TIẾP cận THÔNG TIN về BỆNH DO VI rút ZIKA của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học y hà nội năm 2017 và một số yếu tố LIÊN QUAN

61 148 0
TIẾP cận THÔNG TIN về  BỆNH DO VI rút ZIKA của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học y hà nội năm 2017 và  một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ PHƯƠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ BỆNH DO VI RÚT ZIKA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011-2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ PHƯƠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ BỆNH DO VI RÚT ZIKA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011-2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM BÍCH DIỆP HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo Đại học, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Trường Đại học Y Hà Nội, đặc biệt thầy Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, thầy cô Bộ mơn Giáo dục sức khỏe tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em năm học trường q trình hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn TS Phạm Bích Diệp – giảng viên hướng dẫn dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm khảo thí đảm bảo chất lượng, bạn sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thu thập số liệu Mình cám ơn quan tâm, giúp đỡ động viên bạn bè qúa trình học tập sống Đặc biệt, cám ơn gia đình ln dành cho yêu thương điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Vũ Thị Phương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Phòng Đào tạo đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, năm học 2016 – 2017 Em xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu em, tồn số liệu thu thập xử lý cách khách quan, trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Phương DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH: Đại học ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu SV: Sinh viên VR: Vi rút MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiếp cận thông tin 1.2 Tiếp cận thông tin sức khỏe 1.2.1 Khái niệm tiếp cận thông tin sức khỏe 1.2.2 Mơ hình lý thuyết tìm kiếm thông tin sức khỏe 1.3 Vai trò tiếp cận thơng tin sức khỏe 1.4 Một số nghiên cứu tiếp cận thơng tin sức khỏe nói chung Zika nói riêng 10 1.4.1 Một số nghiên cứu tiếp cận thơng tin sức khỏe nói chung .10 1.4.2 Nghiên cứu tiếp cận thông tin sức khỏe bệnh vi rút Zika.14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Địa điểm nghiên cứu 16 2.5 Mẫu cách chọn mẫu 16 2.5.1 Cỡ mẫu 16 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu 18 2.6 Biến số, số nghiên cứu 18 2.7 Phương pháp quy trình thu thập số liệu 24 2.8 Sai số cách khống chế sai số 24 2.9 Nhập liệu quản lý số liệu 24 2.10 Phân tích số liệu 25 2.11 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Tiếp cận thông tin bệnh vi rút Zika 28 3.3 Tìm kiếm chủ động thơng tin bệnh vi rút Zika 36 3.4 Một số yêu tố liên quan đến tiếp cận thông tin chủ động bệnh virus Zika sinh viên trường ĐH Y Hà Nội năm học 2016-2017 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung đôi tượng nghiên cứu 39 4.2 Mô tả việc tiếp cận thông tin bệnh virus Zika sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017 .40 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 18 Bảng 2.2: Các số nghiên cứu 22 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Hành vi tìm kiếm thơng tin vi rút Zika theo giới tính 37 Bảng 3.3: Hành vi tìm kiếm thơng tin vi rút Zika theo chuyên ngành .37 Bảng 3.4: Hành vi tìm kiếm thơng tin vi rút Zika theo năm học 38 Bảng 3.5: Hành vi tìm kiếm thơng tin Zika theo học lực 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thời điểm tiếp cận với thông tin vi rút Zika 28 Biểu đồ 3.2: Nguồn tin Zika mà SV tiếp cận 29 Biểu đồ 3.3: Mức độ có đầy đủ thông tin bệnh vi rút Zika SV .30 Biểu đồ 3.4: Nhu cầu có thêm thơng tin bệnh vi rút Zika SV .30 Biểu đồ 3.5: Phần thông tin bệnh vi rút Zika SV muốn bổ sung 31 Biểu đồ 3.6: Chủ động tìm kiếm thơng tin bệnh vi rút Zika SV 32 Biểu đồ 3.7: Tần suất tiếp cận thụ động sinh viên với nguồn tin .33 Biểu đồ 3.8: Mức độ tin cậy sinh viên với nguồn tin tiếp cận thụ động 34 Biểu đồ 3.9: Lý tin cậy nguồn tin tiếp cận thụ động 35 Biểu đồ 3.10: Kiểm chứng thông tin Zika tiếp cận thụ động .