đặc điểm lâm sàng chuẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng phương pháp thay đĩa đệm nhân tạo có khớp tại bệnh viện đại học y hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG H Y H NI LNG C H ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT THOáT Vị ĐĩA ĐệM CộT SốNG Cổ BằNG PHƯƠNG PHáP THAY ĐĩA ĐệM NHÂN TạO Có KHớP TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐH Y H NI LNG C H ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT THOáT Vị ĐĩA ĐệM CộT SốNG Cổ BằNG PHƯƠNG PHáP THAY ĐĩA ĐệM NHÂN TạO Có KHớP TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Chuyờn ngnh: Ngoi khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vũ HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu giới Việt Nam 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới .3 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước .4 1.2 Giải phẫu sinh lý cột sống cổ 1.2.1 Hình thể ngồi cột sống 1.2.2 Khớp móc đốt sống Khớp mỏm khớp đốt sống .6 1.2.3 Dây chằng .7 1.2.4 Động mạch đốt sống .8 1.2.5 Tủy sống rễ thần kinh 1.2.6 Đĩa đệm 1.2.7 Thần kinh mạch máu đia đệm 10 1.3 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 10 1.3.1 Q trình thối hóa đĩa đệm cột sống .11 1.3.2 Yếu tố hình thể cột sống cổ bệnh lý TVĐĐ 12 1.3.3 Yếu tố chấn thương bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống .12 1.4 Phân loại TVĐĐ 12 1.4.1 Phân loại theo vị trí .12 1.4.2 Phân loại theo dây chằng dọc sau 13 1.5 Lâm sàng thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 14 1.5.1 Hội chứng cột sống .14 1.5.2 Hội chứng rễ thần kinh cổ .14 1.5.3 Hội chứng chèn ép tủy 15 1.6 Chẩn đốn hình ảnh .16 1.6.1 Xquang thường quy .16 1.6.2 Chụp tủy cản quang 16 1.6.3 Chụp cắt lớp vi tính .16 1.6.4 Chụp cộng hưởng từ 17 1.6.5 Các phương pháp khác 18 1.7 Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 18 1.7.1 Điều trị nội khoa 18 1.7.2 Điều trị ngoại khoa 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu 25 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 26 2.3 Biến số số nghiên cứu .26 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng số liệu nghiên cứu 26 2.3.3 Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh số liệu nghiên cứu 26 2.3.4 Phân loại 27 2.3.5 Liên hệ lâm sàng với chẩn đốn hình ảnh .27 2.3.6 Chẩn đoán .27 2.3.7 Đánh giá kết điều trị .27 2.3.8 Biến chứng thất bại 28 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5 Phân tích xử lý kết 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc điểm số liệu nghiên cứu .32 3.1.1 Liên quan tuổi giới tính 32 3.1.2 Thời gian xuất bệnh đến phẫu thuật .32 3.2 Đặc điểm lâm sàng số liệu nghiên cứu 32 3.2.1 Hội chứng cột sống cổ 32 3.2.2 Hội chứng rễ thần kinh cổ .33 3.2.3 Hội chứng tuỷ cổ 33 3.