NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT MÁU TỤ DƯỚI MÀNG CỨNG TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
7,99 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não cấp cứu ngoại khoa thường gặp, chiếm khoảng 25-30% số bệnh nhân chấn thương nói chung Trong số bệnh nhân chấn thương tử vong 2/3 chấn thương sọ não Có nhiều nguyên nhân gây chấn thương sọ não nguyên nhân tai nạn giao thông chiếm 70-80% (Lichterman) [1] Trong thống kê gần Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tỷ lệ bệnh nhân chấn thương sọ não chiếm 82,1% Số bệnh nhân cấp cứu sọ não tai nạn giao thơng có xu hướng tăng lên hàng năm Sự đời chụp cắt lớp vi tính sọ não góp phần lớn việc chẩn đốn xác tổn thương chấn thương sọ não Hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính cho thấy xác vị trí, kích thước, khối lượng khối máu tụ, mức độ chèn ép tổ chức não tổn thương phối hợp dập não, phù não Tuy nhiên, đơi hình ảnh tổn thương phim chụp cắt lớp vi tính khơng phù hợp với biểu lâm sàng bệnh nhân thăm khám bệnh nhân cách thận trọng, đánh giá xác triệu chứng lâm sàng cần thiết việc chẩn đoán, tiên lượng điều trị Cùng với hiểu biết chế phù não, tăng áp lực nội sọ sau chấn thương giúp cho việc định phương pháp điều trị hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não tốt nhiều Tụ máu màng cứng cấp tính tổn thương hay gặp có tỷ lệ tử vong cao (70%) để lại di chứng nặng nề (50%) Trong số bệnh nhân chấn thương sọ não nặng (có điểm Glasgow ≤ 8) 40% có tổn thương tụ máu màng cứng cấp tính [2] Mặt khác chấn thương sọ não nặng thường có kèm theo nhiều thương tổn khác tụ máu màng cứng, dập não, xuất huyết não nên diễn biến bệnh phức tạp, tiên lượng khó khăn, nguy tử vong cao Mặt khác định phẫu thuật trường hợp chấn thương sọ não nặng có tụ máu DMC cấp tính có nhiều điểm khác biệt với trường hợp chấn thương sọ não nặng Câu hỏi đặt định phẫu thuật với trường hợp máu tụ DMC chấn thương sọ não nặng phẫu thuật lấy bỏ khối máu tụ gây choán chỗ phẫu thuật giải áp hay kết hợp hai phương pháp Vì đánh giá xác tình trạng bệnh nhân, tiên lượng đúng, đưa định định phẫu thuật hợp lý kịp thời cho trường hợp máu tụ DMC cấp tính chấn thương sọ não nặng đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện tình trạng bệnh nhân tốt hơn, giảm thiểu tỉ lệ tử vong di chứng nặng nề sau Đã có nhiều đề tài nghiên cứu riêng máu tụ DMC,về chấn thương sọ não nặng mổ giải tỏa não chưa có đề tài kết hợp nghiên cứu ba yếu tố nói Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương sọ não nặng bệnh viện Việt Đức” với mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương sọ não nặng bệnh viện Việt Đức CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tóm tắt lịch sử nghiên cứu chấn thương sọ não 1.1.1 Nghiên cứu nước Bệnh lý chấn thương sọ não biết đến từ lâu Hypocrater (460 - 337 TCN) có cơng trình nghiên cứu chảy máu nội sọ chấn thương Năm 1773 Petit lần chia chấn thương sọ não làm thể