1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT THOÁT vị đĩa đệm đa TẦNG cột SỐNG THẮT LƯNG

48 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 714,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TRUNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐA TẦNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TRUNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐA TẦNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vũ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Giải phẫu cột sống chung 1.1.2 Giải phẫu đốt sống 1.1.3 Giải phẫu đĩa đệm thắt lưng 1.1.4 giải phẫu ống sống thắt lưng 1.1.5 lỗ liên hợp .7 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM 1.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Trong nước 1.4 ĐĂC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH TVĐĐ CSTL .8 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh thoát vị đĩa đệm CSTL 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG .12 1.5.1 Chụp X quang .12 1.5.2 Phương pháp chụp bao rễ cản quang vùng thắt lưng 12 1.5.3 Phương pháp chụp đĩa đệm 12 1.5.4 Chụp cắt lớp vi tính .13 1.5.5 Chụp cộng hưởng từ .13 1.6 PHÂN LOẠI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM VÙNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG 15 1.6.1 Phân loại theo hướng thoát vị nhân nhày đĩa đệm 15 1.7 TIẾN TRIỂN CỦA BỆNH LÝ ĐĨA ĐỆM 17 1.7.1 Giai đoạn 17 1.7.2 Giai đoạn 17 1.7.3 Giai đoạn 18 1.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 18 1.8.1 Điều trị nội khoa 18 1.8.2 Các phương pháp can thiệp nội đĩa đệm .19 1.8.3 Các phương pháp sử dụng nhiệt .20 1.8.4 Điều trị phẫu thuật 20 1.9.1 Vấn đề bất động sau mổ 23 1.9.2 Vấn đề tập luyện sau mổ .23 1.10 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 25 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .26 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 26 2.2.5 Phân loại theo tiến triển thoát vị đĩa đệm Arseni K 28 2.2.6 Chỉ định 28 2.2.7 Điều trị phương pháp mổ mở .29 2.2.8 Tai biến biến chứng phẫu thuật 29 2.2.10 Đánh giá kết sau mổ 30 2.2.11 Phân tích xử lý số liệu 31 2.3 Khía cạnh đạo đức đề tài 31 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 xương cột sống Hình 1.2 Đốt sống thắt lưng Hình 1.3 đĩa đệm Hình 1.4 Tư chống đau .9 Hình 1.5 Vị trí TVĐĐ theo chiều từ 15 Hình 1.6: Phân biệt giai đoạn .16 Hình 1.7 Phân loại độ thối hóa đĩa đệm .17 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm bệnh lý hay gặp Việt Nam giới Ở Mỹ hàng năm có khoảng 2% dân số bị thoát vị đĩa đệm[25] Bệnh thường gặp độ tuổi lao động, nam nhiều nữ, không điều trị kip thời bệnh để lại hậu nặng nề, làm giảm sức lao động chất lượng sống Thốt vị đĩa đệm xảy đoạn cổ, ngực, chủ yếu cột sống thắt lưng Chẩn đoán TVĐĐ vùng CSTL chủ yếu dựa vào lâm sàng chẩn đốn hình ảnh Trước có nhiều phương pháp chụp bao rễ cản quang, chụp cắt lớp vi tính, chụp đĩa đệm cản quang, vv để chẩn đoán TVĐĐ vùng CSTL Nhưng chụp cộng hưởng từ phương pháp chẩn đốn TVĐĐ có giá cho biết xác vị trí, hình thái TVĐĐ bệnh lý kèm theo Hơn chụp cộng hưởng từ phương pháp an tồn, khơng can thiệp, cho hình ảnh trực tiếp, đặc biệt không gây nhiễm xạ cho bệnh nhân thầy thuốc Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị chủ yếu phương pháp nội khoa, có 