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý, niềm hạnh phúc đích thực người, đồng thời sức khoẻ tài sản quốc gia người thừa nhận động lực mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Ngày nay, với phát triển xã hội, chất lượng sống ngày nâng cao, người khơng phải lo lắng nhiều đến việc thoả mãn nhu cầu như: ăn, mặc, mà bắt đầu trọng đến nhu cầu cao hơn, nhu cầu chăm sóc, nâng cao sức khỏe Đặc biệt giai đoạn công nghệ thông tin truyền thông phát triển mạnh mẽ, người dễ dàng thỏa mãn nhu cầu thơng tin nói chung thơng tin sức khỏe nói riêng Các nguồn cung cấp thơng tin vô đa dạng, phong phú mạng xã hội, truyền hình, truyền thanh, báo chí,vv… Hệ thống phổ biến, thuận tiện ảnh hưởng sâu sắc tới việc tiếp cận, tìm kiếm thơng tin sức khỏe cộng đồng Ngày nay, ảnh hưởng biến đối khí hậu, mơ hình bệnh tật khơng ngừng biến đổi, có nhiều dịch bệnh lây xuất hiện, đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng Một số bệnh lây cộng đồng quan tâm bệnh vi rút Zika Zika xuất 75 quốc gia giới để lại hậu biến chứng nguy hiểm dẫn đến tình trạng dị tật bẩm sinh thai nhi, điển hình tình trạng đầu não teo nhỏ bất thường Việt nam số nước có virut Zika Tháng năm 2016, Bộ Y tế Việt Nam công bố ca vi rút Zika Việt Nam, tính đến vòng năm có 216 ca (tài liệu tham khảo) Với bệnh lây bệnh viruts Zika, việc thực truyền thông cộng đồng quan trọng để giúp cung cấp thông tin dự phòng, bảo vệ sức khỏe nhân dân Câu hỏi đặt thông tin truyền thông cho người dân hình thức nào? Sinh viên y đối tượng thường xuyên tiếp xúc với thông tin sức khỏe đặc thù chuyên ngành học tập Không vậy, họ giảng 38 Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy: Khơng có chênh lệch lớn sinh viên khối việc tìm kiếm thơng tin bệnh vi rút Zika, cụ thể tỷ lệ sinh viên tìm kiếm thơng tin Zika khối là: Y1 có 24,5%, Y3 có 29,45%, Y5 30,41% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p=0,475>0.05) Bảng 3.5: Hành vi tìm kiếm thơng tin Zika theo học lực Hành vi tìm Học lực kiếm p(test thơng tin Zika Xuất sắc Chưa tìm kiếm Đã tìm 100% 0% Fisher’s) Trung Giỏi Khá bình Yếu 70,77 70,15 % % 29,23 29,85 kiếm % % Nhận xét: Bảng 3.5 cho thấy 75,76% 24,24% Khôn g đạt 71,43 100 % % 28,57 % 0,777 0% Tỷ lệ tìm kiếm thơng tin Zika nhóm thiểu số: xuất sắc không đạt 5% Ở mực học lực lại khơng có chênh lẹch lớn, khaorng từ 28-29% Sự khác biệt hành vi tìm kiếm thơng tin Zika theo lực học khơng có ý nghĩa thống kê CHƯƠNG BÀN LUẬN Abc 39 4.1 Đặc điểm chung đôi tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trường Đại học Y Hà Nội, với đối tượng sinh viên trường đồng ý, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Sau qua trình thu thập số liệu có 445/453 hợp lệ đưa vào để phân tích nghiên cứu Những phiếu không hợp lệ bị loại bỏ Trong 445 sinh viên, có 183 sinh viên nam (chiếm 41,12%), 262 sinh viên nữ (chiếm 58,88%) Sinh viên năm thứ có 151 sinh viên (chiếm 33,93%), sinh viên năm thứ có 146 sinh viên (chiếm 32,81%), sinh viên năm thứ có 148 (chiếm 33,26%) Sinh viên thuộc chuyên ngành bác sỹ đa khoa chiếm tỷ lệ nhiều 64.94%, sinh viên thuộc chuyên ngành bác sỹ y học dự phòng 15,12%, bác sỹ học cổ truyền 14,16%, bác sỹ hàm mặt chiếm tỷ lệ nhỏ 5,62% Tỷ lệ sinh viên tham gia vào nghiên cứu phù hợp với số lượng sinh viên theo học chuyên ngành trường Đại học Y Hà Nội, số sinh viên học bác sĩ đa khoa nhiều Hà Nội thành phố tập trung nhiều trường đại học số lượng sinh viên ngoại tỉnh học tập đơng Trong điều kiện sở vật chất kí túc xá chưa đáp ứng nhu cầu ăn sinh viên nên số lượng sinh viên chiếm tỷ lệ tương đối cao Trường Đại học Y Hà Nội không ngoại lệ, số sinh viên tham gia nghiên cứu có 51,01% th trọ ngồi, 27,64% sinh viên ký túc xá trường 21,35% sống nhà riêng người thân Trong số sinh viên tham gia nghiên cứu, phần lớn sinh viên đạt học lực loại giỏi chiếm 74,83%, lại sinh viên học lực trung bình trung bình Nhìn chung, kết học tập sinh viên nhìn chung tốt, nhiên tỷ lệ sinh viên có học lực trung bình trung bình cao Điều tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Phương 40 Theo bảng 3.1, 80% sinh viên tiếp xúc với máy tính/lap top hay điện thoại kết nối internet Điều thuận tiện cho việc tìm kiếm tiếp cận với thơng tin internet Bên cạnh đó, số tỷ lệ sinh viên có hội tiếp cận thơng tin qua phương tiện truyền thông đại chúng: 35,51% sinh viên tiếp xúc với ti vi, 26,52% tiếp xúc với loa phát thơn xóm Như họ có thêm nhiều khả lựa chọn tiếp cận với thông tin vi rút Zika 4.2 Mô tả việc tiếp cận thông tin bệnh virus Zika sinh viên trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017 4.2.1 Tiếp cận với thông tin vi rút Zika Trong nghiên cứu này, dựa số liệu thu thập chúng tơi nhận thấy: Có 63,05% sinh viên nghe tới vi rút Zika lần đầu cách 1-3 năm chiếm, tiếp đến 21,12% sinh viên nghe tới Zika lần đầu vòng 6-12 tháng trước, tỷ lệ thấp 0.54% sinh viên nghe đến Zika vòng tuần trở lại Bên cạnh đó, lần gần tiếp cận với thơng tin vi rút Zika sinh viên chủ vòng 1-6 tháng qua với 40,01%, tiếp đến 6-12 tháng