Biểu đồ thể tỷ lệ nghề nghiệp người tham gia khảo sát 74 Biểu đồ thể tỷ lệ Khu vực sinh sống người tham gia khảo sát 75 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐÒ .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU .5 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Dựa nguồn thông tin tham khảo nghiên cứu có sẵn 1.2 Dựa khả tiếp cận thông tin nhóm 10 1.3 Dựa tính thiết thực cần thiết đề tài 10 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 I LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 Giới thiệu sơ lược bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng .12 Giới thiệu thương hiệu dịch vụ Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng 13 Những hội/vấn đề bật Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng 13 3.1 Cơ hội: .13 3.2 Vấn đề cản trở: .14 Chủ đề nghiên cứu dựa hội Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng 14 II XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 Bối cảnh môi trường vấn đề 16 1.1 Các thông tin khứ dự báo tương lai .16 1.2 Mục tiêu người định 16 1.3 Hành vi người tiêu dùng 16 1.4 Môi trường luật pháp - kinh tế .17 Phát biểu vấn đề quản trị 17 Phát biểu vấn đề nghiên cứu 18 3.1 Phát biểu vấn đề nghiên cứu tổng quát 18 3.2 Các khía cạnh cụ thể vấn đề nghiên cứu .18 III XÁC ĐỊNH CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 19 Xác định cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: 19 Xác định biến nghiên cứu 19 2.1 Các khái niệm/ biến nghiên cứu 19 2.2 Mô hình nghiên cứu .21 Phát triển giả thuyết nghiên cứu: 22 Phát biểu câu hỏi/mục tiêu nghiên cứu 23 IV THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN THANG ĐO .25 Lựa chọn thiết kế nghiên cứu 25 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 25 Phát triển đo lường 26 V THIẾT KẾ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 31 Xác định nội dung công cụ nghiên cứu 31 Trình bày hình thức cơng cụ nghiên cứu 34 Kiểm tra thử công cụ nghiên cứu 39 VI CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU 41 Xác định tổng thể nghiên cứu dự án phù hợp với mục tiêu nghiên cứu .41 Xác định trình bày cụ thể khung lấy mẫu dự án .41 Xác định trình bày cụ thể phương pháp/kỹ thuật lấy mẫu cho dự án 41 Xác định kích thước/quy mơ mẫu dự án 41 VII LỢI ÍCH NGHIÊN CỨU CHO NHÀ QUẢN TRỊ 42 VIII THU THẬP DỮ LIỆU 43 Xác định phương pháp thu thập liệu 43 Cách thức triển khai thu thập liệu .43 Kết thu thập xử lý liệu 44 Danh sách mục tiêu, giả thuyết biến nghiên cứu đề tài .50 1.1 Danh sách mục tiêu nghiên cứu 50 1.2 Danh sách giả thuyết nghiên cứu 50 1.3 Danh sách biến nghiên cứu .51 Các kỹ thuật phân tích để kiểm định thuyết 51 VIII THU THẬP DỮ LIỆU 56 Xác định phương pháp thu thập liệu 56 Cách thức triển khai thu thập liệu .56 Kết thu thập xử lý liệu 57 IX PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 64 Danh sách mục tiêu, giả thuyết biến nghiên cứu đề tài .64 1.1 Danh sách mục tiêu nghiên cứu 64 1.2 Danh sách giả thuyết nghiên cứu 64 1.3 Danh sách biến nghiên cứu .65 Các kỹ thuật phân tích để kiểm định thuyết 65 Kết phân tích 70 3.1 Thống kê mô tả .70 3.1.1 Độ tuổi người tham gia khảo sát 70 3.2 Thu nhập 71 3.3 Trình độ giáo dục 72 3.4 Nghề nghiệp .73 3.5 Khu vực sinh sống 74 Thống kê mô tả biến 76 Phân tích đánh giá 77 2.1 Kiểm định One Sample T-Test 77 Kiểm định mối quan hệ 79 3.1 Phân tích