10-20% trường hợp phải can thiệp phẫu thuật Ngày Việt Nam giới, phẫu thuật TVĐĐ phương pháp mổ mở áp dụng nhiều Ở Việt Nam phần lớn người bệnh đến viện giai đoạn muộn cần phải mổ, nhiều trường hợp có thiếu hụt thần kinh nhân nhày chèn ép lâu ngày nên ảnh hưởng tới kết điều trị Vì mổ mở với đường mổ phía sau để lấy nhân nhày đĩa đệm phẫu thuật chuẩn mực Mổ mở áp dụng tuyến y tế khơng cần đòi hỏi phương tiện đại, phù hợp với điều kiện kinh tế người dân trang thiết bị sở y tế Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu TVĐĐ vùng CSTL nghiên cứu TVĐĐ đa tầng CSTL Để góp phần giải vấn đề trên, nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán TVĐĐ đa tầng cột sống thắt lưng, từ lựa chọn phương pháp phẫu thuật cho phù hợp Chúng tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm đa tầng cột sống thắt lưng” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh của TVĐĐ đa tầng cột sống thắt lưng Kết điều trị phẫu thuật TVĐĐ đa tầng cột sống thắt lưng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Giải phẫu cột sống chung Cột sống (columna vertebralis) trụ cột thân người, nằm thành sau thân người, chạy dài từ mặt xương chẩm đến hết xương cụt Cột sống bao bọc bảo vệ tủy sống.[1] Hình 1.1 xương cợt sớng * Nguồn: “Atlats Giải phẫu người” Frank H.Netter Cột sống chia làm đoạn [10] - Các đốt sống cổ gồm đốt sống - Các đốt sống ngực gồm 12 đốt sống - Các đốt thắt lưng gồm đốt sống - Xương cùng gồm đốt dính với thành khối - Xương cụt gồm đến đốt dính với thành khối 1.1.2 Giải phẫu đốt sống 1.1.2.1 Đớt sớng Một đốt sống gồm có thành phần sau - Thân đốt sống: hình trụ có hai mặt lõm vành xương đặc xung quanh - Cung đốt sống: Cung đốt sống gồm hai mảnh cung đốt sống hai cuống cung Hai bờ cuống cung có khuyết sống khuyết sống Khi hai đốt sống khớp khuyết tạo thành lỗ gian đốt sống dây thần kinh gai sống - Các mỏm đốt sống: + Mỏm gai: từ mặt sau cung đốt sống chạy sau xuống + Mỏm ngang: từ chỗ nối cuống mảnh cung đốt sống ngang phía ngồi + Mỏm khớp: đốt sống có mỏm khớp, mỏm khớp mỏm khớp [8, 6] 1.1.2.2 Đặc điểm đốt sống thắt lưng Đốt sống thắt lưng khác với đốt sống khác chúng khơng có lỗ ngang đốt sống cổ khơng có hõm sườn mỏm ngang thân đốt sống ngực Đốt sống thắt lưng to rộng chiều ngang, to đốt sống thắt lưng L4 L5 Riêng đốt sống thắt lưng L5 phía trước dày phía sau trục hợp với trục xương cùng góc tù, nhơ phía trước gọi góc nhơ hay góc cùng - đốt sống [10] Hình 1.2 Đớt sớng thắt lưng Nguồn: “Atats Giải phẫu: Frank H.Netter 1.1.3 Giải phẫu đĩa đệm thắt lưng Đĩa đệm gian đốt sống đĩa sụn sợi giúp cột sống linh hoạt, truyền trọng lực, hấp thu triệt tiêu sang chấn Mặt đĩa đệm khớp với đốt sống, phía trước dây chằng dọc trước, phía sau dây chằng dọc sau Đĩa đệm gồm hai phần: phần chu vi vòng sợi phần trung tâm nhân nhày [10] Hình 1.3 đĩa đệm * Nguồn: “Atlats Giải phẫu người” Frank H.Netter 29 2.2.6.2 Chỉ định tương đối (Điều trị bảo tồn không kết quả) - Điều trị nội khoa thất bại: bệnh nhân phải nằm viện điều trị ngoại trú, hết thuốc lại đau, ảnh hưởng đến lại chất lượng sống - Bệnh nhân có biến chứng viêm, loét, chảy máu dày dùng thuốc giảm đau kéo dài - Đau q mức mà thuốc giảm đau khơng có tác dụng thời gian giảm đau ngắn - Bệnh nhân không muốn kéo dài thời gian điều trị nội khoa mà không