Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
9,61 MB
Nội dung
®Æt vÊn ®Ò U màng não là loại u xuất phát từ nhung mao của màng nhện phần lớn là lành tính ,là những khối u hay gặp sau u tế bào hình sao.Theo nhiều báo cáo thì u màng não chiếm khoảng 14-26% các khối u trong sọ. Harvey Cushing đưa ra thuật ngữ “meningioma” lần đầu tiên năm 1926 để mô tả loại u lành tính có nguồn gốc từ màng não. U thường đơn độc, có thể có u nhiều nơi trên những bệnh nhân có bệnh u xơ thần kinh týp 2 (Neurofibromatose type 2 - NF2) hoặc những bệnh nhân có yếu tố bẩm sinh di truyền. U màng não thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, ở tuổi mãn kinh. U màng não phần lớn là u lành tính, tuy nhiên có tỷ lệ tái phát 15-20% , song hiếm có di căn Trong các bệnh lý thuộc hệ thần kinh trung ương thì u trong sọ chiếm 10% các bệnh lý về thần kinh và 2% tổng số các khối u toàn cơ thể. Theo Black, tại Hoa Kỳ, u màng não chiếm tỷ lệ khoảng 20% các khối u trong sọ, phổ biến nhất trong các loại u không phải tế bào hình sao. Một thống kê về u trong sọ ở Manitoba, Canada (1989) cho thấy tỷ lệ u màng não là 2- 3/100.000 đối với u màng não lành tính và 0,17/100000 với u màng não ác tính Nghiên cứu các u não ở người trưởng thành tại Việt Nam cho thấy phần lớn các u não được chia thành ba nhóm lớn theo tần suất: u thần kinh đệm, u màng não và các khối u di căn. U màng não hay xuất hiện ở nữ giới và hay gặp ở lứa tuổi trung niên, khoảng 50-60 tuổi do liên quan đến nội tiết tố nữ. U màng não gặp tỷ lệ ít hơn ở thanh niên và trẻ nhỏ. Theo Whittle, tỷ lệ mắc u màng não tại Hoa Kỳ là 6- 7/100.000 dân, tỷ lệ mắc ở nữ giới gấp đôi ở nam và hay gặp từ lứa tuổi 50 trở lên. Theo nghiên cứu ở các nước Bắc Âu , tỷ lệ u màng não ở nữ giới là từ 2,6 đến 4,5/100.000 dân, ở nam từ 1,4-1,9/100.000 dân. 1 U giàu mạch máu và thường nằm ở các vị trí khó phẫu thuật như nền sọ, đường giữa, lều tiểu não, liềm đại não nên việc phẫu thuật khối u gặp khó khăn, nhất là chảy máu, khả năng lấy u triệt để khó, biến chứng nặng sau mổ (3). Manefle (1973) tiến hành nút mạch trước phẫu thuật cho các khối u nội sọ trong đó có UMN, sau đó đã có nhiều tác giả trên thế giới thực hiện kỹ thuật này. Hiện nay phẫu thuật lấy bỏ UMN, đặc biệt là những khối u lớn, nút mạch nuôi trước mổ đã rút ngắn thời gian mổ, giảm lượng máu mất và biến chứng trong mổ. Sau nút mạch, tổ chức u bị hoại tử, tiến hành lấy u được thuận lợi hơn, triệt để hơn, an toàn hơn. Tổ chức u hoại tử có thể lấy bỏ bằng dao mổ siêu âm hoặc chỉ cần máy hút thông thường Tuy nhiªn, cho ®Õn nay cha cã c«ng tr×nh nµo trong níc nghiªn cøu vÒ vÊn ®Ò nµy. XuÊt ph¸t tõ thùc tÕ trªn, chóng t«i tiÕn hµnh nghiªn cøu ®Ò tµi “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị phẫu thuật u màng não có nút mạch trước mổ” với hai môc tiªu: 1. Mô tả triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của u màng não 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật u màng não có nút mạch trước mổ. 2 Chơng 1 TổNG QUAN TàI LIệU 1.1. Tình hình nghiên cứu u mng nóo 1.1.1. Trên thế giới U màng não là thuật ngữ do Harvey Cushing đa ra năm 1922 để chỉ một loại u lành tính của màng não. Virchow từ năm 1863 đã mô tả một loại u thể cát gọi là Psammôm để chỉ một loại u tơng tự. Năm 1835, Pecchiolo đã mổ thành công một trờng hợp u màng não bệnh nhân 45 tuổi. Năm 1938, Harvey Cushing đã lần đầu tiên công bố một công trình lớn về u màng não gồm 313 trờng hợp.