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh số liệu nghiên cứu .34 3.3.1 Vị trí vị đĩa đệm 34 3.3.2 Số tầng thoát vị đĩa đệm 34 3.3.3 Hình ảnh Xquang 34 3.3.4 Hình ảnh MRI .34 3.4 Phân loại Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 35 3.4.1 Phân loại theo hướng phát triển nhân nhầy đĩa đệm 35 3.4.2 Phân loại theo vị trí đĩa đệm so với dây chằng dọc sau 35 3.4.3 Vị trí số tầng vị 35 3.5 Đặc điểm phẫu thuật thay đĩa đệm nhân tạo cột sống cổ 36 3.5.1 Tần suất thay đĩa đệm 36 3.5.2 Thời gian điều trị thời gian nằm viện .36 3.6 Kết phẫu thuật 36 3.6.1 Bệnh lý lâm sàng trước phẫu thuật .36 3.6.2 Đánh giá kết sau phẫu thuật 37 3.6.3 So sánh đánh giá kết trước phẫu thuật sau phẫu thuật38 3.6.4 Đánh giá biến chứng sau mổ 39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 4.1 Bàn luận đặc điểm số liệu nghiên cứu 40 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu .40 4.3 Bàn luận đặc điểm chẩn đốn hình ảnh nhóm nghiên cứu 40 4.4 Bàn luận phương pháp điều trị 40 4.5 Bàn luận đĩa đệm nhân tạo có khớp .40 4.6 Bàn luận định thay đĩa đệm nhân tạo có khớp 40 4.7 Bàn luận phương pháp phẫu thuật thay đĩa đệm nhân tạo có khớp, thiết bị hỗ trợ phương pháp 40 4.8 Bàn luận biến chứng thất bại .40 4.9 Bàn luận kết phẫu thuật 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cột sống cổ điển hình Hình 1.2 Đốt sống cổ thứ thứ nhìn Hình 1.3 Phần ống sống cắt bỏ cung sau Hình 1.4 Hệ thống dây chằng dọc sau Hình 1.5 Tủy sống, rể thần kinh đĩa đệm .8 Hình 1.6 Cấu trúc đĩa đệm Hình 1.7 Phân loại vị đĩa đệm theo mối tương quan với dây chằng dọc sau .13 Hình 1.8 Đĩa đệm nhân tạo Prestige LP 21 Hình 1.9 Đĩa đệm nhân tạo Bryan 22 Hình 1.10 Đĩa đệm Prodisc – C 22 Hình 1.11 Đĩa đệm Kineflex C 22 Hình 1.12 Đĩa đệm CerviCore 23 Hình 1.13 Đĩa đệm cerpass 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị cột sống cổ bệnh lý gặp.Trước nhiều bệnh nhân vị đĩa đệm khơng chẩn đốn sớm khơng điều trị điểu trị không Từ năm 1980 trở lại nhờ vào tiến chẩn đốn hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, đặc biệt chụp cộng hưởng từ, bệnh nhân phát vị đĩa đệm cột sống cổ ngày nhiều Hiện điều trị vị đĩa đệm cột sống cổ có nhiều phương pháp Những liệu pháp tổ hợp bao gồm điều trị nội khoa, đông y, phục hồi chức năng, vật lý trị liệu bác sĩ áp dụng Khi biện pháp tổ hợp khơng mang lại kết việc điều trị ngoại khoa phương pháp lựa chọn nhằm giải phóng rễ thần kinh khỏi bị chèn ép Điều trị phẫu thuật có nhiều phương pháp giải phóng chèn ép đơn thuần, phẫu thuật cắt đĩa đệm hàn xương theo phương pháp Smith – Robinson… Mục đích phương pháp giảm áp đĩa đệm lấy đĩa đệm loại bỏ nguyên nhân, kèm theo cố định cột sống nhằm khắc phục phần đĩa đệm bị loại bỏ Tuy nhiên có nhiều hạn chế sau can thiệp làm tăng tốc độ thối hóa đĩa đệm liền kề, cột sống cổ mềm mại, linh hoạt Theo Hilibrant cộng nghiên cứu lâm sang bệnh nhân tiến hành phẫu thuật lấy bỏ đĩa đệm làm cứng khớp 2,9% thấy hình ảnh thối hóa đĩa đệm khớp lân cận phim cộng hưởng từ Sau 10 năm theo dõi xuất triệu chứng lâm sàng thối hóa đĩa đệm 25,6% [36], [38] Theo Pospiech J, Stolke D, Wilke HJ (1999) hàn xương hai đốt sống loại bỏ đoạn chuyển động cột sống làm tăng áp lực, tăng nguy thoái hoá khớp tiếp giáp với khớp làm cứng [58] Để khắc phục nhược điểm phẫu thuật