II. Lâm sàng và cận lâm sàng.
2.3.3. Triệu chứng lâm sàng
* Hội chứng tăng áp lực nội sọ: đau đầu, nôn và buồn nôn, giảm thị lực.
• Đánh giá tri giác bệnh nhân khi vào viện (theo thang điểm Glasgow):
Bảng 2.1. Đánh giá lâm sàng theo thang điểm Glasgow
Cơ quan Đáp ứng Điểm
Glasgow Mắt
- Mở mắt tự nhiên - Gọi mở mắt
- mở mắt khi gây đau - Không mở mắt 4 3 2 1 Lời
- Gọi trả lời đúng, nhanh - Gọi trả lời đúng, chậm - Lời nói vô nghĩa - ú ớ khi gây đau - Không trả lời 5 4 3 2 1 Vận động - Làm theo lệnh đúng, nhanh - Làm theo lệnh đúng, chậm - Gạt đúng khi gây đau
- Gấp cứng (co cứng) chi trên khi gây đau - Duỗi cứng tứ chi khi gây đau
- Không cựa, không đáp ứng khi gây đau
6 5 4 3 2 1
*Đánh giá chức năng sống bệnh nhân trớc và sau điều trị bằng chỉ số chức năng sống Karnofski (Karnofski Performance Status: KPS)
Bảng 2.2. Chỉ số chức năng sống Karnofski (1949) Tốt (nhóm I): có thể học tập và làm việc bình th- ờng, không cần trợ giúp
100 Sinh hoạt bình thờng, không có dấu hiệu bệnh lý.
90 Triệu chứng kín đáo, mọi sinh hoạt bình thờng. 80 Hoạt động bình thờng ở trạng thái gắng sức,
có một vài triệu chứng thần kinh.
Khá (nhóm II):
không thể học tập và lao động đợc,
cần có trợ giúp.
70 Không làm việc đợc nhng còn khả năng tự sinh hoạt cá nhân.
60 Tự lo cho bản thân một số nhu cầu, đôi khi cần trợ giúp không thờng xuyên.
Trung bình (nhóm III): 50 Cần có trợ giúp thờng xuyên 40 Tàn phế, trợ giúp thờng xuyên Kém (nhóm IV): nằm viện
30 Tàn phế nghiêm trọng, phải nhập viện. 20 Hồi sức tích cực.
10 Hấp hối
* Hội chứng thần kinh khu trú
Liệt nửa ngời phải, liệt nửa ngời trái, rối loạn ngôn ngữ (vùng Broca, vùng Wernicke), rối loạn thị giác.
Liệt thần kinh sọ: liệt dây I, II, III, IV…
* Động kinh: động kinh cục bộ, động kinh toàn thể
2.3.4 Nghiên cứu các phơng pháp chẩn đoán bổ trợ u màng não* Điện não đồ bệnh nhân u màng não