bản: + Chấn động não + Đụng dập não + Đè ép não Krowlein (1895) đưa chế hình thành khối máu tụ sọ gây chèn ép não tổn thương động mạch màng não Năm 1901, Kocher người đề cập đến phẫu thuật mở nắp sọ giảm áp Năm 1905, Cushing nêu vấn đề dùng phẫu thuật mở sọ giải áp để làm giảm áp lực gây khối sọ sau phẫu thuật mở sọ giảm áp coi phương pháp điều trị tối ưu cho trường hợp tăng áp lực nội sọ khơng kiểm sốt điều trị nội khoa Egaz Moniz (1927) đưa phương pháp chụp động mạch não có tiêm thuốc cản quang để chẩn đốn máu tụ nội sọ (Trích dẫn 3) Dujik (1947) sử dụng siêu âm để mô tả hệ thống não thất từ đời kỹ thuật vang não đồ (Trích dẫn 4) Năm 1971, Hounsfield Ambrove (Anh) cho đời máy chụp cắt lớp vi tính đánh dấu bước ngoặt chẩn đoán tổn thương hệ thần kinh nói chung chấn thương sọ não nói riêng Phim chụp CLVT sọ não cho phép xác định xác vị trí, kích thước, khối lượng máu tụ,mức độ chèn ép não tổn thương phối hợp: phù não, dập não Từ đến có nhiều hệ máy chụp CLVT đời ngày đại hoàn thiện Năm 1974, Graham Teasdale Bryan Jennet Glasgow đưa bảng đánh giá tri giác cách cho điểm dựa ba đáp ứng người bệnh vận động, trả lời mở mắt Thang điểm có giá trị lớn việc đánh giá bệnh nhân CTSN áp dụng rộng rãi Năm 1989, Lích, Mc Whorter J.M, Linday K.W, Boue I trình bày phát triển chụp cắt lớp vi tính sọ não theo dõi bệnh nhân (Trích dẫn 5) Servader F, Vergoni G, Stafa G, Zappi D, Nasi M.T, Donati R, Arista A (1995) nghiên cứu về máu tụ não từ năm 1988 khoa thần kinh bệnh viện Cesana, Italia; áp dụng phác đồ để phòng suy giảm trí nhớ chấn thương đầu, tất bệnh nhân người lớn có Glasgow 14-15 điểm khơng có dấu hiệu thần kinh chụp sọ não William M.D (2001) , Huang Qiang nghiên cứu [6] số tác giả có nhiều nghiên cứu so sánh phương pháp mở rộng hộp sọ mở sọ tối thiểu phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính 1.1.2 Nghiên cứu nước Năm 1941, Hồ Đắc Di Tôn Thất Tùng tổng kết điều trị 205 trường hợp chấn thương sọ não bệnh viện Phủ Doãn Các đề tài nghiên cứu máu tụ nội sọ chấn thương sọ não Nguyễn Thường Xuân (1961), Lê Xuân Giang (1972), Dương Phạm Uyên (1975) mở hướng nghiên cứu cho ngành phẫu thuật thần kinh nước ta Năm 1983, Thái Dỗn Sơn Nguyễn Cơng Tơ nghiên cứu 65 trường hợp tổn thương xoang tĩnh mạch tĩnh mạch đổ vào xoang can thiệp phẫu thuật, kết mổ đạt tỷ lệ tốt 62,99% [7] Năm 1992, Nguyễn Đình Tuấn [8] nghiên cứu giá trị chấn đốn chụp cắt lớp vi tính cấp cứu chấn thương sọ não cho kết nhanh xác phương pháp khác Nguyễn Thế Hào (1995) [3] tổng kết đánh giá 271 trường hợp máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương sọ não bệnh viện Việt Đức thời gian từ tháng 1/1991 đến tháng 12/1993 Trần Duy Hưng cộng (1998) nghiên cứu 248 trường hợp máu tụ màng cứng cấp tính mổ bệnh viện Chợ Rẫy Nguyễn Hữu Minh (2000) nghiên cứu đề tài phẫu thuật mở nắp sọ giảm áp có điểm Glasgow ≤ có tỉ lệ tử vong 42,9% Võ Tấn Sơn, Nguyễn Thanh Huy (2004) nêu số yếu tố tiên lượng điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương 1.2 Đặc điểm giải phẫu Tổ chức não bảo vệ hộp sọ, bên ngồi có da bao phủ: 1.2.1 Da đầu: - Là tổ chức che phủ hộp sọ Da đầu cấu tạo gồm lớp: Da, tổ chức da, cân galea, tổ chức lỏng, màng xương - Da đầu cung cấp máu hệ thống động mạch cảnh, giàu vòng mạch nối 1.2.2 Xương sọ: Gồm phần: vòm sọ sọ Vòm sọ gồm xương trán, xương đỉnh, xương thái dương xương chẩm Nền sọ chia làm phần: Hố sọ trước, hố sọ giữa, hố sọ sau 1.2.3 Màng não Gồm màng: màng cứng, màng nhện màng ni Hình 1.2 Màng cứng, nhện, màng nuôi [9] * Màng cứng: bao phủ mặt hộp sọ, dầy 1-2mm, dai Màng cứng dính liền sát vào cốt mạc, đường khớp, lỗ hay khe hộp sọ, trừ vùng Gérard Marchart Ở người già màng cứng thường dính chặt vào xương người trẻ * Màng nhện: màng nằm màng cứng màng nuôi Màng nhện gồm lá, khoang ảo gọi khoang nhện Khoang màng cứng màng nhện bình thường khoang ảo Các tĩnh mạch thu gom máu từ não xoang tĩnh mạch có đoạn ngắn phải qua khoang Các vách ngăn màng cứng ngăn cách khoang màng cứng bán cầu đại não bên phải với bên trái với khoang màng cứng thuộc hố sau Khoang màng nhện màng nuôi khoang nhện Trong khoang có chứa dịch não tủy Phần màng nhện não có đặc điểm bắt ngang qua khe, rãnh cuộn não mà không vào sâu khe màng mềm Màng nhện hình thành nụ nhỏ đâm xuyên qua màng cứng vào xoang tĩnh mạch gọi hạt Pachioni có vai trò hấp thu dịch não tủy Có hạt đào lõm vào xương sọ thường tập trung thành nhóm dọc theo xoang tĩnh mạch dọc Hình 1.2 Xoang tĩnh mạch dọc trên, hạt Pachioni, tĩnh mạch liên lạc, [9] * Màng nuôi: lớp màng mỏng bao bọc bề mặt não tủy sống Nó màng mạch có nhiều đám rối mạch máu nhỏ Nó sâu vào khe, rãnh bán cầu đại não tiểu não, với mạch máu màng mềm tạo thành đám rối mạch nuôi não thất bên, não thất III, não thất IV 1.2.4 Não thất lưu thông dịch não tủy Não thất khoảng trống nằm bên não chứa dịch não tủy gồm có: não thất bên, não thất III, não thất IV Các não thất thông với thông với khoang nhện Dịch não tủy hình thành từ nhiều nguồn chủ yếu từ đám rối mạch máu não thất, đặc biệt não thất bên Số lượng dịch não tủy tiết khoảng 600ml/24h Dịch não tủy hình thành từ não thất bên vào não thất III qua lỗ Mouro, từ não thất III xuống não thất IV qua cống Sylvius Dịch não tủy từ não thất IV chảy vào khoang dưới nhện não tủy sống qua lỗ Luska lỗ Megendie Dịch não tủy hấp thu phần lớn qua hệ thống tĩnh mạch từ khoang nhện, chủ yếu từ hạt Pachioni đổ vào xoang tĩnh mạch Hình 1.3 Sinh lý tuần hồn dịch não tuỷ [9] 1.2.5 Não Gồm: bán cầu đại não, tiểu não, thân não 1.2.5.1 Bán cầu đại não Là phần lớn hệ thống thần kinh trung ương Bán cầu đại não gồm có mặt: ngoài, dưới, trong; cực: trán trước, chẩm sau, thái dương bên Bề mặt bán cầu chia nhỏ thành thùy, hồi khe rãnh có mạch máu não kèm Có rãnh lớn quan trọng là: - Rãnh Sylvius: phân chia thùy trán, đỉnh với thùy thái dương có động mạch màng não qua 10 - Rãnh Rolandi: Phân chia thùy trán với thùy đỉnh có động mạch Rolandi qua 