thay đĩa đệm nhân tạo ứng dụng lâm sàng từ năm 1966 phát triển mạnh từ năm 2000 ngày Tới tháng 6/2004 Trung tâm Y tế cho thiết bị phóng xạ (CDRH) cục quản lý Dược Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) thức cơng nhận, cho phép đĩa đệm nhân tạo có khớp hệ thứ (Prestige LP) đưa vào sử dụng lâm sàng [41] Ở Việt Nam gần tỷ lệ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ ngày gia tăng Tháng 1/2009 Việt Nam, bệnh viện Việt Đức – Hà Nội bệnh viện Chợ Rẫy – TP Hồ Chí Minh tiến hành thay đĩa đệm nhân tạo cột sống cổ Tuy nhiên thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm sàng điều trị phẫu thuật Chính lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp thay đĩa đệm nhân tạo có khớp” nhằm hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh thường gặp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp thay đĩa đệm nhân tạo có khớp 36 C67 Tổng 3.5.2 Thời gian điều trị thời gian nằm viện Thời gian điều trị Thời gian hậu phẫu 3.6 Kết phẫu thuật 3.6.1 Bệnh lý lâm sàng trước phẫu thuật 3.6.1.1 Hội chứng lâm sàng trước mổ Các hội chứng Hội chứng cột sống cổ Hội chứng rễ thần kinh cổ Hội chứng tuỷ cổ Cộng Tổng Tỷ lệ % 100% 3.6.1.2 Triệu chứng đau (Thang điểm VAS) S.điể S.lượn m g % S.điể S.lượn m g % S.điể S.lượn m 10 Cộng % g Điểm trung bình 3.6.1.3 Triệu chứng vận động, lực (Thang điểm Nurick) độ độ độ độ độ độ Tổng Số lượng Tỷ lệ % Điểm trung bình 100 % 3.6.2 Đánh giá kết sau phẫu thuật 3.6.2.1 Triệu chứng đau (Thang điểm VAS) S.điể S.lượn m g % S.điể S.lượn m g % S.điể S.lượn m g % 37 10 Cộng Điểm trung bình 3.6.2.2 Đánh giá lâm sàng bệnh lý rễ thần kinh cổ (JOA) S.điể S.lượn m g % S.điể S.lượn m g -2 -1 % 10 11 12 13 S.điể S.lượn m g 14 15 16 17 18 19 20 Cộng % 100 % Điểm trung bình 3.6.2.3 Triệu chứng vận đông, lực (Thang điểm Nurick) độ độ độ độ độ độ Số lượng Tỷ lệ % Điểm trung bình Tổng 100 % 3.6.2.4 Đánh giá lâm sàng bệnh lý tuỷ cổ (JOA) S.điể S.lượn m g % S.điể S.lượn m g 10 11 % S.điể S.lượn m g 14 15 16 17 Cộng % 100 % 38 12 13 Điểm trung bình 3.6.3 So sánh đánh giá kết trước phẫu thuật sau phẫu thuật Thời điểm kiểm tra Điểm trung bình Triệu Điểm trung bình Triệu Bệnh lý Bệnh chứng chứng rễ thần lý tuỷ đau Vận động kinh cổ (VAS) (Nurick) (JOA) (JOA) Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật 3.6.4 Đánh giá biến chứng sau mổ Các biến chứng sau mổ Tổn thương thực quản, khí quản Nuốt vướng Tổn thương thần kinh quặt ngược Rách màng cứng Tổn thương động mạch đốt sống Chảy máu, nhiễm trùng N % 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm số liệu nghiên cứu 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 4.3 Bàn luận đặc điểm chẩn đốn hình ảnh nhóm nghiên cứu 4.4 Bàn luận phương pháp điều trị 4.5 Bàn luận đĩa đệm nhân tạo có khớp 4.6 Bàn luận định thay đĩa đệm nhân tạo có kh ớp 4.7 Bàn luận phương pháp phẫu thuật thay đĩa đệm nhân t ạo có khớp, thiết bị hỗ trợ phương pháp + Đường mổ + Dụng cụ phẫu thuật + Vai trò vi phẫu 4.8 Bàn luận biến chứng thất bại 4.9 Bàn luận kết phẫu thuật 