mang lại hiệu - Điều trị phương pháp khác thất bại 2.2.7 Điều trị phương pháp mổ mở 2.2.7.1 Phương pháp vô cảm Mê nội khí quản hay tê tủy sống 2.2.7.2 Phương pháp phâu thuật Mở sổ xương Cắt cung sau 2.2.8 Tai biến biến chứng phẫu thuật * Tai biến - Rách màng cứng - Cắt vào rễ thần kinh - Tổn thương mạch máu tạng ổ bụng * Biến chứng sau mô - Biến chứng thuốc tê tủy sống + Tụt huyết áp, mạch nhanh, rét run + Đau đầu, nôn - Biến chứng vết mổ + Chảy máu 30 + Máu tụ ống sống + Vết mổ chậm liền nhiễm khuẩn - Biến chứng thần kinh + Chân bị đau không giảm đau tăng + Đau tê chân bên đối diện + Bại yếu chân + Hội chứng ngựa sau mổ - Biến chứng khác + Bí tiểu + Chướng bụng 2.2.10 Đánh giá kết sau mổ * Đánh giá kết gần: Khi bệnh nhân viện kiểm tra theo tiêu sau - Tốt: + Hết đau + Vết mổ liền tốt + Vận động hai chân bình thường - Khá: + Đơi đau + Vết mổ liền tốt + Vận động hai chân bình thường - Trung bình: + Có đau khơng nhiều, đau vận động + Phải dùng thuốc giảm đau + Vết mổ liền - Kém: + Đau cũ + Phải dùng thuốc thường xuyên + Có biến chứng thiếu hụt thần kinh + Mổ lại 31 * Đánh giá kết xa: Đánh giá kết sau mổ từ 12 cách gọi điện thoại hỏi thăm, mời đến khám lại Kết chia làm bốn mức độ theo tiêu chuẩn Macnab - Rất tốt (excellent) - Tốt (good): - Khá (fair) - Xấu (poor) 2.2.11 Phân tích xử lý số liệu - Số liệu phân tích xử lý thuật toán thống kê + Sử dụng chương trình phần mềm Epiinfo 6.04 SPSS 20 + Các giá trị cần tính: tỷ lệ phần trăm, trung bình cộng, độ lệch chuẩn + Xác định mối tương quan thông số thu thập giá trị thơng qua giá trị p 2.3 Khía cạnh đạo đức đề tài - Những bệnh nhân chọn vào nghiên cứu phải tự nguyện tham gia - Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đốn điều trị bệnh, khơng phục vụ mục đích khác - Mọi thơng tin bệnh nhân đảm bảo giữ bí mật 32 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng giải phẫu học, Tập 2, Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên, tr 4-8 Đặng Ngọc Huy (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thoát vị đĩa đệm lệch bên vùng cột sống thắt lưng – cùng, Luận văn thạc sĩ Y học Học viện Quân y Nguyễn Mai Hương, Lê Quang Cường, Hoàng Đức Kiệt (2001),“ Đối chiếu đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Y học thực hành, (403), tr 26-30 Hoàng Đức Kiệt (1999), “Kỹ thuật hình ảnh cộng hưởng từ” Bài giảng chuyên khoa, Nhà xuất Y học, tr 93-105 Vũ Hùng Liên (1992), Góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng – cùng, Luận án Phó tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Vũ Hùng Liên (2003), “Thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 280-295 Vũ Hùng Liên, Bùi Quang Tuyển (2003), “Kết điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm thắt lưng - cùng khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện 103 (1/1996-7/2002)”, Tạp chí Y học quân sự, Cục quân y xuất bản, (6), tr 56- 68 Hồ Hữu Lương (2001), “Đau thắt lưng bệnh lý đĩa đệm”, Bệnh học thần kinh, 2, Nhà xuất Y học, tr 241-283 Hồ Hữu Lương (2003), “Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Bệnh học thần kinh, Nhà xuất quân đội nhân dân, tr 289-297 10 Trịnh Văn Minh (2007), “Các xương khớp thân mình”, Giải phẫu người, (2), Nhà xuất Hà Nội, tr 13-39 11 Nguyễn Đức Phúc (2004), “Thoát vị đĩa