[57] A. Sindou nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến kết quả sau mổ trên 150 bệnh nhân u màng não nhận thấy rằng vị trí khối u và khả năng lấy u là hai yếu tố có ảnh hởng đến kết quả sau mổ.[58] Manelfe và cộng sự lần đầu tiên thông báo việc thực hiện kỹ thuật nút mạch trớc mổ u màng não từ năm 1973. Thời gian sau đó, có nhiều tranh luận về hiệu quả của việc thực hiện kỹ thuật này. Đến thập niên 90, với sự phát triển nhanh chóng của các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh nh chụp cộng hởng từ (IRM), chụp mạch số hóa xóa nền (DSA) các kỹ thuật điện quang can thiệp đã khẳng định giá trị ứng dụng trên lâm sàng và việc nút mạch não trớc mổ u màng não đã trở thành thờng qui tại nhiều trung tâm phẫu thuật thần kinh trên thế giới. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về hiệu quả cũng nh các biến chứng của kỹ thuật này. Macpherson (1991) đã so sánh một nhóm bệnh nhân đợc nút mạch trớc mổ (n = 28) và một nhóm không nút đợc hoặc không có chỉ định nút (n = 24). Kết quả đã chứng minh ở nhóm không nút mạch trớc mổ việc phẫu thuật lấy u khó khăn 3 hơn, mất máu trong mổ nhiều hơn, tỷ lệ biến chứng gặp phải và kết quả phẫu thuật không mong muốn cao hơn so với nhóm có nút mạch trớc mổ. tác giả kết luận nút mạch trớc mổ là thuận lợi cho phẫu thuật. Dean và cộng sự (1994) đã nghiên cứu các chỉ tiêu về thời gian phẫu thuật, lợng máu mất trong mổ, lợng máu phải truyền, thời gian nằm viện và giá thành điều trị ở 226 bệnh nhân u màng não chia thành 2 nhóm có và không nút mạch. Kết quả đã chứng minh u thế của nút mạch trớc mổ. Trong nghiên cứu không gặp biến chứng nặng, chỉ có 4 trờng hợp có biến chứng nhẹ sau nút. Bedszus và cộng sự (2000) đã so sánh 30 bệnh nhân có nút mạch trớc mổ và 30 bệnh nhân không nút mạch ở một trung tâm khác, nhận thấy 90% khối u giảm lợng tới máu trên phim IRM sau nút mạch. Có 1 bệnh nhân bị biến chứng nặng trong nhóm này. Biến chứng nặng của nút mạch u màng não trớc mổ bao gồm các thiếu hụt thần kinh và chảy máu trong u sau nút. Trong nghiên cứu của Probst và cộng sự (1999) các thiếu hụt thần kinh bao gồm liệt các dây thần kinh sọ là 2/80 bệnh nhân (3%) sau nút mạch với keo fibrin. Bendszus và cộng sự (2005) đã thông báo 185 ca tiến cứu đợc nút mạch bằng vật liệu hạt nhỏ có 12 ca (7%) có biến chứng trong đó 6 ca biến chứng nặng (4 ca liệt nửa ngời và 2 ca mù). Không có tử vong. Chảy máu trong u sau nút mạch là biến chứng ít gặp, Bendszus gặp 6 bệnh nhân (3%) trong nghiên cứu của mình. Thời điểm phẫu thuật u màng não sau nút mạch cũng là vấn đề còn có nhiều tranh luận. Quan điểm kinh điển cho rằng việc thực hiện phẫu thuật càng sớm càng tốt sau nút mạch trong vòng 24 giờ để ngăn chặn việc phù não quanh u và tái tạo mạch. Tuy nhiên, Kai và cộng sự (2002) đã phát hiện ra mật độ của u mềm nhất