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Căn mục tiêu nghiên cứu đề tài chúng tơi dự kiến có kết luận sau Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh nhóm nghiên cứu Kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thay đĩa đệm nhân tạo có khớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Quyền (dịch) - Atlat Giải phẫu người – nhà xuất y học -1999 - trang 26-29 Võ Xuân Sơn: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: hồi cứu 64 trường hợp mổ bệnh viện Chợ Rẫy Hội nghị Việt – úc Ngoại Thần kinh, thành phố Hồ Chí Minh, 25-26/3/1999 Nguyễn Thị Ánh Hồng: Hẹp ống sống cổ: giá trị MRI qua khảo sát 300 trường hợp Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 3, số 3, 1999; 56-58 Lê Thị Hồng Liên, Võ Văn Thành: Đặc điểm lâm sàng điều trị học thoát vị đĩa đệm hẹp ống sống cổ thối hóa Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 3, số 3, 1999; 59-62 Lê Xuân Trung, Trương Văn Việt, Võ Văn Nho,: Nhận xét thoát đĩa đệm cột sống cổ Tạp chí Y học Việt nam, tập 115 (2): 9-11 Dương Chạm Uyên, Hà Kim Trung: Điều trị phẫu thuật cột sống cổ đường mổ trước Hội nghị Việt – úc Ngoại Thần kinh, thành phố Hồ Chí Minh, 25-26/3/1999 Trương Văn Việt, Võ Văn Nho: Điều trị chấn thương cột sống cổ thoát vị đĩa đệm cổ phương pháp Cloward Robinson Hội nghị khoa học Việt – úc Phẫu thuật Thần kinh, Hà nội, 12-13/11/1995 Bailey A, Badgley C,: Stabilisation of the cervical spine by anterior fusion J Bone Joint Surg 1960; 42A: 565 Ball P.A.: Management of cervical disc disease: posterior approach Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGraw-Hill, 1996; 539 – 546 10 Ball P.A., Benzel E.C.: Pathology of disc degeneration Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGraw-Hill, 1996; 507 – 516 11 Bell GR, Ross JS,: Diagnosis of nerve root compression Myelography, computed tomography, and MRI Orthop Clin North Am 1992 Jul; 23 (3): 405 – 419 12(6): 482 – 490 (tóm tắt lấy từ Medline) 12 Bernardo KL, Grubb RL, Coxe WS, Roper CL,: Anterior cervical disc herniation Case report J Neurosurg 1988 Jul; 69 (1): 134 – 136 13 Blades D.A., Cooper P.R.: Management of cervical disk herniation: Anterior surgical approaches Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGraw-Hill, 1996; 517 – 530 14 Bucciero A, Vizioli L, Cerillo A,: Soft cervical disc herniation An analysis of 187 cases J Neurosurg Sci, 1998 Sep; 42 (3): 125 – 130 (tóm tắt lấy từ Medline) 15 Cloward R.: The anterior approach for removal of ruptured cervical disc J Neurosurg 1958; 15: 602 – 617 16 Cloward R,: Lessions of the intervertebral disc and their treatment by interbody fusion methods Clin Orthop 1963; 27: 51 – 77 17 Coric DF, Finger, Boltes P Prospective randomized controlled study of the Bryan cervical disc: early clinical results from a single investigational site J Neurosurg Spine 2006;4:31-35 18 Cummins B H, Robertson JT, Gill SS Surgical experience with an implanted artificial cervical joint J Neurosurg 1998;88:943-948 19 DePalma A.F., Rothman