đệm”, Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, tr 735-738 12 Phạm Gia Triệu, Trần Quang Vỹ, Nguyễn Thường Xuân (1958), “Thông báo mổ 20 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Tạp chí Y học Việt Nam, (2) , tr 7-9 13 Trần Trung (2004), “Các chuỗi xung cộng hưởng từ”, Cộng hưởng từ y học, Nhà xuất Y học, tr 33-56 14 Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà nội 15 Bùi Quang Tuyển (2007), “Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất Y học, tr 137-181 16 Bùi Quang Tuyển (2009), “Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ thắt lưng, Nhà xuất Y học, tr: 4676 17 Netter FH (2004), Atlas- Giải phẫu người Nguyễn Quang Quyền cộng biên dịch, Nhà xuất Y học 18 Abrishamkar S., Aminmansour B., Arti H (2006), “The effectiveness of computed tomography scans versus magnetic resonance imaging for decision making in patients with low pack pain and radicular leg pain”, JRMS 2006, 11(6), pp 351 -354 19 Alexandre A., Buric J., Paradiso R (2001), “Intradiscal injection of Oxygen Ozone for the treatment of lumbar disc herniation: result at years”, 12th World Congress of Neurosurgery, Sydney September (1620), pp 284- 287 20 Andreula C.F., Simonetti L., Santis F., Agati R., Ricci R., Leonardi M (2003), “Minimally invasive oxygen-ozone therapy for lumbar disc herniation”,AJNR Am J Neuroradiol 24, pp 996- 1000 21 Casto I., Santos D.P., Holanda C.D., Landeiro J.A (2005), “The history of spinal surgery for disc disease”, Arq Neuropsiquiatr, 63(3-A), pp 701706 22 D´Andrea G.,Trillò G., Roperto R., Celli P., et al (2004), “Intradural lumbar disc herniations : the role of MRI in preoperative diagnosis and review of the literature”, Neurosurg Rev, Apr, 27(2), pp 75-80 23 Geisler F.H., Blumethal S.L., MacAfee P.C., Regan J.J., et al (2004), “Neurological complication of lumbar artificial disc replacement and comparison of clinical results with those related to lumbar arthrodesis in the literature: Results of afmulticenter, prospective, randomized investigational device exemption study of Charité intervertebral disc”, J Neurosurg ( Spine 2) 1, pp 143-154 24 Goel A., Pandya S.K (1996), Lumbar disc protrusion, Text book of Neurosurgery, Second edition.B.I, Churchill Livingstone Pvt New Delhi - 110 001, p 743 – 759 25 Greenberg M.S (1997), “Spinal stenosis”, Handbook of neurosurgery, Fourth edition, Greenberg graphics, Inc, pp 207 - 212 26 Jacobs D.S (2009), Degenerative diseases of the spine, Htt:// maging consult 27 Jaicuma S., Kim D.H., Kam A.C (2002), “History of minimal invasive spine surgery”, Neurosurgery, 51(2), pp 1-14 28 Lew S.M., Mehalic T.F., Fagone K.L (2001), “Transforaminal percutaneous endoscopic discectomy in the treatment of far- lateral and foraminal lumbar disc herniations”, J Neurosurg (Spine 2) 94, pp, 216220 29 McCulloch J.A., Young P.H (1998), “Microsurgery for lumbar disc disease”, Essentials of Spinal Microsurgery, Lippincott- raven Publishers, New York, pp 219-531 30 Moon K.H., Lee S.H., Kong B.J., Shin S.W., Bhanot A., Kim D.Y., Lee H.Y.