vào ngày thứ 7 đến 9 sau nút mạch làm thuận lợi cho việc lấy u và không tìm thấy sự liên quan giữa mức độ chảy máu trong mổ và thời gian sau phẫu thuật cũng nh tỷ lệ xuất hiện biến chứng. Chun và cộng sự 4 (2002) đã so sánh 28 bệnh nhân đợc phẫu thuật lấy u sớm hơn 24 giờ sau nút mạch và 22 bệnh nhân đợc phẫu thuật từ 2 - 7 ngày và phát hiện có sự giảm l- ợng máu mất ở nhóm mổ trì hoãn. Điều này khiến các tác giả khuyến cáo nên mổ lấy u trì hoãn từ 2 - 7 ngày sau nút mạch. Hiện nay tại các trung tâm phẫu thuật thần kinh trên thế giới, việc phối hợp với chuyên ngành chẩn đoán hình ảnh để chụp mạch và nút mạch não trớc mổ u màng não đã trở thành qui trình thờng qui, nút mạch còn đợc chỉ định trong một số bệnh lý khác nh dị dạng thông động tĩnh mạch não (AVM), phình mạch não, dò động mạch cảnh-xoang hang 1.1.2. Trong nớc Lê Xuân Trung và Nguyễn Nh Bằng đã thống kê và phân loại u não theo mô bệnh học trong 16 năm tại khoa PTTK bệnh viện Việt-Đức, từ 1957-1972 gồm 408 trờng hợp. Kết quả cho thấy tỷ lệ u màng não là 17%, Gliome là 42%, Neurinome là 10% Dơng Chạm Uyên, Hà Kim Trung và cộng sự ở bệnh viện Việt-Đức trong 2 năm (1991-1993) đã mổ 28 trờng hợp u màng não thấy tỷ lệ u màng não chiếm 21,5% trong số u trong sọ. Lê Điển Nhi và cộng sự ở bệnh viện 115 TPHCM đã phẫu thuật 114 ca u não gặp tỷ lệ u màng não là 23,68%. Nguyễn Phong và cộng sự ở khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy nhận xét 129 ca u màng não đã phẫu thuật từ 1996-1998 cho thấy tỷ lệ là 19% trong tổng số 679 u não đã mổ có kết quả mô bệnh học. Việc thực hiện kỹ thuật chụp và nút mạch não mới chỉ thực hiện ở một vài cơ sở trong cả nớc nh khoa chẩn đoán hình ảnh BV Bạch Mai, BV Thanh Nhàn, QYV 108, BV Chợ Rẫy TPHCM và BV Sainpaul thông báo mới làm ca đầu tiên vào tháng 6/2006. Hiện nay cha có nhiu công trình nghiên cứu trong nớc đánh giá hiệu quả nút mạch u màng não trớc mổ đợc công bố. 5 Các tác giả Nguyễn Trọng Yên và Nguyễn Công Tô cũng đã có những báo cáo về vấn đề này tại hội nghị PTTK Việt Nam năm 2009, 2012. 1.2. Gi¶i phÉu mµng n·o 1.2.1. Ph«i thai häc Theo A. Gouazé [14], hệ thần kinh trung ương có nguồn gốc từ lá thai ngoài (ectoderme) hình thành qua hai quá trình: vùi sâu và tập hợp khoanh. Các lá sau giữa tự dày lên và trở thành mảng thần kinh (tuần thứ hai: phôi 1,5 mm), sau đó các tế bào của mảng thần kinh tự vùi vào sâu và biến thành rãnh thần kinh (tuần thứ ba: phôi 2,5 mm). Cuối cùng rãnh khép kín và tách ra ống thần kinh (tuần thứ tư: phôi 5 mm). Phôi ở tuần thứ năm bao gồm: - Tủy sống, phần đuôi tương ứng với dây sống phần của các đốt sống. - Dây não, phần giữa là túi nhưng vẫn là cột với một số đoạn tương ứng với dây sống ở chỗ các đốt não sẽ trở thành thân não. - Não cổ, phần trước phình chờm qua dây não ở phần trên, phần trước dây não nói chung gồm các trung tâm trên đoạn. 1.2.2. CÊu tróc mµng n·o Theo Đỗ Xuân Hợp [25], Nguyễn Quang Quyền [36]: Hệ thần kinh trung ương bao gồm não bộ và tủy sống được bao bọc và bảo vệ bởi hệ thống màng não và dịch não - tủy. Màng não gồm ba lớp: màng cứng, màng nhện và màng nuôi. • Màng cứng: Bao phủ mặt trong