R.H., Anatomy DePalma A.F., Rothman R.H., The intervertebral disc Philadelphia, W.B.Saunder Copany, 1970; – 29 20 DePalma A.F., Rothman R.H., Pathology DePalma A.F., Rothman R.H., The intervertebral disc Philadelphia, W.B.Saunder Copany, 1970; 30 – 57 21 DePalma A.F., Rothman R.H., The clinical syndrome of cervical disc disease DePalma A.F., Rothman R.H., The intervertebral disc Philadelphia, W.B.Saunder Copany, 1970; 85 – 91 22 DiAngelo DJ, Foley KT, Morrow BR, et al In vitro biomechanics of cervical disc arthroplasty with the ProDisc-C total disc implant Neurosurg Focus 2004;17(3): E7 23 Ellenberg MR, Honet JC, Treanor WJ,: Cervical radiculopathy Arch Phys Med Rehabil 1994 Mar; 75 (3): 342 – 352 (tóm tắt lấy từ Medline) 24 Enker P, Steffee A, McMillin C, et al: Artificial disc replacement Preliminary report with a 3-year minimum follow-up Spine 18:1061-1070, 1993 25 Fernstrom U: Arthroplasty with intercorporal endoprothesis in herniated disc and in painful disc Acta Chir Scand Suppl 357: 154-159, 1966 26 Fong SY, DuPlessis SJ, Casha S, Hulbert RJ Design limitaions of Bryan disc arthroplasty Spine J 2006; 6:233-241 27 Fuhrmann R, Neufang KF, Venbrocks R,: Dysphagia as a symptom of a ventral cervical prolapsed disk Z Orthop Ihre Grenzgeb 1993 May Jun; 131 (3): 216 – 219 (tóm tắt lấy từ Medline) 28 George W.W.: Lower back pain and disorders of intervertebral disc, Canale S.T., Campbell’s Operative Orthopaedics, Philadelphia, Mosby, 1998; 3014 – 3092 29 Goffin J, Casey A, Kehr P, et al: Preliminary clinical experience with the Bryan Cervical Disc Prosthesis Neurosurgery 51: 840-847, 2002 30 Goffin J, Casey A, Kehr P, Liebig K, Lind B, Logroscino C, et al Preliminary Clinical Experience With the Bryan Cervical Disc Prosthesis Neurosurgery 2002;51:840-5 31 Goffin J, Geusens E, Vantomme N, Quintens E, Waerzeggers Y, Depreitere B, et al Long-Term Follow-Up After Interbody Fusion of the Cervical Spine J Spinal Disord Tech 2004;17:79-85 32 Goffin J, Van Calenbergh F, van Loon J, et al: Intermediate follow-up after treatment of degenerative disc disease with the Bryan Cervical Disc Prosthesis: single-level and bi-level Spine 28:2673-2678, 2003 33 Gore DR Sepic SB Ante- rior discectomy and fusion for painful cervical disc dis- ease A report of 50 pa- tients with an average fol- lowup of 21 ears Spine 23(19):2047-51, 1998 34 Hadley M.N., Sonntag V.K.H.: Cervical disc herniation: the anterior operative approach without interbody fusion, Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGraw-Hill, 1996; 531 – 538 35 Hanakita J, Suwa H, Namura S, Mizuno M, Ootsuka T, Asahi M,: The significance of the cervical soft disc herniation in the ossification of the posterior longitudinal ligament Spine 1994 Feb; 15;19 (4): 412 – 418 36 Hilibrand AS, Carlson GD, Palumbo MA, Jones PK, Bohlman HH Radiculopathy and Myelopathy at Segments Adjacent to the Site of a Previous Anterior Cervical 37 Hillips FM, Carlson G, Emery SE, Bohlman HH Anterior Cervical Pseudarthrosis