(2006), “An olique paraspinal approach for intracanalicular disc herniation of the upper lumbar spine: Technical case report”, Neurosurgery 59: ONS-E487-ONS-E488 31 Osamu S., Satoru M., Kiyohi K (1996), “Herniation of the disc between the first and the second lumbar vertebrae with a monoradiculopathy of the fifth lumbar nerve root”, J Bone Joint Surg [Am], 78-A, pp 1422 -1426 32 Porchet F., et al (1999), “ Long term follow up of patients surgically treated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herniations”, J Neurosurg, (90), pp 59 - 66 33 Richards S (1997), “The Spinal Cord”, Clinical Neuroanatomy for Medical, Students Fourth edition, pp 157- 177 34 Richards S (1997), “Dermatomes and muscular activity”, Clinical Neuroanatomy for Medical, Students Fourth Edition, pp.143 - 156 35 Vogelsang J.P (2007), “The translaminar approach in combination with a tubular retractor system for the treatment of far cranio- laterally and foraminally extruded lumbar disc herniations”, Zentralbl Neurochir, Feb , 68(1), pp 24 - 28 36 Jeffrey S Ross & Gordon R Bell, Spine Imaging, in The Spine 2011, Elsevier Saunders: Philadenphia, USA p 187 - 220 37 D Enzmann, Degenerative disc disease, in Magnetic resonance of the spine, G Stamathis, Editor 1990, Mosby: Toronto, USA p 495 - 504 38 D F Fardon & P C Milette (2001), "Nomenclature and classification of lumbar disc pathology Recommendations of the Combined task Forces of the North American Spine Society, American Society of Spine Radiology, and American Society of Neuroradiology", Spine, 26(5): p E93-E113 39 S Lee, S K Kim, S H Lee, W J Kim, W C Choi, G Choi & S W Shin (2007), "Percutaneous endoscopic lumbar discectomy for migrated disc herniation: classification of disc migration and surgical approaches", European spine journal 16(3): p 431-7 40 G W Davis & G Onik (1989), "Clinical experience with automated percutaneous lumbar discectomy", Clinical orthopaedics and related research, MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án:…………… Số lưu trữ: …………………… A.Hành 1.Họ tên: …………………………… 2.Tuổi: ………… Giới: Nam:  Nữ:  Nghề nghiệp: 4.1: Hành chính: , Học sinh – SV: , 4.2 Lao động nặng  Bn bán: , Hưu trí:  Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………… Ngày vào viện: …………Ngày phẫu thuật: ……….Ngày viện: …… B Phần hỏi bệnh *Lý vào viện:  1.Đau lưng: 2.Đau chân  3.Không được:  4.Khác: *Cách khởi phát: 1.Đột ngột  2.Từ từ  *Hoàn cảnh khởi phát Tự nhiên  Chấn thương  Vi chấn thương  VĐ Sai tư *Thời gian diễn biến bệnh: … tháng *Đã điều trị nội khoa: có  2.khơng  *Tiền sử: Chấn thương  Đau thắt lưng  Khác: ……………… C Khám lâm sàng 1.Cơ năng: …………  Thời gian: …… Tháng * Vị trí đau: Đau cột sống thắt lưng  Đau Mông  Đau chân phải  Đau chântrái  *Mức độ đau: Âm ỉ  Cấp tính  *Kiểu đau: Bỏng rát2 Nhức nhối:  1.có  *Đau lan kiểu rễ 3.Rất đau  Khơng  Hướng lan (nếu có): ……………………………………………… Thay đổi thời tiết  *Đau tăng Hắt Vận động mạnh  *Tư chống đau: *Dị cảm rễ TK Ngồi   Luôn đau  Đứng  Nằm co  Bàn chân ngón  Mặt ngồi cẳng chân  Tầng sinh môn  Đùi  *Rối loạn tròn khơng  Bí tiểu  Tiểu khó  Đại tiện khó Khám thực thể: 2.1 Cột sống *Lệch vẹo cột sống: Không  *Co cứng cột sống 1.có  Khơng  *Điểm đau cột sống 1.có  Khơng  *Điểm đau cạnh cột sống 1.có  Khơng  *Dấu hiệu chng bấm Có  Sang phải  Sang trái Không  2.2 Dấu hiệu chèn ép rễ *Nghiệm pháp Lasègue: Bên trái …… *Điểm đau Valleix: 1.có  *Dấu hiệu Wassermann 1.có  *Dấu hiệu Schober: 2.3 Khám vận động: … /10 Bên phải: Không  Không  ……… *Đi lại: Bình thường  Phải chống gậy  Phải dìu  4.Tập tễnh  *Đi gót: - Bên phải: 1.Bình thường  2.Yếu  Khơng  1.Bình thường  2.Yếu  Khơng  *Đi mũi: - Bên phải: 1.Bình thường  2.Yếu  Khơng  1.Bình thường  2.Yếu  Không  - Bên trái: - Bên trái: *Duỗi cẳng chân: 1.Bình thường  2.Yếu  - Bên phải: - Bên trái: Mất duỗi  1.Bình thường  2.Yếu  2.4 khám cảm giác Mất duỗi  Bên phải Bên trái Tăng cảm giác:   Giảm cảm giác:   Tê bì:   Bình thường:   2.5 phản xạ gân xương *Phản xạ tứ đầu đùi: - Bên trái: Bình thường  2.Tăng  - Bên phải: Bình thường  2.Tăng  Giảm  3.Giảm  * Phản xạ gót chân: - Bên trái: Bình thường  Tăng  - Bên phải: Bình thường  Tăng  Giảm  Giảm  * Teo cơ: Bên trái: Bên phải: - Đùi: Có  Khơng  - Cẳng chân: Có  Khơng  - Đùi: Có  Khơng  - Cẳng chân: Có  Khơng  * Điểm Vas trước mổ:……… D Cận lâm sàng * Chụp X quang cột sống thẳng nghiêng: Có tam chứng Barr  Khơng có tam chứng Barr  * Chụp x.quang cột sống cúi-ưỡn: Có chụp  Khơng chụp  Có  - Mất vững cột sống: Không  * Chụp x.quang cột sống chếch ¾: Có chụp  Khơng chụp  Có  - gãy eo: Khơng  * Chup MRI - Vị trí vị: - Kiểu thoát vị: L12  L23  L45  L5S1  Lỗ ghép  Schmorl  L34  Ngoài lỗ ghép Trung tâm   Thoát vị bên  - Hẹp ống sống Có , Khoảng cách có: …… mm Khơng  - Giảm tín hiệu chiều cao nhiều đĩa đệm: Có  Khơng  - Giảm tín hiệu chiều cao đĩa đệm vị: Có  Khơng  -Mức độ vị đĩa đệm: Lồi  Mảnh tự  - Dầy dây chằng vàng Đĩa đệm xuyên vòng sợi  Mảnh di trú  Có  Khơng  E Chẩn đốn vị * Các tầng thoát vị : L12  L23  L45  L5S1  L34  *Bên thoát vị Bên phải  Bên trái  *Giai đoạn: GĐ3a  GĐ 3b  3.GĐ 3c  GĐ  Hai bên  F Điều trị phẫu thuật * Phương pháp mổ Mở cửa số xương  Cắt nửa cung  Cắt cung  PLIF  * Phương pháp vô cảm Mê NKQ  Tê tủy sống  * Hình ảnh phẫu thuật: Phì đại chân khớp  Mỏ xương  Rách vòng sợi Tăng sinh tĩnh mạch ống sống  Dày dây chằng vàng  Đĩa đệm có mảng di trú  Đĩa đệm có mảnh tự  Viêm dính đĩa đệm  Đĩa đệm xuyên màng cứng * Tính chất đĩa đệm: Thối hóa  Cốt hóa  * Chẩn đoán sau mổ: Các tầng thoát vị: L12  L45  Vị trí L23  L34  L5S1  Bên phải  Bên trái  Hai bên  * Các tai biến mổ: Tổn thương mạch máu lớn  Tổn thương rễ thần kinh Rách màng cứng  Tổn thương tạng (ổ bụng) * Biến chứng sau mổ: Nhiễm trùng vết mổ  Chướng bụng  Bí tiểu  Đau tê chân đối diện Hội chứng đuôi ngựa sau mổ  Chậm liền vết mổ  Tê bì chân sau mổ  Đi lại đau  * Thời gian điều trị sau mổ: G Đánh giá kết … ngày - Khi viện khám lại : Tốt  2.Khá  3.Trung bình  Kém  Điểm VSA lưng: Tốt  2.Khá  3.Trung bình  Kém  Điểm VAS chân: Tốt  2.Khá  3.Trung bình  Kém  Theo Macnab: ... tài: Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh kết điều trị phẫu thuật vị đĩa đệm đa tầng cột sống thắt lưng với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh của TVĐĐ đa tầng cợt...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TRUNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM ĐA TẦNG CỘT SỐNG THẮT LƯNG Chuyên... LƯỢC GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Giải phẫu cột sống chung 1.1.2 Giải phẫu đốt sống 1.1.3 Giải phẫu đĩa đệm thắt lưng 1.1.4 giải phẫu ống sống thắt lưng