hộp sọ, dính liền vào xương sọ, nhất là các đường khớp và ở các lỗ hay khe để cho thần kinh và mạch máu đi qua. Màng cứng tách ra năm vách: lều tiểu não, liềm đại não, liềm tiểu não, lều tuyến yên, lều hành khứu. - Lều tiểu não: Là một vách to, ngang, hình mái có hai sườn, phân biệt phía dưới là hố sau, trên là bán cầu đại não và thu lại ở phía trước dính vào hố yên làm thành mép của lều, tức là lỗ có thân não đi qua. 6 - Liềm não: là một vách đứng dọc giữa, không toàn bộ, hình liềm cong, đáy lớn tương ứng với nóc của lều tiểu não, đỉnh quay ra trước, bờ dưới nằm tự do trong hộp sọ, ăn sâu vào khe giữa của não (khe liên bán cầu) và chia não thành hai bán cầu đại não. - Còn các xuất phát khác của màng cứng, lều tuyến yên, vách xoang tĩnh mạch hang. H×nh 1.1: CÊu tróc mµng cøng vµ khoang díi nhÖn [29] • Màng nhện: là màng não trượt, gồm hai lá, ở giữa hai lá có hai khoang dưới nhện, trong có dịch não - tủy luân chuyển. • Màng nuôi: là màng mỏng, có các mạch máu dính sát vào bề mặt của vỏ não, chui sâu vào khe Bichat và lách vào giữa hành não và tiểu não để tạo nên tấm màng mạch trên và dưới. • Khoang dưới nhện: chứa dịch não tủy lưu thông và có những khoang rộng tạo thành các bể chứa dịch não tủy tùy vị trí mà có các tên gọi riêng: bể đáy, bể trước giao thoa thị giác, bể trước cầu não. Dịch não tủy được tiết ra chủ yếu trong các não thất bởi các đám rối mạch mạc. Dịch não tủy được hấp thụ vào xoang tĩnh mạch dọc trên bởi các hạt Pacchioni và các nhung mao 7 màng nhện. Dịch não tủy được tái hấp thu vào các xoang tĩnh mạch lớn ở màng não bằng tính thấm thụ động. Sự tiết và hấp thu dịch não tủy thường bằng nhau. Số lượng dịch não tủy tiết ra ở người lớn mỗi ngày là 50-100 ml (0,3 ml/phút). Dịch não tủy luân chuyển từ não thất bên sang não thất III qua lỗ Monro, từ não thất III xuống não thất IV qua cống Sylvius, rồi từ đât sẽ theo các lỗ Magendie và Luschka để vào khoang dưới nhện và xuống tủy sống. Nếu có cản trở trên đường di chuyển của dịch não tủy do khối choán chỗ trong hộp sọ thì dịch não tủy sẽ bị ứ lại gây giãn hệ thống não thất và gây nên tăng áp lực trong sọ. • Hạt Pacchioni: là các nụ phát sinh ở màng nhện và dính vào màng cứng, thường tạo thành từng đám ở hai bên xoang tĩnh mạch dọc trên. Hạt Pacchioni nằm sâu vào xương sọ tạo thành các hốc nhỏ, ngoài ra còn đẩy vào trong màng nhện thành những nụ lồi trong các xoang tĩnh mạch. 1.2.3. HÖ thèng cÊp m¸u Não và màng não được nuôi dưỡng bằng hệ thống mạch máu hình thanh từ các cuống mạch chính: hai động mạch cảnh ngoài, hai động mạch cảnh trong và hai động mạch sống - nền. 1.2.3.1. Động mạch ở màng cứng gồm • Động mạch màng não trước: là nhánh của động mạch mắt, nhánh tận của động mạch cảnh trong. • Động mạch màng não giữa: là nhánh của động mạch hàm trong, nhánh tận của động mạch cảnh ngoài. • Động mạch màng não sau: là nhánh của động mạch đốt sống - thân nền. 1.2.3.2. Tĩnh mạch Hệ tĩnh mạch não bao gồm các xoang tĩnh mạch màng cứng và tĩnh mạch não. Xoang tĩnh mạch là khoang chứa máu do màng não tách đôi nhận máu từ tĩnh mạch não trở về. Các xoang tĩnh mạch nằm trong bề dày của màng cứng, đặc biệt ở các chỗ dính của các vách màng cứng. Xoang tĩnh mạch dọc trên cho liềm não, xoang tĩnh mạch ngang hay xoang bên cho lều 8 tiu nóo, xoang tnh mch thng chy dc núc lu tiu nóo. Cỏc xoang tnh mch vo hai ni chớnh l cỏc xoang hang nn s v hi lu Hộrophile u chm ngoi. Cỏc xoang ny dn lu mỏu tnh mch ca nóo v tnh mch cnh trong v tim. 1.2.3.3. Thn kinh Mng cng: - Tng trc: nhỏnh sng ca dõy thn kinh khu giỏc. - Tng gia: nhỏnh ca dõy thn kinh tam thoa, nhỏnh qut ngc Arnold. - Tng sau: nhỏnh ca dõy X v XII. Mng nhn v mng mm: l cỏc nhỏnh tỏch ra t cỏc ỏm ri thn kinh quanh cỏc mch mỏu. Hình 1.2: Màng não liên quan với các mạch máu và dây thần kinh sọ [39]. 1. Thn kinh mt 2. Mng nóo liờn quan vi giao thoa th giỏc 3. Mng nóo liờn quan n vi tuyn yờn 4. Nhỏnh hm ca dõy thn kinh V 5. ng mch cnh trong nm trong xoang hang 6. Ch phõn chia ca thn kinh V 7. Mng nóo liờn quan vi hch Gasser 8. ng mch mng nóo gia 9. Dõy thn kinh V 9 10 Hình 1.3: Cấu trúc màng não và hệ thống mạch máu [29] 1.3. Đặc điểm bệnh học 1.3.1. Phân loại u màng não 1.3.1.1. Nguồn gốc U màng não xuất phát từ các vi nhung mao của lớp màng nhện. Việc xác định vị trí u màng não dựa vào diện bám của u lên màng não và ngời ta ghi nhận một sự tăng sinh mạch máu, đặc biệt từ hệ thống mạch máu của màng não. Phân loại u màng não: theo M.R. Fetell và J.N. Bruce, phân loại u màng não theo vị trí nh sau: 1. Cạnh đờng giữa và liềm não 25% 2. Mặt lồi của não 20% 3. Xơng bớm 20% 4. Hành khứu giác 10% 5. Trên yên 10% 6. Hố sau 10% 7. Đờng giữa 3% 8. Trong não thất 2% [...]... pháp đi u trị chủ y u là ph u thuật Mục đích của ph u thuật là lấy bỏ triệt để khối u mà hạn chế đến mức tối đa tổn thơng mô não lành xung quanh Với đặc tính dễ chảy m u của u đã đa đến việc dùng dao điện vào ph u thuật cắt bỏ u, nút mạch não trớc khi ph u thuật lấy u * Cỏc trang thit b trong phũng m thn kinh Các trang bị kỹ thuật chủ y u trong một phòng mổ hiện nay bao gồm kính hiển vi ph u thuật, ... coil (cuộn kim loại nhỏ) để việc ph u thuật dễ dàng hơn Bớc 4: Sau khi microcatheter đợc rút ra, việc thực hiện chụp mạch sau nút đợc thực hiện để đánh giá hi u quả của nút mạch Hình 1.18: Kỹ thut nút mạch đợc tiến hành tại phòng X quang can thiệp [20] 31 Microcatheter Hình 1.19: Hình ảnh chụp và nút mạch trên cùng bệnh nhân[20] 1.3.6 Các phơng pháp đi u trị u màng não 1.3.6.1 Đi u trị ph u thuật Hiện... lm tc mch v tỡm mi quan h gia u nóo v mch m u nóo Chp mch cng úng vai trũ quan trng trong quyt nh phu thut ly u, sinh thit c bit l quyt nh can thip lm tc mch trc m i vi u mng nóo 28 Hình 1.15: Chụp động mạch u màng não (trớc nút mạch) [20] Hình 1.16: Chụp động mạch u màng não (sau nút mạch) [20] Chụp mạch và nút mạch nuôi UMN trớc mổ là một trong những giải pháp đợc nhi u ph u thuật viên thần kinh lựa... Tính chất u, vị trí u liên quan đến các vùng chức năng của não và các mạch m u chính Chống chỉ định tạm thời: bệnh nhân u màng não có các bệnh phối hợp nh ti u đờng, cao huyết áp, bệnh tim mạch, khi đi u trị nội khoa ổn định thì tiến hành ph u thuật lấy u Chống chỉ định tuyệt đối: u màng não xâm lấn vào các mạch m u lớn nh động mạch não trớc, não giữa (thuộc hệ động mạch cảnh trong), xoang tĩnh mạch hang,... m u với số lợng lớn trong khi mổ, rút ngắn đợc thời gian ph u thuật, việc ph u thuật lấy u đợc đễ dàng hơn Chỉ định: Chỉ định nút mạch theo thang điểm Spetzler-Martin - Loại I: u màng não đợc cấp m u bởi động mạch cảnh ngoài, chỉ định hoàn toàn - Loai II: u màng não đợc cấp m u bởi động mạch cảnh ngoài và động mạch cảnh trong Chỉ định nút mạch các nhánh thuộc động mạch cảnh ngoài - Loại III: nguồn... lớn, có mạch m u tăng sinh nhi u 35 ỏnh giỏ kh nng ly u trong phu thut Bảng 1.1: Đánh giá theo bảng phân loại của Simpson I V i th ly ht u (ni xut phỏt mng nóo, xng s) II Ly ht u v cm m u gc u III Ly u khụng cm m u gc u hoc khụng ly b gc u IV Ly u khụng hon ton V Lm gim chốn ộp, cú hoc khụng sinh thit u 1.3.6.2 Nút mạch trớc mổ Hiện nay, việc đi u trị chủ y u là ph u thuật Ph u thuật lấy u thờng... cấp m u của u màng não là động mạch cảnh trong, không có chỉ định nút mạch 29 Kỹ thuật nút mạch Nút mạch là làm tắc các mạch m u cấp m u cho u thông qua việc đặt một vật li u gây tắc mạch (bằng keo sinh học: Hystoacryl, Inax, hoặc bằng hạt nhựa PVA Poly Vinyl Arcynate) theo con đờng một microcatheter đặt vào các động mạch nuôi u Kỹ thuật đợc chúng tôi tiến hành theo 4 bớc cụ thể sau: Bớc 1: Đ u tiên... hội lu Herophile Những trờng hợp này ngời ta có các giải pháp đi u trị khác nh Gama-knife, Cyber-knife Ph u thuật phải đảm bảo lấy hết u để tránh tái phát Tuy vậy, đối với u màng não ở s u, gần trung tâm hô hấp, tuần hoàn, hay u xâm lấn vào các mạch m u lớn ở nền sọ thì việc lấy bỏ toàn bộ u là khá khó khăn Một trong những nguyên tắc quan trọng là cầm m u tốt để hạn chế mất m u, nhất là u màng não có. .. Đặt lại xơng sọ n u u không thâm nhiễm nhi u vào xơng sọ 34 - Đóng da đ u sau khi đặt dẫn lu ngoài màng cứng 48 giờ - Đối với u màng não nền sọ, cánh nhỏ xơng bớm, mặt dốc xơng đá, ngời ta áp dụng những đờng vào đặc biệt: thái dơng trớc hoặc thái dơng sau, dùng kỹ thuật vi ph u hoặc khung định vị để tiếp cận và lấy bỏ khối u c thuận lợi Chỉ định ph u thuật phụ thuộc vào: - Tuổi và tình trạng toàn... thức đối với các ph u thuật viên thần kinh Bin chng nỳt mch: Biến chứng nặng của nút mạch u màng não trớc mổ bao gồm các thi u hụt thần kinh và chảy m u trong u sau nút 1.3.6.3 Đi u trị tia xạ Đi u trị tia xạ là phơng pháp ti u diệt các tế bào u bằng các bức xạ ion hoá, đồng thời bảo vệ tối đa mô não lành quanh u Cơ thể ngời chứa 85% là nớc n u bị chi u xạ, nớc trong tế bào bị ion hóa và kích thích gây . Nghiên c u đặc điểm lâm sàng,chẩn đoán hình ảnh và kết quả đi u trị ph u thuật u màng não có nút mạch trước mổ với hai môc ti u: 1. Mô tả tri u chứng lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của u màng. não 2. Đánh giá kết quả ph u thuật u màng não có nút mạch trước mổ. 2 Chơng 1 TổNG QUAN TàI LI U 1.1. Tình hình nghiên c u u mng nóo 1.1.1. Trên thế giới U màng não là thuật ngữ do Harvey Cushing. gặp phải và kết quả ph u thuật không mong muốn cao hơn so với nhóm có nút mạch trớc mổ. tác giả kết luận nút mạch trớc mổ là thuận lợi cho ph u thuật. Dean và cộng sự (1994) đã nghiên c u các