Natural History and Treatment Spine 1997;22:1585-9 38 Hilibrand AS, Carlson GD, Palumbo MA, Jones PK, Bohlman HH Radiculopathy and Myelopathy at Segments Adjacent to the Site of a Previous Anterior Cervical arthrodesis HH J Bone Joint Surg Am 1999 Apr;81(4):519-28 39 Hoff J.T., Papadopoulos S.M.: Cervical disc disease and Cervical stenosis Wilkins R.H., Rengachary S.S., Neurosurgery; NewYork, McGraw-Hill, 1996; 3765 – 3774 40 Johnson JP, Lauryssen C, Cambron HO, et al Sagittal alignment and the Bryan cervical artificial disc Neurosurg Focus 2004; 17(6): E14 41 Journals.lww.com › Home › April 2007 - Volume 60 - Issue 42 Kang JD, Georgescu HI, McIntyre-Larkin L, Stefanovic-Racic M, Evans CH,: Herniated cervical intervertebral discs spontaneously produce matrix metalloproteinases, nitric oxide, interleukin-6, and prostaglandin E2 Spine 1995 Nov; 15; 20 (22): 2373 – 2378 43 Ko HY, Ko IP,: Spinal cord injury secondary to cervical disc herniation in ambulatory patients with cerebral palsy Spinal Cord 1998; 36: 288 – 292 44 Kokubun S, Sakurai M, Tanaka Y,: Cartilaginous endplate in cervical disc herniation Spine 1996 Jan; 15; 21 (2): 190 – 195 45 Kokubun S- Sato T- Ishii Y- Tanaka Y (1996): Cervical myelopathy in Japanese Clinical Orthopaedics, 323: 129- 138 46 Kokubun S, Tanaka Y,: Types of cervical disc herniation and relation to myelopathy and radiculopathy J of Back and Musculoskeletal Rehabilitation 1995; 5: 145 – 154 47 Kotilainen EM, Karki T, Satomaa O,: Traumatic cervical disc herniation – tetraparesis in a patient kicked by a horse Acta Othop Scand 1997; 68 (2): 176 – 179 47 Marvel J,: The clinical syndrome of cervical disc disease Orthop Clin North Am 1971; 2: 419 – 433 48 McCulloch J.A., Young P.H., Pathophysiology and clinical syndromes in cervical disc degeneration McCulloch J.A., Young P.H., Essentials of spinal microsurgery Philadelphia, Lippincott – Raven, 1998; 103 – 119 49 McCulloch J.A., Young P.H., Surgical anatomy of the cervical spine, spinalcord and surrounding structures McCulloch J.A., Young P.H., Essentials of spinal microsurgery Philadelphia, Lippincott – Raven, 1998; 121 – 150 50 McCulloch J.A., Young P.H., Cervical disc surgery McCulloch J.A., Young P.H., Essentials of spinal microsurgery Philadelphia, Lippincott – Raven, 1998; 179 – 185 51 McCulloch J.A., Young P.H., Pathophysiology and clinical syndromes in lumbar disc herniation McCulloch J.A., Young P.H., Essentials of spinal microsurgery Philadelphia, Lippincott – Raven, 1998; 219 – 245 52 Oga M, Terada K, Kikuchi N, Oda Y, Sugioka Y,: Herniation of calcified cervical intervertebral disc causes dissociated motor loss in a child Spine 1993 Nov; 18 (15): 2347 – 2350 53 Ozer AF, Ozek MM, Pamir MN, Zirh TA, Erzen C,: Intradural rupture of cervical vertebral disc Spine 1994 Apr; 1; 19 (7): 843 – 845 54 Pasztor E,: Intraligamentous cervical disc herniation: A Microneurosurgical observation Neuro Med Chir (Tokyo) 1998; 38: 55 – 56 55 Pickett GE, Mitsis DK, Sekhon