1.2.5.2 Tiểu não Gồm bán cầu tiểu não thùy giun Phần bán cầu có thùy hạnh nhân dễ tụt vào lỗ chẩm áp lực nội sọ tăng cao chèn ép vào hành tủy gây ngừng hô hấp đột ngột 1.2.5.3 Thân não Là trục não bộ, nằm hai bán cầu đại não tiểu não gồm: hành tủy, cầu Varole, cuống não, củ não sinh tư não trung gian (đồi thị, vùng đồi) Thân não sở phản xạ có điều kiện: vùng não trung gian trung tâm vận mạch điều hòa nhiệt độ, hành tủy trung tâm điều hòa hơ hấp tim mạch 1.2.6 Vòng động mạch não Não cấp máu nhánh động mạch cảnh động mạch Các động mạch tiếp nối với tạo thành vòng động mạch não (Vòng mạch Willis) * Cấu tạo vòng mạch Willis: gồm động mạch thông trước, động mạch thông sau, động mạch não trước, sau - Động mạch não trước: chạy vào phía trong, vào khe bán cầu đại não vùng phía trước giao thoa Hai động mạch não trước nối với động mạch thông trước - Động mạch não giữa: tiếp tục hướng động mạch cảnh ngồi, phía chất thủng trước vào rãnh Sylvius nằm thùy thái dương thùy đảo Cho nhánh lớn cấp máu cho thùy đảo mặt bán cầu đại não 40 Bảng 3.12 Các tổn thương phối hợp phim chụp cắt lớp vi tính: Các tổn thương phối hợp Số BN Tỷ lệ (%) Phối hợp với dập não, MTTN Phối hợp với MTNMC Chảy máu nhện Chảy máu não thất MTDMC hai bên Bảng 3.13 Thời gian từ tai nạn đến mổ Thời gian Số BN Tỷ lệ (%) ≤ > Tổng cộng Bảng 3.14.Phương pháp phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật Lấy máu tụ Lấy máu tụ + giảm áp Tổng cộng Số BN Tỷ lệ (%) 41 3.3 Kết phẫu thuật máu tụ DMC cấp tính 3.3.1 Kết gần Bảng 3.15.Kết phẫu thuật: Kết Số BN Tỷ lệ Tốt Mổ lại Tử vong mổ Tổng cộng Bảng 3.16 Biến chứng sau mổ: Biến chứng sau mổ Tụ máu tái phát Phù não Nhiễm khuẩn Không biến chứng Cộng Số BN Tỷ lệ (%) 42 Bảng 3.17 Kết xuất viện (Đánh giá theo thang điểm GOS): GOS Số lượng Tỷ lệ % Độ I: Tử vong Độ II: Sống thực vật Độ III: Di chứng Độ IV: Phục hồi Độ V: Phục hồi tốt Tổng cộng 3.3.2 Liên quan tử vong với yếu tố lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim CLVT, thời gian phương pháp phẫu thuật: Bảng 3.18.Liên quan tử vong với diễn biến tri giác Diễn biến tri giác Số BN BN tử vong Tỷ lệ % Mê từ đầu Tri giác xấu Có khoảng tỉnh Tổng cộng Bảng 3.19 Liên quan tử vong với điểm Glasgow lúc mổ: 43 Điểm Glasgow 3-5 điểm Số BN BN tử vong Tỷ lệ % 6-8 điểm Tổng cộng Bảng 3.20.Liên quan tử vong với dấu hiệu giãn đồng tử: Giãn đồng tử Giãn bên Số BN BN tử vong Tỷ lệ % Giãn hai bên Không giãn đồng tử Tổng cộng Bảng 3.21 Liên quan tử vong với mức độ di lệch đường giữa: Di lệch đường 10mm 11-15mm >15mm Tổng cộng Số BN BN tử vong Tỷ lệ % 44 Bảng 3.22 Liên quan tử vong với tình trạng não thất, bể đáy Tình trạng não thất, bể đáy Xẹp não thất Số BN BN tử vong Tỷ lệ % Xoá bể đáy hoàn toàn Tổng cộng Bảng 3.23 Liên quan tử vong với tổn thương phối hợp: Các tổn thương phối hợp MTDMC đơn Số BN BN tử vong Tỷ lệ % Phối hợp với dập não, MTTN Phối hợp với MTNMC Chảy máu nhện Chảy máu não thất MTDMC hai bên Bảng 3.24.Liên quan tử vong với thời gian từ tai nạn đến phẫu thuật: Thời gian > Tổng cộng Số BN BN tử vong Tỷ lệ % 45 Bảng 3.5 Liên quan tử vong với phương pháp phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật Số BN BN tử vong Tỷ lệ % Chỉ lấy máu tụ Lấy máu tụ + giảm áp Tổng cộng 3.3.3 Kết sau tháng Bảng 3.26.Tình trạng bệnh nhân MTDMC khám lại sau tháng (theo GOS): Tình trạng bệnh nhân Số BN Tỷ lệ % Độ I Độ II Độ III Độ IV Độ V Cộng Bảng 3.27 Rối loạn chức sau tháng: Rối loạn chức Số BN Tỷ lệ % Bình thường Đau đầu Liệt khu trú Động kinh Nói ngọng Giảm nhận thức CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung - Tỉ lệ phân bố bệnh theo tuổi giới - Nguyên nhân chấn thương phương tiện gây tai nạn 4.2 Đặc điểm lâm sàng máu tụ DMC chấn thương sọ não nặng - Rối loạn tri giác diễn biến tri giác theo thang điểm Glasgow - Thời gian từ bị tai nạn đến mổ - Dấu hiệu thần kinh khu trú: giãn đồng tử, phản xạ ánh sáng, liệt nửa người 4.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh - Giá trị chụp CLVT chẩn đoán - Đặc điểm hình ảnh máu tụ DMC cấp tính CTSN nặng - Giá trị hình ảnh chụp CLVT tiên lượng 4.4 Chỉ định phương pháp phẫu thuật 4.5 Kết phẫu thuật nguyên nhân tử vong - Kết sau phẫu thuật - Kết viện - Kết khám lại sau tháng, tháng - Mối liên quan tử vong với yếu tố tri giác sau bị tai nạn, dấu hiệu thần kinh khu trú, hình ảnh tổ thương phim CLVT, thời gian phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật điều trị sau phẫu thuật 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lichterman L.B (1984), “Traumatic cerebral combression: From diagnosis to prognosis”, International conference on recent advances in neurotraumatology, 2: 453-454 Lê Ngọc Dũng (2007), ‘‘Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chấn đốn hình ảnh kết phẫu thuật máu tụ DMC chấn thương’’, Luận văn CK II ĐH Y Hà Nội Nguyễn Thế Hào (1995), “Góp phần chẩn đốn sử trí sớm máu tụ DMC cấp tính chấn thương sọ não kín”, Luận văn thạc sỹ y học ĐH Y Hà Nội Trần Ngọc Vang (2005) “Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng thái độ điều trị MTDMC cấp tính chấn thương bệnh viện việt đức”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CKII, Đại học y khoa Hà Nội Dương Chạm Uyên (1991), “Góp phần chẩn đốn sử trí sớm máu tụ NMC chấn thương sọ não kín”, Luận án tương đương phó tiến sĩ khoa học y dược Trường Đaị học y Hà Nội Huang Q, Dai WM, WuTH, Jie YQ, Yu GF, Fan XF (2003) Comparison of standar large trauma craniotomy with routine craniotomy in treatment of acuta subdural haematoma.Chin J Traumatol, 6: 305-308 Vũ Tự Huỳnh - Lý Ngọc Liên (1995); “Tình hình chấn thương sọ não nặng Việt Đức từ 1/1993 – 6/1994”, Tạp chí Ngoại khoa 4, 26 – 28 Nguyễn Đình Tuấn (1983), “Giá trị chẩn đoán CT-Scanner cấp cứu chấn thương sọ não”, Tạp chí Ngoại khoa 6, 178-181 Nguyễn Quang Quyền (1997); Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học 10 Sichez J.P (1984) Les traumatismes crânnio - encéphaliques graves Laboratone TAKEDA, Paris 11 Aronso S.M, Haruokazaki (1963) A study of some factors modifying response of cerebral tisssue to subdural hematoma J Neuro Surg, 20: 89-93 12 Nguyễn Hữu Tú (1993) “Góp phần tìm hiểu vai trò theo dõi ALNS chấn thương sọ não nặng”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 13 T Victor Campkin, John Morris Turner (1980) Neurosurgical Anesthesia and intensive care Butter worth and Co, England: 3-126; p127-256 14 W.A Fredmen (1983) Head injuries Clinical symposia CIBA: v 35, 4: p l-18 15 Fell D.A, Fitzgeral D.S, Moid R.H, Caram P (1975) Acute Subdural hematomas: Review of 144 cases J Neuro Surg, 42: 37-42 16 Talalla A, Miller J.D, Lipper M.H, Kishose P,R.H (1978), The significance of bilateral abnormalies on the CT-Scann in patients with severe head injury, J Neuro, Surg 3:16-21 17 Sichez J.P (1984) Les traumatismes crânnio - encéphaliques graves Laboratone TAKEDA, Paris 18 Reilly P.L, Simpson D.A, Sprad R, Thomas L (1988) Assessing the onscious level infants and young Children A peadiatrie version of the Glasgow Childs Nervous system, 4:30-33 19 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu đầu mặt cổ Giải phẫu đại cương, NXB Y học Hà Nội 20 Nguyễn Thường Xuân (1961) Chấn thương sọ não - Cấp cứu ngoại khoa tập II Nhà xuất y học, tr 69 - 148 21 Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển; (1992); “Chấn thương sọ não”, Bệnh học ngoại khoa, Học viện quân y tập I: tr 202-216 22 Nguyễn Như Bằng, Ngô Hường Dũng (1994); “Tổn thương giải phẫu bệnh CTSN tai nạn giao thơng”, Tạp chí Ngoại khoa 3/1994, tr 29- 32 23 Lê Hồng Nhân, Đồng Văn Hệ (2005); “Máu tụ DMC cấp tính, Dập não- máu tụ não, CTSN sọ não nặng”, Cấp cứu ngoại khoa thần kinh, NXB y học, tr: 32-64 24 Nguyễn Thế Hào, Lý Ngọc Liên, Lê Hồng Nhân, Dương Chạm Uyên (2003); “Chấn thương sọ não: Thương tổn đánh giá lâm sàng, thăm dò Xquang, thái độ xử trí”, Tạp chí Ngoại khoa tập 53 số 5: tr 63-69 25 Hồng Đức Kiệt (1998); “Chẩn đốn X quang cắt lớp vi tính sọ não”, Các phương pháp chẩn đốn bổ trợ thần kinh NXB Y học, tr: 111-135 26 Chu Mạnh Khoa, Nguyễn Ngọc Thọ, Nguyễn Hữu Tú (1993); “Gây mê hồi sức chấn thương sọ não năm bệnh viện Việt Đức 1989 – 1992”, Tạp chí Ngoại khoa 6, tr 24 – 29 27 Võ Tấn Sơn, Nguyễn Thanh Huy (2004); “Một sô yêú tố tiên lượng điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương”, Y học thành phố hồ chí minh tập tr: 107-110 28 Obajimi MO, Jumah KB, Iddrisu M (2002) CT evaluation of intracranial subdural haematoma: an Accra experience Afr J Med Sci, 31: 321-324 29 Teasdale G, Jennett B (1974) Assessment of coma and impaired consciousness – A practical scale The Lancet, 13: 81-84 30 Lê Xuân Trung (1991) Chấn thương sọ não.Bách khoa thư bệnh học tập I: tr 125 – 127 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** NGUYN VIT H kết điều trị phẫu thuật máu tụ dới màng cứng cấp tính chấn thơng sọ n·o nỈng ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** NGUYN VIT H kết điều trị phẫu thuật máu tụ dới màng cứng cấp tính chấn thơng sọ não nặng CHUYấN NGNH: NGOI KHOA M S: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ KIM TRUNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tóm tắt lịch sử nghiên cứu chấn thương sọ não 1.1.1 Nghiên cứu nước .3 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Đặc điểm giải phẫu 1.2.1 Da đầu: 1.2.2 Xương sọ: .6 1.2.3 Màng não .6 1.2.4 Não thất lưu thông dịch não tủy 1.2.5 Não .9 1.2.6 Vòng động mạch não 10 1.2.7 Các xoang tĩnh mạch não 12 1.3 Sinh lý bệnh tăng ALNS chấn thương 14 1.3.1 Nguyên nhân tăng ALNS 14 1.3.2 Hậu tăng ALNS .16 1.4 Đặc điểm máu tụ DMC cấp tính chấn thương sọ não nặng.17 1.4.1 Khái niệm máu tụ DMC cấp tính .17 1.4.2 Cơ chế chấn thương 18 1.4.3 Đặc điểm chấn thương sọ não nặng .19 1.5 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh máu tụ DMC cấp tính chấn thương sọ não nặng 21 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng .21 1.5.2 Chẩn đoán hình ảnh 23 1.6 Thái độ xử trí bệnh nhân có máu tụ DMC cấp tính chấn thương sọ não nặng 24 1.6.1 Sơ cứu 24 1.6.2 Điều trị nội khoa 25 1.6.3 Điều trị ngoại khoa .26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Những đối tượng diện nghiên cứu 29 2.1.2 Những đối tượng không thuộc diện nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.3 Thu thập số liệu 30 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 30 2.2.5 Xử lí số liệu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung 34 3.1.1 Tuổi 34 3.1.2 Giới 34 3.1.3 Nghề nghiệp .35 3.1.4 Nguyên nhân gây tai nạn phương tiện thường gây tai nạn .35 3.2 Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh máu tụ DMC cấp tính chấn thương: 36 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng: 36 3.2.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 38 3.3 Kết phẫu thuật máu tụ DMC cấp tính 41 3.3.1 Kết gần 41 3.3.2 Liên quan tử vong với yếu tố lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim CLVT, thời gian phương pháp phẫu thuật:.42 3.3.3 Kết sau tháng .45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng máu tụ DMC chấn thương sọ não nặng 46 4.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 46 4.4 Chỉ định phương pháp phẫu thuật 46 4.5 Kết phẫu thuật nguyên nhân tử vong .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘ Kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp tính chấn thương sọ não nặng bệnh viện Việt Đức với mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá kết phẫu thuật máu tụ màng cứng cấp... hấp 1.4 Đặc điểm máu tụ DMC cấp tính chấn thương sọ não nặng 1.4.1 Khái niệm máu tụ DMC cấp tính Máu tụ DMC cấp tính khối máu hình thành màng cứng vỏ não. Thường xuất sau chấn thương sọ não nặng, ... tổn thương não khác đặc biệt chấn thương sọ não nặng : máu tụ NMC cấp tính, dập não, chảy máu não, phù não 1.6 Thái độ xử trí bệnh nhân có máu tụ DMC cấp tính chấn thương sọ não nặng 1.6.1 Sơ cứu