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phạm Gia Triệu, Trần Quang Vỹ, Nguyễn Thường Xuân (1958), “Thông báo về mổ 20 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Tạp chí Y học Việt Nam, (2) , tr. 7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thôngbáo về mổ 20 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Phạm Gia Triệu, Trần Quang Vỹ, Nguyễn Thường Xuân
Năm: 1958
13. Trần Trung (2004), “Các chuỗi xung trong cộng hưởng từ”, Cộng hưởng từ y học, Nhà xuất bản Y học, tr. 33-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chuỗi xung trong cộng hưởng từ
Tác giả: Trần Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
15. Bùi Quang Tuyển (2007), “Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống, Nhà xuất bản Y học, tr. 137-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Bùi Quang Tuyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
16. Bùi Quang Tuyển (2009), “Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng”, Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ và thắt lưng, Nhà xuất bản Y học, tr:. 46- 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Tác giả: Bùi Quang Tuyển
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
18. Abrishamkar S., Aminmansour B., Arti H. (2006), “The effectiveness of computed tomography scans versus magnetic resonance imaging for decision making in patients with low pack pain and radicular leg pain”, JRMS 2006, 11(6), pp. 351 -354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effectiveness ofcomputed tomography scans versus magnetic resonance imaging fordecision making in patients with low pack pain and radicular leg pain
Tác giả: Abrishamkar S., Aminmansour B., Arti H
Năm: 2006
19. Alexandre A., Buric J., Paradiso R. (2001), “Intradiscal injection of Oxygen Ozone for the treatment of lumbar disc herniation: result at 5 years”, 12th World Congress of Neurosurgery, Sydney September (16- 20), pp. 284- 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intradiscal injection ofOxygen Ozone for the treatment of lumbar disc herniation: result at 5years
Tác giả: Alexandre A., Buric J., Paradiso R
Năm: 2001
(2003), “Minimally invasive oxygen-ozone therapy for lumbar disc herniation”,AJNR Am J Neuroradiol 24, pp. 996- 1000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimally invasive oxygen-ozone therapy for lumbar discherniation
22. D´Andrea G.,Trillò G., Roperto R., Celli P., et al (2004), “Intradural lumbar disc herniations : the role of MRI in preoperative diagnosis and review of the literature”, Neurosurg Rev, Apr, 27(2), pp .75-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intradurallumbar disc herniations : the role of MRI in preoperative diagnosis andreview of the literature
Tác giả: D´Andrea G.,Trillò G., Roperto R., Celli P., et al
Năm: 2004
25. Greenberg M.S. (1997), “Spinal stenosis”, Handbook of neurosurgery, Fourth edition, Greenberg graphics, Inc, pp. 207 - 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinal stenosis
Tác giả: Greenberg M.S
Năm: 1997
27. Jaicuma S., Kim D.H., Kam A.C. (2002), “History of minimal invasive spine surgery”, Neurosurgery, 51(2), pp. 1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of minimal invasivespine surgery
Tác giả: Jaicuma S., Kim D.H., Kam A.C
Năm: 2002
28. Lew S.M., Mehalic T.F., Fagone K.L. (2001), “Transforaminal percutaneous endoscopic discectomy in the treatment of far- lateral and foraminal lumbar disc herniations”, J Neurosurg (Spine 2) 94, pp, 216- 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transforaminalpercutaneous endoscopic discectomy in the treatment of far- lateral andforaminal lumbar disc herniations
Tác giả: Lew S.M., Mehalic T.F., Fagone K.L
Năm: 2001
29. McCulloch J.A., Young P.H. (1998), “Microsurgery for lumbar disc disease”, Essentials of Spinal Microsurgery, Lippincott- raven Publishers, New York, pp. 219-531 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsurgery for lumbar discdisease
Tác giả: McCulloch J.A., Young P.H
Năm: 1998
31. Osamu S., Satoru M., Kiyohi K. (1996), “Herniation of the disc between the first and the second lumbar vertebrae with a monoradiculopathy of the fifth lumbar nerve root”, J Bone Joint Surg [Am], 78-A, pp. 1422 -1426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Herniation of the disc betweenthe first and the second lumbar vertebrae with a monoradiculopathy ofthe fifth lumbar nerve root
Tác giả: Osamu S., Satoru M., Kiyohi K
Năm: 1996
32. Porchet F., et al (1999), “ Long term follow up of patients surgically treated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbar disc herniations”, J Neurosurg, (90), pp. 59 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long term follow up of patients surgicallytreated by the far-lateral approach for foraminal and exforaminal lumbardisc herniations
Tác giả: Porchet F., et al
Năm: 1999
33. Richards S. (1997), “The Spinal Cord”, Clinical Neuroanatomy for Medical, Students Fourth edition, pp. 157- 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Spinal Cord
Tác giả: Richards S
Năm: 1997
34. Richards S. (1997), “Dermatomes and muscular activity”, Clinical Neuroanatomy for Medical, Students Fourth Edition, pp.143 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatomes and muscular activity
Tác giả: Richards S
Năm: 1997
35. Vogelsang J.P. (2007), “The translaminar approach in combination with a tubular retractor system for the treatment of far cranio- laterally and foraminally extruded lumbar disc herniations”, Zentralbl Neurochir, Feb , 68(1), pp. 24 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The translaminar approach in combination with atubular retractor system for the treatment of far cranio- laterally andforaminally extruded lumbar disc herniations
Tác giả: Vogelsang J.P
Năm: 2007
38. D. F. Fardon & P. C. Milette (2001), "Nomenclature and classification of lumbar disc pathology. Recommendations of the Combined task Forces of the North American Spine Society, American Society of Spine Radiology, and American Society of Neuroradiology", Spine, 26(5): p.E93-E113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nomenclature and classification oflumbar disc pathology. Recommendations of the Combined task Forcesof the North American Spine Society, American Society of SpineRadiology, and American Society of Neuroradiology
Tác giả: D. F. Fardon & P. C. Milette
Năm: 2001
14. Trần Trung (2008), Nghiên cứu giá trị của hình ảnh cộng hưởng từ trong chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà nội Khác
17. Netter FH (2004), Atlas- Giải phẫu người. Nguyễn Quang Quyền và cộng sự biên dịch, Nhà xuất bản Y học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w