LH, Sears WR, Duggal N Effects of a Cervical Disc Prosthesis on Segmental and Cervical Spine Alignment Neurosurg Focus 2004;17:E556 Pimenta L, McAfee PC, Cappuccino A, Bellera FP, Link HD Clinical Experience With the New Artificial Cervical PCM (Cervitech) Disc Spine J 2004;4:315S-21S 57 Porchet F, Metcalf NH Clinical outcomes with the Prestige II cervical disc: preliminary results from a prospective randomized clinical trial Neuro- surg Focus 2004;17:E6 58 Pospiech J, Stolke D, Wilke HJ, Claes LE Intradiscal Pressure Recordings in the Cervical Spine Neurosurgery 1999;44:379-384 59 Reitz H, Joubert MJ Intractable Headache and Cervico-Brachaligia Treated by Complete Replacement of Cerical Intervertebal Discs With a Metal Prosthesis S Afr Med J 1964;38:881-884 60 Robinson R, Walker A, Ferlic , et al,: The results of anterior interbody fusion of the cervical spine J Bone Joint Surg 1962; 44A: 1569 – 1587 61 Rumana CS, Baskin DS,: Brown-Sequard syndrome produced by cervical disc herniation: case report and literature review Surg Neurol 1996 Apr; 45 (4): 359 – 361 62 Sasso RC, Best NM Cervical kinematics after fusion and bryan disc arthroplasty J Spinal Disord Tech 2008 Feb;21(1):19-22 63 Sekhon LH Cervical Arthroplasty in the Management of Spondylotic Myelopathy J Spinal Disord Tech 2003;16:307-13 64 Sekhon LHS, Duggal N, Lynch JJ, et al Magnetic resonance imaging clarity of the Bryan, Prodisc-C, Prestige LP, and PCM cervical arthroplasty devices Spine 2007;32:673-680 65 Silvers, HR, Lewis PJ et al Day Surgery for Cervical Microdiscectomy: Is It Safe and Effective? Journal of Spinal Disorders 9(4): 287- 293, 1996 66 Smith G, Robinson R,: The treatment of certain cervical spine disorders by anterior removal of the intervertebral disc and interbody fusion J Bone Joint Surg 1958; 40A: 607 – 624 67 Spurling RG, Scoville WB,: Lateral rupture of cervical intervertebral disc: Common cause of shoulder and arm pain Surg Genecol Obstet 1944; 78: 350 – 358 (tóm tắt lấy từ Medline) 68 Szpalski M, Gunzburg R, Mayer M: Spine arthroplasty: a historical review Eur Spine J 11 (Suppl 2):S65-S84, 2002 69 Traynelis VC The Prestige cervical disc replacement Spine J 2004;4:310S-4S 70 Tropiano P, Huang RC, Girardi FP, et al: Lumbar disc replacement: preliminary results with ProDisc II after a minimum follow-up period of year J Spinal Disord Tech 16:362-368, 2003 71 Urban J, Holm S, Maroudas A, Nachemson A,: Nutritions of the intervertebral disc Clin Orthop 1977; 129: 101 – 114 72 Vaccaro AR, Chiba K, Heller JG, Patel TC, Thalgott JS, Truumees E, et al Bone Grafting Alternatives in Spinal Surgery Spine J 2002;2:206-15 73 Wigfield CC, Gill SS, Nelson RJ, Metcalf NH, Robertson JT The New Frenchay Artificial Cervical Joint: Results From a Two-Year Pilot Study Spine 2002;27:2446-52 74 Yoshida M, Tamaki T, Kawakami M, Hayashi N, Ando M,: Indication and clinical results of laminoplasty for cervical myelopathy caused by disc herniation with developmental canal stenosis Spine 1998 Nov 15; 23 (22): 2391 – 2397 75 Young P.H.: Degenerative cervical disc disorders Young P.H., Microsurgery of the cervical spine, NewYork, Raven Press, 1991; 49 – 63 76 Zeidman S.M., Ducker T.B.: Anterior cervical fusion techniques Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGr MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Dùng cho đề tài thay đĩa đệm nhân tạo cột sống cổ có khớp ) Số NC Số HS vào viện Số lưu trữ TG Khám thời gian PT HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………………… Tuổi: …… Nam Nghề nghiệp: Viên chức Địa chỉ: Tiểu thương Thành phố Nữ Nông dân Tỉnh thành Số nhà: ……… Tổ: …… Đội: ………… Thôn: ………………………… Xã: ……………………… Huyện: ……………… Tỉnh: ………………… Điện thoại: Cố định: ………………… Di động: …………………………… Khi cần báo tin cho: ………………………………………………………… Số nhà: ……… Tổ: …… Đội: ………… Thôn: ………………………… Xã: ……………………… Huyện: ……………… Tỉnh: ………………… Điện thoại: Cố định: ………………… Di động: …………………………… Vào viện ngày: …… / …… / ……… Mổ ngày: ……… / …… / ……… Ra viện ngày: …… / …… / …… Khám lại ngày: …… / …… / ……… CHUYÊN MÔN - Thời gian từ lúc xuất bệnh đến phẫu thuật < tháng 3-12 tháng 13-24 tháng > 24 tháng - Đã điều trị phương pháp khác trước phẫu thuật Không điều trị Bằng thuốc Kéo dãn cột sống Phong bé giảm đau Đông y châm cứu Bất động cột sống Vật lý trị liệu - Vị trí đĩa đệm bị tổn thương C2-C3 C3-C4 C4-C5 C5-C6 C6-C7 C7-D1 - Dấu hiệu khởi phát Từ từ Đột ngột - Hội chứng cột sống cổ Đau vùng gáy cấp tính Đau vùng gáy mãn tính Điểm đau cột sống Điểm đau cạnh sống Cứng cạnh sống Tư chống đau Nghiệm pháp Schpurling: Dương tính Âm tính - Hội chứng rễ thần kinh cổ Đau kiểu rễ: Từ từ HC cổ-vai-cánh tay Điểm đau cạnh sống tê bì vùng rễ TK Dấu hiệu bấm chuông Nghiệm pháp: + Ép rễ thần kinh cổ: Dương tính Âm tính + Căng rễ thần kinh cổ: Dương tính Liệt ngoại vi chi Âm tính Giảm phản xạ gân xương - Triệu chứng định khu thương tổn rễ thần kinh cổ Rối loạn cảm giác Rối loạn vận động Mất phản xạ - Hội chứng tuỷ cổ - Thiểu tuần hoàn hệ động mạch sống – - Phân loại theo hướng phát triển nhân nhầy đĩa đệm Ra trước Ra sau: Đường Bên Trung tâm - Phân loại theo vị trí đĩa đệm so với dây chằng dọc sau Còn chứa nhân nhầy Khơng chứa nhân nhầy Kết quả: Trước phẫu thuật - Triệu chứng đau (VAS) - Vận động, lực (Nurick): điểm Độ - Đánh giá lâm sàng bệnh lý thần kinh cổ: điểm JOA - Đánh giá lâm sàng bệnh lý thần kinh cổ: điểm JOA Sau phẫu thuật - Triệu chứng đau (VAS) - Vận động, lực (Nurick): điểm Độ - Đánh giá lâm sàng bệnh lý thần kinh cổ: điểm JOA - Đánh giá lâm sàng bệnh lý thần kinh cổ: điểm JOA ...HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐH Y HÀ NỘI LƯƠNG ĐỨC H ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT THOáT Vị ĐĩA ĐệM CộT SốNG Cổ BằNG PHƯƠNG PHáP. .. đệm nhân tạo có khớp nhằm hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh thường gặp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp thay đĩa. .. đ y đủ đặc điểm lâm sàng điều trị phẫu thuật Chính lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp thay đĩa đệm