chiếm 28,31%, 1-3 năm trước chiếm 18,43% 0.67% tỷ lệ không đáng kể sinh viên lần cuối tiếp cận với thông tin Zika từ năm trước Điều hợp lý với diễn biến dịch bệnh Zika mà ca bệnh Zika Khánh Hòa phát vào tháng 3/2016-cách năm, sau ca bệnh khác Phú Yên, Bình Dương thành phố Hồ Chí Minh Từ thời gian ấy, hoạt động truyền thông Zika đẩy mạnh phương tiên thơng tin đại chúng: phát thanh, truyền hình, báo chí internet Đó thời điểm Zika bùng phát Việt Nam, nhiên phát từ năm 1947 gây nhiều ô dịch lớn trước nên bắt gặp thơng tin Zika từ trước xuất Việt Nam 41 Phần lớn sinh viên tiếp xúc với thông tin Zika qua internet ti vi, tỷ lệ cao hẳn nguồn tin khác Điều tương đồng với nghiên cứu tiếp cận thông tin sức khỏe giới tỷ lệ có thấp so với kết nghiên cứu Sinh viên thuộc lứa tuổi niên nên dành nhiều thời gian cho việc online, tần suất bắt gặp thơng tin Zika họ cao nguồn tin khác Về phía tivi phương tiện truyền thơng đắc lực phổ biến nên tỷ lệ cao(72,83%) Trong số sinh viên mời tham gia nghiên cứu phần lớn sinh viên cho chưa có đầy đủ thơng tin vi rút Zika chiếm 78,43% Chỉ có 4,49% sinh viên nghĩ có đầy đủ thơng tin Zika tỷ lệ sinh viên không chắn lượng thông tin Zika chiếm 17,08% Vì Zika bệnh xuất Việt Nam nên chưa có đầy đủ kiến thức Trong số sinh viên khơng chắn chưa có đầy đủ thơng tin vi rú Zika có 72,47% sinh viên muốn có thêm thơng tin, 19,53% muốn có thêm thơng tin số sinh viên khơng muốn có thêm thơng tin vi rút Zika chiếm tỷ lệ thấp 8% Điều phù hợp sinh viên y nên bạn tích cực tìm hiều bệnh tật Từ cho thấy nhà trường tăng cường cập nhật thơng tin qua loa phát thanh, pano, áp phích để sinh viên tiếp cận với thơng tin thuận lời Có tới 71,91% sinh viên chưa tìm kiếm thơng tin vi rút Zika, cao gấp 2,56 lần số sinh viên tìm kiếm chiếm 28,09% Như sinh viên y thờ với bệnh KẾT LUẬN 42 Lần nghe tới vi rút Zika sinh viên chủ yếu khoảng 13 năm chiếm 63,05%, có 0.54% sinh viên lần đầu nghe đến Zika vòng tuần trở lại Bên cạnh đó, lần gần tiếp cận với thông tin vi rút Zika sinh viên chiếm tỷ cao vòng 1-6 tháng qua với 40,01%, tiếp đến 6-12 tháng chiếm 28,31% 0.67% tỷ lệ không đáng kể sinh viên lần cuối tiếp cận với thông tin Zika từ năm trước Có tới 72,83% sinh viên lần đầu nghe tới Zika qua ti vi, 22,7% sinh viên lần đầu nghe tới Zika qua internet Bên cạnh tỷ lệ sinh viên nghe tới Zika lần đầu từ nguồn tin khác thấp như: qua bạn bè/hàng xóm chiếm 2,47%, nhân viên y tế chiếm 0,9%, qua gia đình, giảng viên ĐH, thư viện, sách báo, tạp chí tờ rơi mức khơng đáng kể 0.22% Đặc biệt khơng có sinh viên biết tới vi rút Zika lần qua internet Có thể thấy điều tương tự với lần gần sinh viên nghe tới thông tin Zika: ti vi internet nguồn tin phổ biến với tỷ lệ 46,91% 29,21% Các nguồn tin chiếm thiểu số gia đình, loa phát thanh, radio, thư viện, sách Y học hay tạp chí, tờ rơi dao động từ 0,22-2,47% Phần lớn sinh viên cho chưa có đầy đủ thơng tin vi rút Zika chiếm 78,43% Chỉ có 4,49% sinh viên nghĩ có đầy đủ thơng tin Zika tỷ lệ sinh viên không chắn lượng thơng tin Zika chiếm 17,08 Khơng có chênh lệch lớn phần thông tin Zika mà sinh viên muốn bổ sung Có 78,82% muốn có thêm thơng tin triệu chứng, 77,65% muốn có thêm thơng tin cách phòng tránh, 74,82% muốn có thêm thơng tin hướng điều trị 61.18% muốn có thêm thơng tin ngun nhân biến chứng vi rút Zika 43 Có tới 71,91% sinh viên chủ động tìm kiếm thơng tin vi rút Zika, cao gấp 2,56 lần số sinh viên chưa tìm kiếm chiếm 28,09% - Tỷ lệ sinh viên tin cậy vào giảng viên ĐH chiếm tỷ lệ cao 27,88% Bên cạnh đó, có 16,13% sinh viên rấy tin cậy vào nhân viên y tế 15,93% tin cậy vào nguôn tin từ ti vi Tỷ lệ mức độ không cao với nguồn tin lại, 7% - Tỷ lệ sinh viên không tin cậy chủ yếu vào nguồn tin như: bạn bè/hàng xóm 27,9%, gia đình 24,94% tỷ lệ sinh viên không tin cậy nguồn tin khác thấp hơn: ti vi (4,92%), giảng viên ĐH (5,77%) - Tỷ lệ sinh viên tin cậy vào gia đình, bạn bè hàng xóm đạt từ 1621%, nguồn tin từ giảng viên ĐH, nhân viên y tế, ti vi cao hơn, từ 48-52% - Đối với đa số nguồn tin tiếp cận thụ động sinh viên đề dừng mức tin cậy với tỷ lệ 40-50% như: gia đình, bạn bè, hàng xóm, internet, loa phát thanh, sách, tạp chí, tở rơi Tham khảo internet hình thức chủ yếu mà sinh viên dùng để kiểm chứng lại thông tin Zika tiếp cận thụ động với 38,31% Chỉ có 1.69% sinh viên tham khảo thư viện, 3,38% tham khảo bạn bè/hàng xóm 5,08% tham khảo người thân gia đình Sinh viên thuộc chuyên ngành bác sỹ y học dự phòng có tỷ lệ tìm kiếm thơng tin Zika cao (39,71%), thấp bác sỹ rang hàm mặt (8%), tỷ lệ ngành bác sĩ đa khoa y học cổ truyền 28,37% 39,71% Sự khác biệt hành vi tìm kiếm thơng tin Zika chun ngành có ý nghĩa thống kê (p=0,012

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tiếp cận thông tin

    • 1.2. Tiếp cận thông tin sức khỏe

      • 1.2.1. Khái niệm tiếp cận thông tin sức khỏe

      • 1.2.2. Mô hình lý thuyết tìm kiếm thông tin sức khỏe

      • 1.3. Vai trò của tiếp cận thông tin sức khỏe.

      • 1.4. Một số nghiên cứu về tiếp cận thông tin sức khỏe nói chung và Zika nói riêng.

        • 1.4.1. Một số nghiên cứu về tiếp cận thông tin sức khỏe nói chung.

        • 1.4.2. Nghiên cứu về tiếp cận thông tin sức khỏe về bệnh do vi rút Zika.

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 1.2. Đối tượng nghiên cứu

          • 1.3. Thời gian nghiên cứu

          • 1.4. Địa điểm nghiên cứu

          • 1.5. Mẫu và cách chọn mẫu

            • 1.5.1. Cỡ mẫu

            • 1.5.2. Phương pháp chọn mẫu

            • 1.6. Biến số, chỉ số nghiên cứu

            • Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu

            • Bảng 2.2: Các chỉ số nghiên cứu

              • 1.7. Phương pháp và quy trình thu thập số liệu

              • 1.8. Sai số và cách khống chế sai số

              • 1.9. Nhập liệu và quản lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan