1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu khám chữa bệnh và một số yếu tố liên quan tại khoa khám bệnh theo yêu cầu – bệnh viện tai mũi họng trung ương năm 2017

69 113 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 333,75 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhu cầu chăm sóc sức khỏe có từ lâu giới, đặc biệt nước phát triển Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Hoa Kỳ dành 8,608$ bình quân đầu người cho chăm sóc Y tế chiếm tới 17,2% tổng sản phẩm quốc gia [33] Ở Việt Nam từ sau đất nước giành độc lập, kinh tế đất nước ngày nâng cao Tiếp theo nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám điều trị bệnh người bệnh nhân dân ngày cao Trước tình hình Chính phủ đặt mục tiêu qui hoạch, phát triển mạng lưới khám chữa bệnh (KCB) tầm nhìn năm 2020: “Xây dựng phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế ngang tầm nước tiên tiến khu vực, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân hướng tới mục tiêu công bằng, hiệu phát triển” [3] Nhưng thực tế năm gần tượng tải bệnh viện Trung ương, tình trạng vượt tuyến xảy ngày, sở y tế tuyến không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Quá tải bệnh viện ảnh hưởng tới chất lượng KCB thái độ phục vụ người bệnh Theo số liệu thống kê cục quản lý KCB - BYT tính đến hết năm 2011, tình trạng tải bệnh viện tuyến trung ương lên đến 36,4%, tập trung chuyên khoa sâu Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương bệnh viện tuyến chuyên khoa đầu ngành tai, mũi, họng, khám điều trị tất bệnh tai, mũi, họng vùng đầu mặt cổ lượng bệnh nhân đến khám bệnh bệnh viện hàng ngày đông Mặc dù bệnh viện có giải pháp, bước cụ thể để cải thiện tình trạng triển khai số dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu khoa khám bệnh, tình trạng tải thường xuyên diễn Để góp phần đưa số tình trạng khám chữa bệnh khoa khám bệnh theo yêu cầu cung cấp chứng cho Ban lãnh đạo quản lý bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương việc lập kế hoạch, triển khai cung cấp loại hình dịch vụ y tế tự nguyện, đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện (KCBTN) ngày cao cần có thêm nghiên cứu cập nhật Vì tiến hành nghiên cứu: “Nhu cầu khám chữa bệnh số yếu tố liên quan khoa khám bệnh theo yêu cầu – Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương năm 2017” với hai mục tiêu sau: Mô tả nhu cầu khám chữa bệnh khoa khám bệnh theo yêu cầu -Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến nhu cầu khám chữa bệnh khoa khám bệnh theo yêu cầu -Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện số mơ hình, hoạt động khám chữa bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện nhân dân 1.1.1 Khái niệm nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện Khám chữa bệnh là việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, cần thiết định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức để chẩn đoán định phương pháp điều trị phù hợp công nhận [4] Nhu cầu KCB tự nguyện đòi hỏi, lựa chọn bệnh nhân gia đình bệnh nhân dịch vụ y tế để chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh cho thân hay người nhà cách tự nguyện, phù hợp với điều kiện họ Họ sẵn sàng chi trả mức phí sử dụng dịch vụ y tế cho nhà cung cấp ( bệnh viện, sở y tế tư nhân, phòng khám theo yêu cầu…) Ngược lại nhà cung cấp dịch vụ y tế cần đầu tư sở hạ tầng, trang bị máy móc, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến đáp ứng nhu cầu Nó phản ánh nhu cầu KCB gắn liền với phát triển kinh tế trình độ phát triển xã hội mặt Khi ngành Y tế phát triển nhu cầu KCB nhân dân cao đa dạng 1.1.2 Một số mơ hình hoạt động khám chữa bệnh tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện nhân dân 1.1.2.1 Một số mơ hình khám chữa bệnh theo u cầu Tại khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân đăng ký KCB thẻ ngân hàng với giá thẻ 30.000 đồng trở lên, bệnh nhân gia đình bệnh nhân có quyền lựa chọn bác sĩ khám cho mà khơng cần phải xếp hàng chờ đợi lâu Quản lý bệnh án điện tử minh bạch, thắc mắc đáp ứng giải thích nhanh xác Mỗi lần khám bác sỹ, bệnh nhân trả 50.000 đồng giáo sư khám 100.000 đồng Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu có đủ khả cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh với chất lượng cao, chăm sóc tồn diện [6] Ở khoa KCB theo hẹn bệnh viện Nhi đồng - Thành phố Hồ Chí Minh có hình thức KCB theo hẹn qua điện thoại nhằm đáp ứng nhu cầu phụ huynh thời gian, nhà xa muốn có hẹn ngày khám cụ thể trước đưa trẻ đến bệnh viện tránh phải chờ đợi lâu, đỡ tốn thời gian gây mệt mỏi cho trẻ gia đình người bệnh” trung bình ngày có 400 lượt gia đình bệnh nhân u cầu Phòng khám chất lượng cao nội ngoại Nhi bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh mở với mục đích nâng cao chất lượng KCB, giảm tải thời gian chờ đợi, nhằm đáp ứng nhu cầu KCBTN gia đình bệnh nhân Một số bệnh ngoại Nhi mổ viện ngày, với phương thức dịch vụ “một điểm dừng” phòng khám dịch vụ chất lượng cao, bệnh nhân khám theo yêu cầu, theo lịch hẹn, tiếp đón, khám chữa bệnh, điều trị, phát thuốc thông báo kết xét nghiệm nhanh Ngồi bệnh nhân dược sĩ tư vấn nguyên tắc sử dụng thuốc, tác dụng lợi hay hại thuốc Khoa trẻ em lành mạnh bệnh viện Nhi đồng khoa dịch vụ khám đặc biệt cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi theo nhu cầu gia đình bệnh nhân cần theo dõi sức khỏe định kỳ Ngoài việc khám định kỳ thể chất bé tầm sốt bệnh mắt, tâm thần vận động, khoa phối hợp với khoa tâm lý, vật lý trị liệu để khám cho trẻ gặp vấn đề liên quan Chi phí lần khám 150.000 đồng 1.1.2.2 Vận hành hoạt động khám chữa bệnh theo yêu cầu Trong kỳ họp thứ IV đại hội XIV Ủy ban nhân dân - Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội nghị 06/2012/NQ-HĐND việc thông qua Quy hoạch phát triển hệ thống y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Mục tiêu chung phát triển đồng hệ thống y tế vừa phổ cập, vừa chuyên sâu kể công lập tư nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Củng cố, nâng cấp mạng lưới y tế sở đảm bảo phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân thuận tiện, nhanh chóng với chất lượng dịch vụ tốt Phát triển trung tâm y tế chuyên sâu, xây dựng tổ hợp cơng trình y tế chất lượng tầm cỡ quốc tế, xây dựng đội ngũ nhân lực y tế Thủ Hà Nội đủ số lượng, có phẩm chất, lực, trình độ chun mơn, phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ y tế có chất lượng cao [8] • Cơ sở vật chất đầu tư nguồn vốn đầu tư: Tất sở KCB tổ chức tảng sở vật chất ban đầu bệnh viện công Khoảng 56% sở cải tạo nâng cấp cơng trình cũ, số lại hoàn toàn sử dụng sở vật chất có mà khơng đầu tư thêm Nguồn vốn cho việc nâng cấp lấy chủ yếu (khoảng 78%) từ quỹ phúc lợi khen thưởng bệnh viện Một nguồn vốn khác từ đóng góp cán cơng nhân viên từ đóng góp, tài trợ tổ chức bên ngồi Phần vốn đóng góp nhân viên chia lời theo dạng cổ đông Tất đơn vị đầu tư nâng cấp sở hạ tầng có trang bị thêm máy móc thiết bị Các máy móc mua chủ yếu máy siêu âm, máy chụp X-quang, máy ECG thiết bị máy móc khác theo u cầu chun mơn bệnh viện Phần lớn bệnh viện (khoảng 89%) sử dụng quỹ phúc lợi bệnh viện để mua sắm trang bị máy móc, khoảng 44% bệnh viện có sử dụng thêm nguồn vốn từ cán bệnh viện [15] Nhân lực: Phần lớn nhân viên tham gia vào hoạt động KCB ngồi bác sỹ, điều dưỡng y công biên chế hay hợp đồng dài hạn bệnh viện Rất bệnh viện sử dụng cán hưu ký hợp đồng ngắn hạn với nhân viên để hoạt động cho khu vực “dịch vụ” [15] 1.2 Đặc điểm bệnh tật tai mũi họng Bệnh lý TMH bệnh thông thường, hay mắc phải cộng đồng lại đem đến nhiều khó chịu cho bệnh nhân Các mặt bệnh TMH gồm có bệnh lý chuyên khoa mũi xoang, họng – quản, khối u vùng đầu mặt cổ chấn thương TMH, tai – tiền dình, đầu mặt cổ…Trong số bệnh nhân đến khám bệnh có đủ lứa tuổi nhiên số lượng trẻ em chiếm đông Trước bệnh lý TMH chủ yếu thiên bệnh nhiễm khuẩn Ngày bệnh lý khối u chấn thương tăng nhanh làm cho số lượng bệnh nhân đến KCB ngày nhiều 1.3 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ khám chữa bệnh Trong năm gần đây, ngày có nhiều tài liệu pháp lý ban hành nhằm củng cố việc cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh Luật Khám bệnh, chữa bệnh (Luật số 40/2009/QH12) Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ VI thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009 Luật gồm chương 91 điều Đây đạo luật khám bệnh, chữa bệnh bảo đảm, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người bệnh, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, giảm phiền hà cho người bệnh, xác định tảng cho phát triển y học thực chứng quyền lợi người bệnh, sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ người bệnh với người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh Luật thể chế hoá quan điểm Đảng Nhà nước Khám bệnh, chữa bệnh, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn đổi hệ thống y tế nay, góp phần tích cực vào việc thực thành cơng nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Theo điều 67 Luật Khám bệnh, khuyến khích sở khám chữa bệnh tổ chức khám chữa bệnh 24h/ngày [5] Ngoài chương II qui định rõ về: “Quyền nghĩa vụ người bệnh” Gồm 10 điều (từ điều đến điều 16) chia làm mục: - Mục 1: Quyền người bệnh qui định từ điều đến điều 13 quyền khám bệnh chữa bệnh có chất lượng phù hợp vói điều kiện thực tế, quyền lựa chọn KCB… - Mục 2: Nghĩa vụ người bệnh từ điều 14 đến điều 16 có qui định nghĩa vụ chi trả chi phí KCB Nghị định 10/2002/NĐ-CP Nghị định 43/2006/NĐ-CP: Tự chủ hoạt động tài sở y tế công quy định trước tiên Nghị định 10 Với việc áp dụng Nghị định 10, trình phân quyền thúc đẩy bệnh viện giao trách nhiệm lớn việc đưa định Trong đó, Chính phủ mở rộng phạm vi hoạt động tự chủ với việc điều chỉnh lại Nghị định 10 Nghị định 43 Đây văn pháp luật cho phép tạo chế cho phép khai thác nguồn lực xã hội cho công tác khám chữa bệnh sở y tế công lập Cùng với việc sửa đổi này, bệnh viện có quyền tự chủ nhiều vấn đề nhân (cán hợp đồng, đào tạo cán bộ, thành lập hay chấm dứt sở cung cấp dịch vụ), lập ngân sách (do ngân sách cố định cấp phủ ngân sách lại đảm bảo bệnh viện), định cung cấp loại hình dịch vụ quản lý dịch vụ (tăng lương thưởng, quy chế thu chi) Nghị định 10/43 chủ yếu áp dụng cho sở y tế công giúp tạo nguồn thu ổn định từ việc thu viện phí (bệnh nhân trả tiền trực tiếp) Bệnh viện sử dụng nguồn thu để mua sắm trang thiết bị, nâng cấp sở KCB chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu KCB gia đình bệnh nhân Còn nghị định 85/ 2012/ NĐ – CP chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp Y tế cơng lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập 1.4 Một số nghiên cứu giới Việt Nam nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện 1.4.1 Trên giới Năm 1996, nghiên cứu Van der Stuyft, P, SC Sorensen & E Delgado nhu cầu tìm kiếm dịch vụ KCB người dân vùng nông thôn Guatemala cho thấy: Qua vấn 324 bà mẹ có tuổi bị mắc bệnh sốt, tiêu chảy, ho, thiếu máu…có 63% - 83% bà mẹ tin tưởng vào chăm sóc nhà, tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế (DVYT) thấp (khoảng 15%), DVYT dễ tiếp cận Nghiên cứu cho thấy yếu tố liên quan đến lựa chọn dịch vụ KCB phụ thuộc vào trình độ học vấn mẹ, nghề nghiệp, công xã hội mức độ bệnh tật trẻ [32] Shipman C & Dale J (1996) nghiên cứu đánh giá bác sỹ nhu cầu khám chữa bệnh theo nhu cầu thể chất, tâm sinh lý xã hội vùng Vương quốc Anh cho thấy 66% u cầu khám bệnh ngồi có liên quan đến yêu cầu thể chất, tâm sinh lý xã hội 10,7% trường hợp khơng xác định mối liên quan Thêm vào đó, có 36,9% nhu cầu mong muốn tư vấn trực tuyến điện thoại Kết khám gồm 27,9% kê đơn nhà điều trị, gửi khám chuyên khoa 16,8%, chuyển viện khác khám điều trị 3,3% [27] Năm 2002, Salisbury xem xét nghiên cứu nhu cầu dịch vụ khám bệnh bác sỹ nước Anh cho biết, tất dịch vụ khám bệnh ngồi có chi phí gia tăng (night visit fee) Chi phí khác vùng miền, trình độ bác sỹ khác [25] Kajal & Guibo (2003) tiến hành nghiên cứu phân tích nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoại viện cựu chiến binh hỗ trợ Medicare phát số tiền chênh sau Medicare hỗ trợ khoảng cách từ nhà đến bệnh viện làm giảm khả lựa chọn dịch vụ chăm sóc ngoại viện Một số yếu tố khác thu nhập, tình trạng bảo hiểm, phương tiện lại, cơng việc, sức khỏe tình trạng chẩn đốn ảnh hưởng đến định lựa chọn dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoại viện [34] LG Glynna, M Byrnea, J Newellb and AW Murphya (2004) nghiên cứu ảnh hưởng tình trạng sức khỏe hài lòng người bệnh sử dụng dịch vụ ngồi bác sỹ gia đình cung cấp Cộng hòa Ireland cho thấy người bệnh có tình trạng sức khỏe yếu có mức độ hài lòng cao với dịch vụ Đồng thời họ khuyến nghị số để triển khai dịch vụ [30] Năm 2007, Eric cộng tiến hành nghiên cứu nhu cầu khám, chăm sóc điều trị ngồi dịch vụ khám bệnh cấp cứu Hà Lan thấy bác sỹ tiếp nhận 88% thăm khám giờ, phận cấp cứu phải tiếp nhận 12% dịch vụ Phần lớn nhu cầu khám đối tượng nam giới trưởng thành chấn thương, có 19% chấn thương gãy xương [26] Nghiên cứu nhu cầu sử dụng dịch vụ KCB có liên quan tới tình trạng kinh tế nhiều tác giả đề cập đến Năm 2009, Kristianson cộng tiến hành nghiên cứu khu vực Amazon Peru với mục đích điều tra nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) sử dụng thuốc có liên quan đến tình trạng kinh tế hộ gia đình cộng đồng vùng Amazon Peru cho thấy: gia đình nghèo tìm đến dịch vụ KCB sử dụng thuốc cho trẻ bệnh nhẹ bệnh nặng chứng tỏ điều kiện kinh tế đóng vai trò quan trọng việc lựa chọn ảnh hưởng đến nhu cầu KCB [24] 1.4.2 Ở Việt Nam 1.4.2.1 Thực trạng cung cấp tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh tự nguyện Năm 2001, Sở Khoa học công nghệ & Môi trường Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh triển khai điều tra khảo sát nhằm xác định loại hình “dịch vụ” tồn bệnh viện thành phố Hầu hết loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” đời bắt nguồn từ nhu cầu người bệnh, tải việc khám chữa bệnh tăng nguồn thu nhập cho nhân viên y tế Loại hình “dịch vụ” đời các sở y tế nhà nước KCB Thời điểm đời loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” khác nhau, rải rác từ năm 1980 đến năm 1995 Vào thời kỳ 90 - 95, hàng loạt sở y tế thành lập mở rộng loại hoạt động dịch vụ ngồi Có khoảng 65,3% sở y tế khảo sát thành lập loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” Tại thời điểm đó, hầu hết việc thành lập hình thức khám chữa bệnh chưa có quy chế thức từ quan lãnh đạo [15] Loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” sở y tế, bệnh viện đa dạng, bao gồm: khám chữa bệnh ngồi giờ, phòng dịch vụ, khoa điều trị tự nguyện, can thiệp ngoại khoa theo yêu cầu, khám bệnh theo yêu cầu chuyên môn khác (siêu âm, xét nghiệm, nội soi, x-quang…) Hầu hết sở y tế (khoảng 87,5%) triển khai dịch vụ khám chữa bệnh ngồi phòng khám dịch vụ Rất nhiều bệnh viện thực nhiều loại hình “dịch vụ” lúc [15] Hành vi tìm kiếm sử dụng DVYT trình tương tác nhiều yếu tố Các mức độ lựa chọn DVYT khác đối tượng, nhóm 10 đối tượng Ngồi phụ thuộc vào thuận tiện, giấc, thời gian làm việc, thủ tục hành chính, thái độ nhân viên y tế, chất lượng DV thuốc men trình độ chun mơn thầy thuốc Hiện nay, Việt Nam đa số bệnh nhân có khả tiếp cận DVYT, kể người nghèo Ước tính tồn quốc có khoảng 100 triệu lượt người khám bệnh năm 2006, số người có thẻ BHYT chiếm tỷ lệ 1/3 Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB nội trú người giàu người nghèo không chênh lệch nhiều Tuy nhiên xét tuyến KCB có chênh lệch lớn người giàu người nghèo 1.4.2.2 Tình trạng tải bệnh viện Quá tải bệnh viện nguyên nhân gây nên bối KCB chất lượng KCB giảm, thời gian chờ đợi khám xét nghiệm lâu, thái độ giao tiếp nhân viên y tế BN thiếu chuẩn mực…đã làm tăng lên nhu cầu tìm kiếm dịch vụ y tế theo yêu cầu, phòng khám tự nguyện, chất lượng cao… Theo báo cáo Bộ Y tế, toàn hệ thống KCB, có xu hướng cơng suất sử dụng giường bệnh giảm nhẹ từ 118% năm 2008 xuống 111% năm 2010 tình trạng tải lại xuất trầm trọng tuyến Trung ương với công suất sử dụng giường bệnh chung tuyến Trung ương 116% năm 2009, 120% năm 2010 118% năm 2011 Đặc biệt tình trạng tải bệnh viện trung ương: Bệnh viện K: 172%; Bệnh viện Bạch Mai: 168%; Bệnh viện Chợ Rẫy 139%; Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam 114%; Bệnh viện Nhi Trung ương: 119%; Bệnh viện Bệnh nhiệt đới 124% [7] Nghiên cứu Lê Quang Cường cộng cho thấy số nguyên nhân gây tải bệnh viện làm tăng nhu cầu KCB người dân: - Nhu cầu KCB người dân ngày tăng tiêu giường bệnh thấp tăng không tương xứng với nhu cầu KCB - Chất lượng KCB tuyến khơng đảm bảo dẫn tới lòng tin bệnh nhân thiếu tuân thủ quy định chuyển tuyến, chuyển tuyến ngược: 80% bệnh nhân đến KCB tuyến trung ương họ tin tưởng vào dịch vụ tuyến trung ương, tỉ lệ bệnh nhân vượt tuyến BV tuyến trung ương 75%; 55 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, tơi xin có số kiến nghị sau: − Tiếp tục tiến hành nghiên cứu định tính đối tượng người sử dụng dịch vụ bệnh viện để tìm hiểu sâu nhu cầu đối tượng loại hình dịch vụ khoa khám bệnh theo yêu cầu − Triển khai kế hoạch thăm dò để xác định lực đáp ứng dịch vụ khoa khám bệnh theo yêu cầu bệnh viện − Xác định số khó khăn, thuận lợi số giải pháp phát triển loại hình dịch vụ có tăng cường triển khai dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nghị 46-NQ/TW 23/2/2005 (2005) "Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới" Bộ Y tế - Tổng cục thống kê (2003) Báo cáo kết điều tra quốc gia 20012002, Nhà xuất Y học, Chính phủ Việt Nam (2008) "Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ban hành ngày 22/02/2008 phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020" Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009) Luật Khám chữa bệnh Quốc hội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) "Luật khám bệnh, chữa bệnh" Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội (2007) "Mơ hình khoa khám bệnh theo u cầu" http://bachmai.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=279, Bộ Y tế - Cục quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế (2011) "Thống kê tình trạng tải bệnh viện năm 2011" Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội - Sở Y tế (2007) "Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân TP Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030" Lê Thanh Chiến (2015) Nghiên cứu hài lòng người bệnh khám, chữa bệnh bệnh viện đa khoa hạng I thuộc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh hiệu số biện pháp can thiệp (2010 - 2012), Luận văn tiến sỹ Y học, Học viện quân y, 10 Lê Quang Cường, Khương Anh Tuấn, Trần Thị Mai Oanh (2011) "Nghiên cứu thực trạng tải, tải hệ thống bệnh viện tuyến đề xuất giải pháp khắc phục.Viện chiến lược sách Y tế." 11 Lê Quang Cường cộng (2008) "Đánh giá tình hình tải số bệnh viện Hà Nội & TP Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp khắc phục" Viện chiến lược sách Y tế, 12 Nguyễn Thị Kim Dung (2013) Thực trạng số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ tuổi người dân xã Sơn Đồng huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2012, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội, 13 Trương Việt Dũng cộng (2004) "Nghiên cứu tính cơng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh qua điều tra Y tế hộ gia đình." Tạp chí nghiên cứu Y học, 27 (1), 140 - 146 14 Bùi Thùy Dương (2010) Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngồi nhà bệnh nhân gia đình bệnh nhân đến khám bệnh Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 15 Trương Xuân Liễu, Lê Trường Giang, Nguyễn quynh Mai, cộng (2001) "Nghiên cứu mô hình đầu tư hình thức khuyến khích quản lý thích hợp cho dịch vụ khám chữa bệnh TP Hồ Chí Minh" Sở khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, 16 Trần Thanh Long (2011) Khảo sát nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngồi nhà người sử dụng dịch vụ bệnh viện đại học y hà nội năm 2010, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học y Hà Nội, 17 Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang (2010) "Tỷ lệ mắc, mơ hình sử dụng dịch vụ y tế chi phí điều trị số bệnh mạn tính người dân Thành phố Hà Đơng" Tạp chí nghiên cứu Y Học, 70 (5), – 7, 43 – 44 18 Hà Thị Soạn (2007) Đánh giá hài lòng người bệnh người nhà người bệnh công tác khám chữa bệnh số bệnh viện tỉnh Phú Thọ năm 2006 - 2007 Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng - Hội nghị Khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ Ba 17 - 23 19 Trương Quang Trung, Lưu Ngọc Hoạt, Bùi Văn Lệnh (2009) Nghiên cứu thời gian người bệnh gia đình họ quy trình khám bệnh Khoa Khám - cấp cứu, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Tháng 4/2009 Hội nghị khoa học điều dưỡng lần thứ - Năm 2009 1-9 20 Nguyễn Minh Tuấn, Hoàng Khải Lập (2002) "Thực trạng khám chữa bệnh bệnh nhân có Bảo hiểm y tế bệnh nhân phải trả viện phí số bệnh viện thuộc tỉnh Lào Cai" Tạp chí y học thực hành, 9, 37 - 39 21 Trần Mạnh Tùng (2008) Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ tuổi trạm Y tế phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, 22 Bùi Thị Dương Vân (2011) Đánh giá hài lòng người bệnh với hoạt động khám bệnh Bệnh viện Phổi Trung ương, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học y tế công cộng, 23 Phạm Nhật Yên (2008) Đánh giá hài lòng NB chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh Khoa khám bênh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, TIẾNG ANH 24 Kristiansson C and et al (2009) "Access to health care in relation to socioeconomic status in the Amazonian area of Peru" Int J Equity Health, 8, 11 25 Salisbury C (2002) "The demand for out-of-hours care from GPs: a revie" Family Practice, 17, 340-347 26 Eric P Moll van Charante, Pauline CE van Steenwijk-Opdam, and Patrick JE Bindels (2007) "Out-of-hours demand for GP care and emergency services: patients' choices and referrals by general practitioners and ambulance services" BMC Fam Pract, 8-46 27 Shipman C & Dale J (1999) "Responding to out-of-hours demand: the extent and nature of urgent need" Family Practice, 16, 23-27 28 Jacox AK, Bausell BR, Mahrenholz DM (1997) "Patient satisfaction with nursing care in hospitals" Outcomes Manag Nurs Pract, (1), 20-28 29 Jenkinson C, Coulter A, Bruster S et al (2002) "Patients’ experiences and satisfaction with health care: results of a questionnaire study of specific aspects of care" Qual Saf Health Care, 11 (4), 335-339 30 LG Glynna, M Byrnea, J Newellb and AW Murphya (2004) "The effect of health status on patients' satisfaction with out-of-hours care provided by a family doctor co-operative" Family Practice 21 (6), 677-683 31 Salomon L, Gasquet I, Mesbah M, Ravaud P (1999) "Construction of a scale measuring inpatients' opinion on quality of care" Int J Qual Health Care, 11 (6), 507-516 32 Van der Stuyft, SC Sorencen, and E Delgado (1996) "Health seeking behaviour for child illness in rural Guatemala " Trop Med Int Health, (2) 33 WHO (2011) "World health statistic 2011" Geneva: World Health Organization ISBN, 978-92-4-156419-9 34 Kajal L & Guibo Xing (2003) "An empirical analysis of Medicare eligible Veterans’ demand of outpatient health care services" Health Service and outcomes research Methodology, (4), 221 - 240 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN VỀ NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH Mã phiếu:……… Mã bệnh nhân:………………… Xin chào anh/chị Chúng cán Trường ……………… Chúng tiến hành nghiên cứu nhu cầu khám chữa bệnh bệnh nhân khoa khám bệnh theo yêu cầu – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương với mục đích nâng cao chất lượng khám chữa bệnh khoa Cảm ơn anh/chị dành thời gian cho buổi vấn Xin đừng ngần ngại câu trả lời sai hay đúng, điều quan trọng ý kiến thật anh/chị Câu trả lời anh/chị đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Anh/chị từ chối trả lời câu hỏi ngừng trả lời Vì vậy, tham gia anh/chị tự nguyện Anh/chị có câu hỏi khơng? Anh/chị có đồng ý tham gia vấn hơm khơng? Có Khơng Đối tượng vấn: Bệnh nhân Người nhà bệnh nhân (Đối với bệnh nhân 18 tuổi) Địa điểm vấn:………………………………………… Họ tên điều tra viên:…………………………………………………… Ngày vấn: / /2017 NỘI DUNG PHỎNG VẤN TT CÂU HỎI PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG A1 Tuổi A2 Giới A3 Dân tộc A4 Tơn giáo A5 Tình trạng nhân A6 Trình độ học vấn A7 Nghề nghiệp A8 Thời gian làm việc A9 Nghỉ làm khám bệnh A1 A1 Khoảng cách từ nhà đến viện Ước tính thu thập bình quân anh/chị tháng Thu nhập bình quân/người/thán A1 TRẢ LỜI MÃ HÓA ……………tuổi Nam = Nữ =2 Kinh = Khác = Không = Khác (Ghi rõ…………………….) Chưa có vợ/chồng = Đang sống với vợ/chồng = Ly thân/ly dị = Góa = Khác (Ghi rõ…………………….) Dưới cấp = Cấp = Cấp = Trung cấp/Cao đẳng = Đại học/sau đại học = Khác (Ghi rõ…………………….) Công nhân viên chức = Lao động tự = Hưu trí = Khác (Ghi rõ…………………….) Tự = Làm ca = Hành = Khác (Ghi rõ…………………….) Rất khó khăn = Khó khăn = Bình thường = Dễ dàng = Rất dễ dàng = ……………………… km …………………… triệu đồng 2 2 99 99 99 99 99 A1 g gia định anh/chị Anh/chị có bảo hiểm y tế khơng? …………………… triệu đồng Có = 1 Khơng = 2 PHẦN B: NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH B1 Tình trạng sức Nặng (cần có người phục vụ khỏe sinh hoạt bình thường) = Vừa (tự phục vụ sinh hoạt, không lao động nhẹ được) = Nhẹ (không cần người giúp đỡ, lao động nhẹ nhàng được) = B2 Lý anh/chị Gần nhà = lựa chọn bệnh Có người nhà làm = viện Bệnh nặng = Môi trường bệnh viện sạch, an ninh đảm bảo = Tuyến chuyển lên = Trình độ chun mơn bác sĩ = Thái độ phục vụ nhân viên y tế = Trang thiết bị sở vật chất = Không phải chờ đợi lâu = Khác (Ghi rõ…………………….) B3 Anh/chị Đã = khám BV Chưa = chưa? B4 Anh/chị thấy Rất khơng hài lòng = sở vật chất Khơng hài lòng = trang thiết bị Bình thường = bệnh viện Hài lòng = nào? Rất hài lòng = B5 Anh/chị thấy vệ Rất khơng hài lòng = sinh khoa Khơng hài lòng = phòng anh Bình thường = ninh bệnh Hài lòng = viện nào? Rất hài lòng = B6 Anh/chị thấy Rất khơng hài lòng = trình độ chun Khơng hài lòng = mơn nhân Bình thường = viên y tế Hài lòng = nào? Rất hài lòng = 3 99 2 5 B7 Anh/chị thấy thái độ phục vụ nhân viên y tế nào? B8 Anh chị thấy thời gian chờ đợi khám bệnh xét nghiệm Anh/chị thấy thủ tục khám bệnh sao? B9 B1 Nếu sau gia đình cần khám chữa bệnh, anh/chị có tiếp tục đến/trở lại khám bệnh viện không? Rất khơng hài lòng = Khơng hài lòng = Bình thường = Hài lòng = Rất hài lòng = Rất khơng hài lòng = Khơng hài lòng = Bình thường = Hài lòng = Rất hài lòng = Rất khơng hài lòng = Khơng hài lòng = Bình thường = Hài lòng = Rất hài lòng = Có = Chưa = Khơng = Không biết = 88 5 88 Theo anh/chị, bệnh viện có nên triển khai dịch vụ hay không? Nếu có, xin cho biết mức độ ưu tiên B11 Khám Bác sỹ Không nên = 1 chuyên khoa Nên khó khả thi = 2 Khơng rõ = 3 Nên = 4 Rất nên = 5 B1 Khám giáo sư Không nên = 1 Nên khó khả thi = 2 Không rõ = 3 Nên = 4 Rất nên = 5 B1 Khám điều trị Không nên = 1 ngoại trú Nên khó khả thi = 2 Không rõ = 3 Nên = 4 Rất nên = 5 B1 Khám theo Không nên = 1 dõi ngày Nên khó khả thi = 2 Không rõ = 3 Nên = 4 B1 Đăng ký khám qua điện thoại B1 Đăng ký khám qua internet B1 Xét nghiệm theo yêu cầu B1 B1 B2 B2 B2 Rất nên = Không nên = Nên khó khả thi = Khơng rõ = Nên = Rất nên = Không nên = Nên khó khả thi = Khơng rõ = Nên = Rất nên = Không nên = Nên khó khả thi = Không rõ = Nên = Rất nên = 5 5 Nếu anh/chị người nhà bị bệnh, xin anh/chị cho biết mức độ nhu cầu dịch vụ đây? Khám Bác sỹ Rất khơng có nhu cầu = 1 chun khoa Khơng có nhu cầu = 2 Khơng rõ = 3 Có nhu cầu = 4 Rất có nhu cầu = 5 Khám giáo sư Rất khơng có nhu cầu = 1 Khơng có nhu cầu = 2 Khơng rõ = 3 Có nhu cầu = 4 Rất có nhu cầu = 5 Khám điều trị Rất khơng có nhu cầu = 1 ngoại trú Khơng có nhu cầu = 2 Khơng rõ = 3 Có nhu cầu = 4 Rất có nhu cầu = 5 Khám tổng qt, Rất khơng có nhu cầu = 1 định ký Khơng có nhu cầu = 2 Khơng rõ = 3 Có nhu cầu = 4 Rất có nhu cầu = 5 Đăng ký khám Rất khơng có nhu cầu = 1 qua điện thoại Khơng có nhu cầu = 2 Khơng rõ = 3 Có nhu cầu = 4 Rất có nhu cầu = 5 B2 Đăng ký khám qua internet B2 Xét nghiệm theo yêu cầu Mã B2 B2 B2 B2 B2 B3 Rất khơng có nhu cầu = Khơng có nhu cầu = Khơng rõ = Có nhu cầu = Rất có nhu cầu = Rất khơng có nhu cầu = Khơng có nhu cầu = Khơng rõ = Có nhu cầu = Rất có nhu cầu = Khả chi trả (KNCT) 5 Tên dịch vụ 1: Rất khơng cóKNCT, 2: Khơng có KNCT, 3: Khơng rõ, 4: Có KNCT, 5: Rất có KNCT Khám Bác sỹ chuyên khoa: tăng 20% Khám giáo sư: tăng 30% Các xét nghiệm: tăng thêm từ 5– 10% Khám tổng quát,định kỳ: tăng 10% Khám ,theo dõi ngày: tăng 20% Đăng ký khám qua điện thoại: tăng 15% Xin chân thành cám ơn anh/chị! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VŨ THỘ ĐIỂM NHU CẦU KHÁM CHỮA BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA KHÁM BỆNH THEO YÊU CẦU BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Chuyên ngành : Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Khánh Vân HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BYT CSSK DVYT KCB KCBTN TMH Chữ viết đầy đủ Bộ Y tế Chăm sóc sức khỏe Dịch vụ y tế Khám chữa bệnh Khám chữa bệnh tự nguyện Tai Mũi Họng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... theo yêu cầu -Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến nhu cầu khám chữa bệnh khoa khám bệnh theo yêu cầu -Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 3 CHƯƠNG... cứu: Nhu cầu khám chữa bệnh số yếu tố liên quan khoa khám bệnh theo yêu cầu – Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương năm 2017 với hai mục tiêu sau: Mô tả nhu cầu khám chữa bệnh khoa khám bệnh theo. .. hài lòng) bệnh viện Mục tiêu 1: Mơ tả nhu cầu khám chữa bệnh khoa khám bệnh theo yêu cầu -Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương năm 2017 Tỷ lệ bệnh nhân Mức độ nhu cầu khám khơng có nhu bệnh vào buổi

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Thị Kim Dung (2013) Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ dưới 5 tuổi của người dân xã Sơn Đồng huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2012, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đếnsử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ dưới 5 tuổi của người dân xã SơnĐồng huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2012
13. Trương Việt Dũng và cộng sự (2004) "Nghiên cứu tính công bằng trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh qua điều tra Y tế hộ gia đình.". Tạp chí nghiên cứu Y học, 27 (1), 140 - 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính công bằng trong sửdụng dịch vụ khám chữa bệnh qua điều tra Y tế hộ gia đình
16. Trần Thanh Long (2011) Khảo sát nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà của người sử dụng dịch vụ tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2010, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏengoài giờ và tại nhà của người sử dụng dịch vụ tại bệnh viện đại học y hà nộinăm 2010
17. Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang (2010) "Tỷ lệ hiện mắc, mô hình sử dụng dịch vụ y tế và chi phí điều trị một số bệnh mạn tính của người dân Thành phố Hà Đông". Tạp chí nghiên cứu Y Học, 70 (5), 1 – 7, 43 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ hiện mắc, mô hình sửdụng dịch vụ y tế và chi phí điều trị một số bệnh mạn tính của người dân Thànhphố Hà Đông
18. Hà Thị Soạn (2007) Đánh giá sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh đối với công tác khám chữa bệnh tại một số bệnh viện tỉnh Phú Thọ năm 2006 - 2007. Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng - Hội nghị Khoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ Ba. 17 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng - Hội nghịKhoa học Điều dưỡng toàn quốc lần thứ Ba
20. Nguyễn Minh Tuấn, Hoàng Khải Lập (2002) "Thực trạng khám chữa bệnh của bệnh nhân có Bảo hiểm y tế và bệnh nhân phải trả viện phí tại một số bệnh viện thuộc tỉnh Lào Cai". Tạp chí y học thực hành, 9, 37 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng khám chữa bệnhcủa bệnh nhân có Bảo hiểm y tế và bệnh nhân phải trả viện phí tại một số bệnhviện thuộc tỉnh Lào Cai
21. Trần Mạnh Tùng (2008) Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ dưới 6 tuổi tại trạm Y tế phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh chotrẻ dưới 6 tuổi tại trạm Y tế phường Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
22. Bùi Thị Dương Vân (2011) Đánh giá sự hài lòng của người bệnh với hoạt động khám bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự hài lòng của người bệnh với hoạtđộng khám bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương
23. Phạm Nhật Yên (2008) Đánh giá sự hài lòng của NB về chất lượng dịch vụkhám chữa bệnh tại Khoa khám bênh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng,TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự hài lòng của NB về chất lượng dịch vụ"khám chữa bệnh tại Khoa khám bênh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai
24. Kristiansson C and et al (2009) "Access to health care in relation to socioeconomic status in the Amazonian area of Peru". Int J Equity Health, 8, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Access to health care in relation tosocioeconomic status in the Amazonian area of Peru
25. Salisbury C (2002) "The demand for out-of-hours care from GPs: a revie".Family Practice, 17, 340-347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The demand for out-of-hours care from GPs: a revie
26. Eric P Moll van Charante, Pauline CE van Steenwijk-Opdam, and Patrick JE Bindels (2007) "Out-of-hours demand for GP care and emergency services: patients' choices and referrals by general practitioners and ambulance services". BMC Fam Pract, 8-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Out-of-hours demand for GP care and emergencyservices: patients' choices and referrals by general practitioners and ambulanceservices
27. Shipman C. & Dale J. (1999) "Responding to out-of-hours demand: the extent and nature of urgent need". Family Practice, 16, 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Responding to out-of-hours demand: theextent and nature of urgent need
28. Jacox AK, Bausell BR, Mahrenholz DM (1997) "Patient satisfaction with nursing care in hospitals". Outcomes Manag Nurs Pract, 1 (1), 20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient satisfaction withnursing care in hospitals
29. Jenkinson C, Coulter A, Bruster S et al (2002) "Patients’ experiences and satisfaction with health care: results of a questionnaire study of specific aspects of care". Qual Saf Health Care, 11 (4), 335-339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patients’ experiences andsatisfaction with health care: results of a questionnaire study of specific aspectsof care
19. Trương Quang Trung, Lưu Ngọc Hoạt, Bùi Văn Lệnh (2009) Nghiên cứu thời gian của người bệnh và gia đình họ trong quy trình khám bệnh tại Khoa Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w