hồi quy tuyến tính với giả thuyết nghiên cứu sau .79 Phân tích phương sai ANOVA 90 Kết luận đề xuất ý kiến cho nhà quản trị 92 4.1 Kết luận 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Dựa nguồn thơng tin tham khảo nghiên cứu có sẵn Dựa khả mà nhóm nghiên cứu, nhóm định sử dụng nguồn liệu thứ cấp để tiến hành phân tích ảnh hưởng bối cảnh môi trường nghiên cứu đến việc xác định vấn đề nghiên cứu Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tốt cho phát triển trẻ nhỏ, có nhiều lợi ích cho trẻ nhỏ từ việc ni sữa mẹ Tổ chức Y tế giới (WHO) Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc khuyến khích bà mẹ nên ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu thơng qua chương trình “Thế giới ni sữa mẹ 2020” Có nhiều quốc gia hưởng ứng chương trình này, có Việt Nam Cũng theo tổ chức này, ước tính tồn cầu có 78 triệu trẻ sinh, số trẻ không bú sữa mẹ đầu tiên, khiến trẻ có nguy tử vong để lại nhiều bệnh tật trẻ có hội tiếp tục bú mẹ Xuất phát từ thực tế tầm quan trọng, nhóm dự đốn nhu cầu việc nuôi sữa mẹ tăng sở cho việc chọn đề tài thực Có nhiều nghiên cứu nước giới thực đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu Đây nguồn tham khảo tiền đề cho việc thực nghiên cứu Dựa tổng hợp lý thuyết mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến định nuôi sữa mẹ (Sarah K.F Kong & Diana T.F Lee, 2004) vấn đề nghiên cứu xem xét tiếp cận Một số nghiên cứu khác tham khảo như: Mối liên hệ yếu tố việc làm việc đánh giá nuôi sữa mẹ bà mẹ Trung Quốc (Jiawen Chen cộng 2019), Quyết định cho bú ngừng nuôi sữa mẹ trẻ sơ sinh tháng tuổi Hong Kong (Warren T K Lee cộng 2007), Yếu tố ảnh hưởng đến định nuôi sữa mẹ bà mẹ (Candida Canicali Primo cộng sự, 2015) Những nghiên cứu trước bước đầu đặt tảng cho mảng đề tài với giả thuyết sơ cho có ảnh hưởng đến định cho bú tháng đầu bà mẹ Kế thừa từ mơ hình nghiên cứu trước, nhóm định phát triển đề tài thu hẹp phạm vi địa lý nghiên cứu Đà Nẵng Những câu hỏi thang đo nghiên cứu trước kế thừa phát triển Tuy nhiên, nghiên cứu trước có nhiều nghiên cứu dựa phương pháp vấn nên thường mang tính chủ quan Nhóm định lựa chọn phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định cụ thể mức ảnh hưởng yếu tố đến định ni hồn tồn sữa mẹ bà mẹ tháng đầu 1.2 Dựa khả tiếp cận thông tin nhóm Dựa khả tiếp cận thơng tin nhóm nghiên cứu, chúng tơi sử dụng nguồn liệu thứ cấp từ trang mạng: Researchgate, Google Scholar, Scielo.org.co, 1.3 Dựa tính thiết thực cần thiết đề tài Theo Healthline, có đến 11 lợi ích thấy rõ ni sữa mẹ Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tốt cho phát triển trẻ nhỏ, có nhiều lợi ích cho trẻ nhỏ từ việc nuôi sữa mẹ Dựa khảo sát từ Bộ y tế Việt Nam, dù nhận thức tầm quan trọng sữa mẹ phát triển trẻ tỷ lệ phụ nữ ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu thấp Vào năm 2015 tỷ lệ mức 22,7% năm 2020 mức 45,4% Mặc dù có tăng trưởng đáng kể, song mức tỷ lệ số đáng lo ngại Qua thấy nhu cầu việc nuôi sữa mẹ vấn đề quan tâm hàng đầu sản phụ bệnh viện vấn đề mà xã hội quan tâm khuyến khích Chính mà chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định mức độ ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu bà mẹ - Xác định yếu tố gia đình, thái độ, kiến thức sức khỏe, nghề nghiệp, thu nhập truyền thơng có ảnh hưởng đến định ni hoàn toàn sữa mẹ sáu tháng đầu hay khơng Từ đó, nhóm sử dụng liệu để điều chỉnh dịch vụ hướng dẫn ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu phù hợp với nhu cầu đặc điểm bà mẹ - Xác định phân đoạn thị trường tiềm dịch vụ hỗ trợ ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu - Đánh giá cảm nhận bà mẹ dịch vụ hỗ trợ ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Những người mang thai giai đoạn nuôi sữa mẹ - Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: Tiến hành nghiên cứu Đà Nẵng  Thời gian: Dữ liệu thu thập thời điểm diễn nghiên cứu vào năm 2022 73 B 1.952 (Constant) Biến đại diện nhóm Std Error 317 Beta 6.161 000 608 074 504 8.265 000 tham khảo a Dependent Variable: Tôi nuôi hoàn toàn sữa mẹ Bảng hệ số hồi quy cho phép kiểm định độ dốc mơ hình, ta có t1 = 8.265 Sig = 0,000 < 0,05 nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến với b1 = 0,782 Chúng ta thiết lập phương trình hồi quy sau: yi = 1.952 + 0,608 xi + e Kết luận, tăng tác động nhóm tham khảo định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu tăng lên 0, 608 đơn vị  Giả thuyết: “Văn hóa có liên quan đến việc ni sữa mẹ hồn tồn sáu tháng đầu” Biến độc lập: Văn hóa (TBA6) Biến phụ thuộc: Quyết định ni hồn tồn sữa mẹ (A13) Thực phân tích hồi quy tuyến tính, nhận được: Model Sum ANOVAa of df Mean Square F Sig Squares Regression 23.298 23.298 29.769 000b Residual 157.303 201 783 Total 180.601 202 a Dependent Variable: Tôi ni hồn tồn sữa mẹ b Predictors: (Constant), Biến đại diện Văn hóa Vì F = 29.769 Sig = 0,000 < 0,05; xác nhận tồn mối quan hệ hai biến văn hóa định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Model Model Summary R Square Adjusted R R Std Error of Square the Estimate 359 129 125 885 a Predictors: (Constant), Biến đại diện Văn hóa Chúng ta có: a - Hệ số tương quan R đo lường mức độ tương quan hai biến - Hệ số R2 đánh giá phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính Dựa bảng Tóm tắt mơ hình, hệ số tương quan R = 0,359 R2 = 0,129 Do đó, thấy mức độ tương quan hai biến 0,359 mức độ phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính 0,129 R2 phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Ta có R2 = 0, 129 ta kết luận mối quan hệ hai biến tương quan vừa phải 0,3 ≤ R < 0,5 0,1 ≤ R2 < 0,25 74 Coefficientsa Unstandardized Model (Constant) Bien dai dien Van Coefficients B Std Error 5.881 256 Standardized t Sig 22.993 000 -5.456 000 Coefficients Beta -.427 078 -.359 hoa a Dependent Variable: Tôi ni hồn tồn sữa mẹ Bảng hệ số hồi quy cho phép kiểm định độ dốc mơ hình, ta có t1 = 5.881 Sig = 0,000 < 0,05 nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến với b1 = -0.427 Chúng ta thiết lập phương trình hồi quy sau: yi = 2,484 + (- 0,427) xi + e Kết luận, tăng tác động văn hóa định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu tăng lên - 0,427 đơn vị Khi Beta mang dấu âm, có nghĩa Văn hóa có tác động lên “Tơi ni hồn toàn sữa mẹ tháng đầu” tác động nghịch chiều Khi Văn hóa tăng “Tơi ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu” giảm lượng 0.472 đơn vị  Giả thuyết: “Thái độ việc nuôi hồn tồn sữa mẹ có tác động lớn đến định ni sữa mẹ hồn tồn sáu tháng đầu.” Biến độc lập: Thái độ Biến phụ thuộc: Quyết định ni hồn tồn sữa mẹ Thực phân tích hồi quy tuyến tính, nhận được: Model Sum of ANOVAa df Mean Square F Sig Squares Regression 666 666 744 389b Residual 179.935 201 895 Total 180.601 202 a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me b Predictors: (Constant), Bien dai dien Thai Vì F = 0,744 Sig = 0,389> 0,05; xác nhận không tồn mối quan hệ hai biến thái độ định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Vì vậy, kết luận rằng, thái độ việc nuôi hồn tồn sữa mẹ khơng có tác động đến định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu  Giả thuyết: “Kiến thức việc ni sữa mẹ có tác động đến định ni sữa mẹ hồn tồn sáu tháng đầu.” Biến độc lập: Thái độ Biến phụ thuộc: Quyết định ni hồn tồn sữa mẹ 75 Thực phân tích hồi quy tuyến tính, nhận được: Model Sum of ANOVAa df Mean Square F Sig Squares Regression 22.594 22.594 28.742 000b Residual 158.007 201 786 Total 180.601 202 a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me b Predictors: (Constant), Bien dai dien Kien thuc Vì F = 28.742 Sig = 0,000 < 0,05; xác nhận tồn mối quan hệ hai biến Kiến thức định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Model Model Summary R Square Adjusted R R Std Error of Square the Estimate 354 125 121 887 a Predictors: (Constant), Bien dai dien Kien thuc Chúng ta có: a - Hệ số tương quan R đo lường mức độ tương quan hai biến - Hệ số R2 đánh giá phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính Dựa bảng Tóm tắt mơ hình, hệ số tương quan R = 0,354 R2 = 0,125 Do đó, thấy mức độ tương quan hai biến 0,359 mức độ phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính 0,125 R2 phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Ta có R2 = 0,125 ta kết luận mối quan hệ hai biến tương quan vừa phải 0,3 ≤ R < 0,5 0,1 ≤ R2 < 0,25 Model (Constant) Bien dai dien Kien Coefficientsa Unstandardized Coefficients B Std Error 1.990 477 Standardized t Sig 4.168 000 5.361 000 Coefficients Beta 565 105 354 thuc a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me 76 Bảng hệ số hồi quy cho phép kiểm định độ dốc mơ hình, ta có t1 = 5.361 Sig = 0,000 < 0,05 nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến với b1 = 0,782 Chúng ta thiết lập phương trình hồi quy sau: yi =1.990 + 0,565 xi + e Kết luận, tăng tác động nhóm tham khảo định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu tăng lên 0,565 đơn vị  Giả thuyết: “Sức khỏe cá nhân người mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến định chăm sóc ni sữa mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu.” Biến độc lập: Sức khỏe cá nhân Biến phụ thuộc: Quyết định ni hồn tồn sữa mẹ Thực phân tích hồi quy tuyến tính, nhận được: Model Sum of ANOVAa df Mean Square F Sig Squares Regression 2.914 2.914 3.297 Residual 177.687 201 884 Total 180.601 202 a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me 071b b Predictors: (Constant), Bien dai dien Suc khoe Vì F = 3.297 Sig = 0,071> 0,05; xác nhận không tồn mối quan hệ hai biến Sức khỏe định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Vì vậy, kết luận rằng, Sức khỏe việc ni hồn tồn sữa mẹ khơng có tác động đến định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu  Giả thuyết: “Các đặc điểm nghề nghiệp có tác động đến định ni sữa mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu bà mẹ.” Biến độc lập: Nghề nghiệp (Công việc cá nhân) Biến phụ thuộc: Quyết định ni hồn tồn sữa mẹ Thực phân tích hồi quy tuyến tính, nhận được: Model Sum of Squares ANOVAa df Mean Square F Sig 77 Regression 24.049 24.049 30.877 Residual 156.552 201 779 Total 180.601 202 a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me 000b b Predictors: (Constant), Bien dai dien Nghề nghiệp Vì F = 30.877 Sig = 0,000 < 0,05; xác nhận tồn mối quan hệ hai biến Nghề nghiệp định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Model Model Summary R Square Adjusted R R Std Error of Square the Estimate 365 133 129 883 a Predictors: (Constant), Bien dai dien Cong Chúng ta có: a - Hệ số tương quan R đo lường mức độ tương quan hai biến - Hệ số R2 đánh giá phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính Dựa bảng Tóm tắt mơ hình, hệ số tương quan R = 0,365 R2 = 0,133 Do đó, thấy mức độ tương quan hai biến 0,365 mức độ phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính 0,133 R2 phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Ta có R2 = 0,133 ta kết luận mối quan hệ hai biến tương quan vừa phải 0,3 ≤ R < 0,5 0,1 ≤ R2 < 0,25 Coefficientsa Model (Constant) Bien dai Unstandardized Coefficients B Std Error 2.795 318 Standardized t Sig 8.793 000 Coefficients Beta dien 439 079 365 5.557 000 Cong a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me Bảng hệ số hồi quy cho phép kiểm định độ dốc mơ hình, ta có t1 = 5.557và Sig = 0,000 < 0,05 nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến với b1 = 0,439 Chúng ta thiết lập phương trình hồi quy sau: yi =2.795+ 0,439 xi + e Kết luận, tăng tác động nhóm tham khảo định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu tăng lên 0,439 đơn vị  Giả thuyết: “Thu nhập có tác động đến việc định ni sữa mẹ hồn tồn sáu tháng đầu” 78 Biến độc lập: Thu nhập Biến phụ thuộc: Quyết định ni hồn tồn sữa mẹ Thực phân tích hồi quy tuyến tính, nhận được: Model Sum of ANOVAa df Mean Square F Sig Squares Regression 30.331 30.331 40.571 Residual 150.270 201 748 Total 180.601 202 a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me b Predictors: (Constant), Bien dai dien Thu nhap 000b Vì F = 40.571 Sig = 0,000 < 0,05; xác nhận tồn mối quan hệ hai biến Thu nhập định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu Model Model Summary R Square Adjusted R R Std Error of Square the Estimate 410 168 164 865 a Predictors: (Constant), Bien dai dien Thu nhap Chúng ta có: a - Hệ số tương quan R đo lường mức độ tương quan hai biến - Hệ số R2 đánh giá phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính Dựa bảng Tóm tắt mơ hình, hệ số tương quan R = 0,410 R2 = 0,168 Do đó, thấy mức độ tương quan hai biến 0,410 mức độ phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính 0,168 R2 phản ánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc Ta có R2 = 0,168 ta kết luận mối quan hệ hai biến tương quan vừa phải 0,3 ≤ R < 0,5 0,1 ≤ R2 < 0,25 Model (Constant) Bien dai dien Thu Coefficientsa Unstandardized Coefficients B Std Error 2.330 350 Standardized t Sig 6.653 000 6.370 000 Coefficients Beta 556 087 410 nhap a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me 79 Bảng hệ số hồi quy cho phép kiểm định độ dốc mô hình, ta có t1 = 6.370 Sig = 0,000 < 0,05 nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến với b1 = 0,439 Chúng ta thiết lập phương trình hồi quy sau: yi =2.330+ 0,556 xi + e Kết luận, tăng tác động nhóm tham khảo định ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu tăng lên 0,556 đơn vị  Giả thuyết: “Phương tiện truyền thơng có ảnh hưởng lớn đến định ni sữa mẹ hồn tồn sáu tháng đầu.” Biến độc lập: Phương tiện truyền thông Biến phụ thuộc: Quyết định ni hồn tồn sữa mẹ Thực phân tích hồi quy tuyến tính, nhận được: Model Sum of ANOVAa df Mean Square F Sig Squares Regression 33.936 33.936 46.508 000b Residual 146.665 201 730 Total 180.601 202 a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me b Predictors: (Constant), Bien dai dien PTTT Vì F = 46.508 Sig = 0,000 < 0,05; xác nhận tồn mối quan hệ hai biến phương tiện truyền thơng định ni hồn toàn sữa mẹ tháng đầu Model R Model Summary R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate 433a 188 184 854 a Predictors: (Constant), Bien dai dien PTTT Dựa vào bảng tóm tắt mơ hình, hệ số tương quan R = 0,433 R2 = 0,188 Do đó, thấy mức độ tương quan hai biến 0,433 độ phù hợp mơ hình thể mối quan hệ tương quan tuyến tính 0,188 Ta có R2 = 0,188, ta kết luận mối quan hệ hai biến tương quan vừa phải 0,3 ≤ R < 0,5 0,1 ≤ R2 < 0,25 Model Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig 80 (Constant) Bien dai B 2.453 Std Error 310 Beta 7.915 000 dien 507 074 433 6.820 000 PTTT a Dependent Variable: toi se nuoi hoan toan bang sua me Bảng hệ số hồi quy cho phép kiểm định độ dốc mơ hình, ta có t1 = 6,820 Sig = 0,000 < 0,05 nên khẳng định tồn mối quan hệ hai biến với b1 = 0,507 Chúng ta thiết lập phương trình hồi quy sau: yi = 2.453 + 0,507 xi + e Kết luận, tăng tác động phương tiện truyền thơng định ni hoàn toàn sữa mẹ tháng đầu tăng lên 0,507 đơn vị Phân tích phương sai ANOVA  Giả thuyết: “Những người 30 tuổi có mức độ định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu cao nhóm tuổi cịn lại”  Giả thuyết thống kê: H0: Những nhóm độ tuổi khác có mức độ định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu H1: Những nhóm độ tuổi khác có mức độ định ni hồn toàn sữa mẹ sáu tháng đầu khác Thực phân tích phương sai ANOVA Descriptives Tơi ni hồn tồn sữa mẹ N Mean Std Std Error 95% Confidence Interval for Minimum Maximum Deviation Từ 18 tuổi- 22 tuổi Từ 23 tuổi- 30 tuổi Trên 30 tuổi Total Mean Lower Bound Upper Bound 31 4.29 1.131 203 3.88 4.71 123 4.59 949 086 4.42 4.75 49 203 4.53 4.53 793 946 113 066 4.30 4.40 4.76 4.66 5 Dựa vào bảng Mơ tả, nhìn vào cột Trung bình, thấy mức độ định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu người 30 tuổi có mức trung bình cao nhóm cịn lại (4,76) Test of Homogeneity of Variances Tơi ni hồn tồn sữa mẹ Levene df1 df2 Sig Statistic 81 1.710 200 183 Chúng tơi có giả thuyết thống kê “Phương sai nhóm nhau” - H0: Phương sai - H1: Phương sai khác Dựa vào bảng Kiểm định mức độ đồng phương sai, giá trị sig lớn 0,05 (0,183 > 0,05) nên H0 chấp nhận Chúng tơi xác nhận phương sai nhóm nhau, đủ điều kiện để phân tích ANOVA Dựa vào bảng Anova giá trị sig lớn 0,05 (0,183 > 0,05), chúng tơi chấp nhận H0, nghĩa khơng có khác biệt mức độ định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu nhóm độ tuổi khác => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 82 Kết luận đề xuất ý kiến cho nhà quản trị 4.1 Kết luận - Trên sở kết thu từ việc phân tích nghiên cứu, nhóm chúng tơi xin đưa số kết luận sau: + Dịch vụ hỗ trợ ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng bà mẹ đánh giá có tính sáng tạo + Các bà mẹ cho dịch vụ hỗ trợ ni hồn tồn sữa mẹ dịch vụ có tiềm tương lai, nhiều người biết đến sử dụng rộng rãi + Thông qua nghiên cứu nhận thấy mức độ mà bà mẹ ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu cao + Các yếu tố nhóm tham khảo, gia đình, văn hóa, sức khỏe cá nhân, truyền thơng có ảnh hưởng tích cực đến định ni hoàn toàn sữa mẹ sáu tháng đầu + Bên cạnh đó, chúng tơi xác định không tồn mối quan hệ yếu tố thái độ, kiến thức, nghề nghiệp, thu nhập với định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu + Phân khúc bà mẹ 30 tuổi người có mức độ định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu cao nhóm tuổi cịn lại Vì vậy, xác định nhóm độ tuổi phân khúc tiềm cho dịch vụ 4.2 Đề xuất - Dựa kết luận từ trình nghiên cứu, thấy dịch vụ hỗ trợ ni hồn toàn sữa mẹ sáu tháng đầu dịch vụ khách hàng đánh giá cao hiệu tiềm tương lai, điểm sáng nên nhà quản trị bệnh viện tập trung nguồn lực để đầu tư, phát triển dịch vụ nhằm đẩy mạnh tỷ lệ nuôi hoàn toàn sữa mẹ, đảm bảo cho hệ trẻ hệ miễn dịch sức khỏe tốt Ngồi thơng qua kết nghiên cứu chúng tơi có số đề xuất để nhà quản trị nâng cao chất lượng dịch vụ mình, khai thác đối tượng khách hàng tiềm đáp ứng nhu cầu, đặc điểm khách hàng: + Về hoạt động truyền thông: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu bà mẹ Vì vậy, bệnh viện nên đẩy mạnh truyền thông lợi ích việc ni sữa mẹ mang lại, bệnh mà trẻ em dễ gặp phải không nuôi sữa mẹ trang web bệnh viện, trang mạng, poster, đài phát , để từ nâng cao nhận thức người tầm quan trọng Bên cạnh đó, tích cực truyền thơng dịch vụ hỗ trợ nuôi sữa mẹ bệnh viện để bà mẹ tìm tới nhận tư vấn hỗ trợ 83 + Đối với yếu tố ảnh hưởng đến định ni hồn tồn sữa mẹ khác nhóm tham khảo, gia đình, văn hóa sức khỏe cá nhân nên đặc biệt lưu ý Đối với sức khỏe mẹ, dịch vụ hỗ trợ, tư vấn chế độ dinh dưỡng, tập luyện cho mẹ thời điểm mang thai, để mẹ có sức khỏe thai kỳ tốt trì trạng thái sức khỏe lúc sinh để dễ dàng việc cho bú + Ngoài việc tư vấn, hỗ trợ cho mẹ hướng dẫn cho thành viên gia đình quan trọng, họ có ảnh hưởng lớn đến việc cho bú mẹ nên trình sử dụng dịch vụ nên khuyến khích bà mẹ với thành viên khác gia đình + Về dịch vụ hỗ trợ ni hồn tồn sữa mẹ sáu tháng đầu nên cho nhiều gói dịch vụ khác để khách hàng lựa chọn, phù hợp theo nhu cầu mong muốn họ => Trên đề xuất với ban quản trị bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng để bệnh viện có định hướng tốt cho dịch vụ vừa nhằm nâng cao hình ảnh bệnh viện, vừa mang đến điều tốt đẹp cho cộng đồng, cho tương lai hệ trẻ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Hồ Xuân Mai (2020), Đà Nẵng: Đầu tư gần 1.600 tỉ đồng để nâng cấp Bệnh viện Phụ sản – Nhi lên quy mơ 2.000 giường  Trí Dũng (2018), TP.Đà Nẵng: Nâng cao chất lượng y tế sở, giảm tải cho bệnh viện tuyến  Lịch sử hình thành bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng  (Dr Nilesh B Gajjar (2013), Factors Affecting Consumer Behavior)  Leyla Akdoğan (2021), Cultural Factors Affecting Consumer Behavior: Social Class  Hamze, Layal; Carrick-Sen, Debbie; Zhang, Zeyu; Liu, Yijuan; Mao, Jing (2018) Thái Độ Của Bà Mẹ Đối Với Việc Cho Con Bú: Phân Tích Khái Niệm Tạp Chí Hộ Sinh Anh, 26 (7)  Ajzen I The Theory Of Planned Behaviour Organ Behav Hum Decis Process 1991; 50(2)  Fazio Rh, Williams Cj Attitude Accessibility As A Moderator Of The Attitude–Perception And Attitude–Behaviour Relations: An Investigation Of The 1984 Presidential Election J Pers Soc Psychol 1986; 51(3): 505–14  Boers, Maarten; Cruz Jentoft, Alfonso J (2015) Một Khái Niệm Mới Về Sức Khỏe Có Thể Cải Thiện Định Nghĩa Về Sự Yếu Đuối Calcified Tissue International, 97 (5), 429– 431  Katherine A Foss & Brian G Southwell (2000), Nuôi Dưỡng Trẻ Sơ Sinh Và Phương Tiện Truyền Thông: Mối Quan Hệ Giữa Cha Mẹ  Kang Y Et Al- Relative Factors Of Breastfeeding Cessation In Infants Before Month-Old, 2013  Nesbitt Sa Et Al- Canadian Adolescent Mothers Perceptions Of Influences On Breastfeeding Decisions: A Qualitative Descriptive Study, 2012  Chen W- Understanding The Cultural Context Of Chinese Mother’s Perceptions Of Breastfeeding And Infant Health In Canada 2010 ; Stuebe Am,Bonuck K 2011;  Street Dj, Lewallen Lp- The Influence Of Culture On Breast-Feeding Decisions By African American And White Women, 2013  Marques Es Và Cộng S- Rede Social: Desvendando A Teia De Relaỗừes Interpessoais Da Nutriz, 2010  Leila Rangel Da Silva Và Cộng Sự, Social Factors That Influence Breastfeeding Of Premature Newborns: Descriptive Study 2012  Cultural Care Diversity And Universality: A Worldwide Nursing Theory- Leininger, Mm Mcfarland, 2006 85  KONG S.K.F & LEE D.T.F (2004) KONG S.K.F & LEE D.T.F (2004) Journal Of Advanced Nursing 46(4), 369–379 Factors Influencing Decision To Breastfeed  V Escribà; C Colomer; R Mas; R Grifol (1994) Working Conditions And The Decision To Breastfeed In Spain  Dewi Ratnasar Et Al (2017): Family support and exclusive breastfeeding among Yogyakarta mothers in employment  Kahsu Gebrekidan Et Al (2021):  Gebrekidan K, Hall H, Plummer V, Fooladi E (2021) Exclusive Breastfeeding Continuation And Associated Factors Among Employed Women In North Ethiopia: A CrossSectional Study  TAKUSHI Et Al (2008), Motivating Breastfeeding Among Expectant Mothers  http://mattroibetho.vn/vi/nuoi-con-bang-sua-me.nl49.bic  https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/vn/Documents/consumer-business/vn-cbconsumer-survey-2021-vn-version.pdf  Website bệnh viện: https://phusannhidanang.org.vn/  https://luatminhkhue.vn/nghi-dinh-so-74-2000-nd-cp-cua-chinh-phu -ve-kinh-doanh-vasu-dung-cac-san-pham-thay-the-sua-me-de-bao-ve-va-khuyen-khich-viec-nuoi-con-bang-suame.aspx  https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-tre-em-2016-303313.aspx  https://www.who.int/vietnam/vi/news/detail/31-07-2020-world-breastfeeding-week-2020message  https://wikibacsi.com/co-so-y-te/benh-vien-phu-san-nhi-da-nang  ... thực nghiên cứu với đề tài ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến định nuôi sữa mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu? ?? Với nghiên cứu chúng tơi mong muốn tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu. .. tài nghiên cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến định nuôi sữa mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu? ?? Nghiên cứu sở để nắm hành vi, tâm lý đặc điểm khác từ biết xác yếu tố ảnh hưởng đến định nuôi sữa mẹ tháng đầu. .. động đến định ni hồn tồn sữa mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu hay không Xác định yếu tố tâm lý (thái độ việc ni sữa mẹ) có ảnh hưởng đến định ni sữa mẹ hồn tồn sáu tháng đầu hay không 11 III XÁC ĐỊNH CÁCH

Ngày đăng: 25/08/2022, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan