1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THựC TRạNG CHĂM sóc NGƯờI BệNH SAU PHẫU THUậT nội SOI mũi XOANG và một số yếu tố LIÊN QUAN tại KHOA mũi XOANG BệNH VIệN TAI mũi HọNG TRUNG ƯƠNG năm 2018 – 2019

65 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học thăng long -*** - NGUYỄN THỊ HỒNG TÁCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA MŨI XOANG BỆNH VIỆN TAI - MŨI - HỌNG TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 – 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DNG H NI 2018 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học thăng long -*** - NGUYỄN THỊ HỒNG TÁCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA MŨI XOANG BỆNH VIỆN TAI - MŨI - HỌNG TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 – 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 60.72.05.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRẦN ANH HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG 1.1 Lịch sử nghiên cứu Giải phẫu hốc mũi 2.1 Giải phẫu xoang: .5 2.2 Giải phẫu vách mũi xoang: .8 2.3 Mạch máu thần kinh 10 Chức sinh lý mũi xoang: 11 3.1 Sự thơng khí: 11 3.2 Sư dẫn lưu bình thường xoang: 11 3.3 Vận chuyển niêm dịch xoang hàm: 12 3.4 Sự vận chuyển niêm dịch xoang sàng: 12 3.5 Sự vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang: .12 3.6 Bệnh học viêm mũi xoang: 13 Nguyên lý phẫu thuật nôi soi chức mũi xoang 15 4.1 Chỉ định: 15 4.2 Chống định: 16 4.3 Kỹ thuật: 16 4.4 Các phẫu thuật: 16 4.5 Tai biến biến chứng sau phẫu thuật nội soi mũi xoang 17 Chăm xóc người bệnh sau phẫu thuật mũi xoang 19 5.1 Vai trò việc chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mũi xoang: 19 5.2 Quy trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi xoang: .20 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu .27 Khung lý thuyết 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người bệnh 29 2.1.2 Tiêu chuẩn không lựa chọn 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .29 2.3 Thiết kế nghiên cứu .29 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .29 2.5 Phương pháp chọn mẫu .30 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.7 Các biến số nghiên cứu: 31 2.7.1 Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu: 31 2.7.2 Theo dõi tình trạng người bệnh trước phẫu thuật: 31 2.7.3 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật 32 2.7.4 Theo dõi hậu phẫu ngày thứ 32 2.7.5 Theo dõi hậu phẫu ngày thứ hai .32 2.7.6 Theo dõi hậu phẫu ngày thứ ngày sau 32 2.7.7 Đánh giá cơng tác hướng dẫn dặn dò người bệnh viện 33 2.7.8 Đánh giá mức độ hài lòng với cơng tác chăm sóc sau phẫu thuật 33 2.8 Các bước tiến hành nghiên cứu 33 2.9 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 33 2.10 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 I Thực trạng đánh giá người bệnh cơng tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi xoang .34 3.1 Thông tin nhân đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Phân bố người bệnh theo tuổi .34 3.1.2 Phân bố người bệnh theo giới 34 3.1.3 Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn 34 3.1.4 Phân bố người bệnh theo mức sống 34 3.1.4 Phân bố người bệnh theo thời gian nằm viện 35 3.2 Tình trạng người bệnh trước can thiệp phẫu thuật 35 3.2.1 Lý khiến người bệnh nhập viện 35 3.2.2 Khai thác tiền sử dị ứng 35 3.2.3 Công tác chuẩn bị người bệnh trước mổ 35 3.3 Thực trạng công tác chăm sóc sau phẫu thuật .35 3.3.1 Dấu hiệu sinh tồn sau đón bệnh nhân 35 3.3.2 Các tác dụng phụ thuốc mê 36 3.3.3 Cơng tác chăm sóc sau phẫu thuật 36 3.3.4 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 36 3.3.5 Các biến chứng sau mổ khai thác từ bệnh án 36 3.4 Đánh giá công tác chăm sóc ngày hậu phẫu thứ sau mổ .36 3.4.1 Đánh giá công tác rút Meche sau phẫu thuật 36 3.4.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau mổ .37 3.4.3 Tình trạng ho người bệnh sau mổ 37 3.5 Đánh giá công tác chăm sóc ngày hậu phẫu thứ hai sau mổ .37 3.6 Đánh giá cơng tác chăm sóc hậu phẫu từ ngày thứ ba sau mổ đến lúc viện 37 3.7 Đánh giá cơng tác chăm sóc người bệnh viện 38 3.8 Đánh giá mức độ hài lòng người bệnh với cơng tác chăm sóc: .38 II Một số yếu tố liên quan đến đánh giá người bệnh công tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật NSMX .38 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 39 Thực trạng đánh giá người bệnh công tác chăm sóc sau phẫu thuật nội soi mũi xoang khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương 39 Xác định số yếu tố liên quan đến đánh giá người bệnh cơng tác chăm sóc sau phẫu thuật nội soi mũi xoang khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung Ương 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSMX Nội soi mũi xoang PHLN Phức hợp lỗ ngách TMH TW Tai Mũi Họng Trung Ương DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lát cắt đứng dọc (sagittal) sọ mặt Hình 1.2: Lát cắt đứng ngang qua thân xương bướm Hình 1.3: Lát cắt đứng ngang qua xoang trán Hình 1.4: Hệ thống cấp máu mũi 11 Hình 1.5: Minh họa kỹ thuật mở mỏm móc phẫu thuật nội soi mũi xoang 15 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại tuổi 34 Bảng 3.2 Phân loại giới 34 Bảng 3.3 Phân bố theo thời gian nằm viện 35 Bảng 3.4 Các biến chứng sau mổ 36 Bảng 3.5 Đánh giá công tác rút Meche người bệnh ngày thứ 36 Bảng 3.6 Đánh giá thang điểm tuân thủ việc rủa mũi sau phẫu thuật 37 Bảng 3.7 Mức độ hài lòng với cơng tác chăm sóc điều đưỡng 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi xoang quan hệ hơ hấp có vai trò quan trọng hoạt động hô hấp, cảm nhận mùi phát âm… quan trọng chức làm ấm, làm ẩm làm khơng khí trước vào phổi Đồng thời nơi tiếp nhận nhiều tác nhân gây bệnh Hiện nay, phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa, tình trạng nhiễm khơng khí khí thải từ nhà máy, khói thuốc khói bụi giao thơng… làm gia tăng đáng kể bệnh lý đường hô hấp, đặc biệt bệnh lý mũi xoang Theo thống kê Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương số người bệnh đến khám bệnh liên quan đến viêm mũi xoang chiếm đến 1/4 tổng số người bệnh đến khám viện tỷ lệ viêm xoang người Việt Nam dao động khoảng 2% - 5% với lứa tuổi hay gặp 18 - 45 tuổi [1] Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị khác viêm mũi xoang, chia thành điều trị nội khoa phẫu thuật Trong phẫu thuật nội soi mũi xoang phương pháp điều trị định trường hợp viêm xoang tiến triển mạn tính khơng đáp ứng với điều trị nội khoa Hiện tại, phẫu thuật nội soi mũi xoang phẫu thuật chiếm tỷ lệ lớn số phẫu thuật thực bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương Vì thế, chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi xoang công tác thường xuyên thực điều dưỡng bệnh viện Tuy nhiên, thực trạng cơng tác chăm sóc sau phẫu thuật nội soi mũi xoang nước ta nhiều hạn chế Một mặt ý thức người bệnh khơng tn thủ chặt chẽ quy trình điều trị, mặt khác nhân viên y tế chưa thật quan tâm thực đầy đủ công tác chăm sóc sau phẫu thuật Một dịch vụ y tế có đánh giá tốt, uy tín đáng tin cậy để người bệnh chọn lựa mục tiêu hàng đầu chiến lược chăm sóc người bệnh bệnh viện Tai- Mũi- Họng trung ương nói chung khoa Mũi xoang nói riêng Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc ngày cao người bệnh qua nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật NSMX việc tìm hiểu, khảo sát đánh giá người bệnh dịch vụ chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật NSMX cần thiết Xuất phát từ vấn đề thực tế này, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi xoang số yếu tố liên quan khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương năm 2018 – 2019 ” nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi xoang Khoa mũi xoang Bệnh Viện Tai Mũi Họng trung ương đánh giá người bệnh sao? Những yếu tố liên quan đến đánh giá người bệnh công tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi xoang khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thực trạng đánh giá người bệnh sau phẫu thuật NSMX dịch vụ theo dõi chăm sóc người bệnh khoa mũi xoang Bệnh viện Tai – Mũi – Họng trung ương Xác định số yếu tố liên quan đến đánh giá người bệnh công tác theo dõi chăm sóc sau phẫu thuật nội soi mũi xoang khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương N Joerg, R Lutz, and M Robert (2010) Evaluation of maxillary sinus anatomy by cone-beam CT prior to sinus floor elevation International Journal of Oral & Maxillofacial Implants 25 (2), 10 C Weiss, W Stephan, and M Thomas (1999) Prospective evaluation of the coronary sinus anatomy in patients undergoing electrophysiologic study Clinical cardiology 22 (8), 537-543 11 M Samuel, et al (2008) Development of the ethmoid sinus and extramural migration: the anatomical basis of this paranasal sinus The Anatomical Evolutionary Record: Advances Biology: Advances in in Integrative Anatomy and Integrative Anatomy and Evolutionary Biology 291 (11), 1535-1553 12 S Deepika, A K Agarwal, and J M Kaul (2005) Study of sphenoid sinus anatomy in relation to endoscopic surgery Int J Morphol 23 (3), 261-266 13 F Meloni, R Mini, and S Rovasio (1992) Anatomic variations of surgical importance in ethmoid labyrinth and sphenoid sinus A study of radiological anatomy Surgical and Radiologic Anatomy 14 (1), 65-70 14 M Laughlin, R M Ryan, and L C Donald (2001) Clinically relevant frontal sinus anatomy and physiology Otolaryngologic Clinics of North America 34 (1), 1-22 15 P Nambiar, N Murali, and K Subramaniam (1999) Anatomical variability of the frontal sinuses and their application in forensic identification Clinical Anatomy: The Official Journal of the American Association of Clinical Anatomists and the British Association of Clinical Anatomists 12 (1), 16-19 16 Thaler Erica (2002) Postoperative care after endoscopic sinus surgery Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery 128 (10), 1204-1206 17 Figueroa Ramon Radiologic anatomy of the paranasal sinuses In: Rhinologic and Sleep Apnea Surgical Techniques ed Springer, pp 3-15 18 Awad Zaid, B Manoj, and J Samuel (2013) Anatomical margins of uncinectomy in endoscopic sinus surgery International Journal of Surgery 11 (2), 188-190 19 W P John (2003) The agger nasi cell: the key to understanding the anatomy of the frontal recess Otolaryngology-Head and Neck Surgery 129 (5), 497-507 20 L H Yeon, H U Kim, and K S Sung (2002) Surgical anatomy of the sphenopalatine artery in lateral nasal wall The Laryngoscope 112 (10), 1813-1818 21 B H Howard (1935) An anatomical investigation of blood vessels of the lateral nasal wall and their relation to turbinates and sinuses The Journal of Laryngology & Otology 50 (8), 569-593 22 S R Heather, S Mona, and T A Thomas (2003) Endoscopic anatomy of the sphenopalatine and posterior nasal arteries: implications for the endoscopic management of epistaxis American journal of rhinology 17 (1), 63-66 23 Chanavaz Manuel (1990) Maxillary sinus: anatomy, physiology, surgery, and bone grafting related to implantology eleven years of surgical experience (1979-1990) The Journal of oral implantology 16 (3), 199-209 24 N Victor and C R Straatsma (1960) The comparative anatomy and physiology op the nose and paranasal sinuses Plastic and Reconstructive Surgery 25 (4), 379 25 Phạm Thị An (2014) Hướng dẫn sử dụng thuốc cho người lớn sau phẫu thuật nội soi mũi xoang Luận văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội 26 Nguyễn Đình Bảng (1991) Tập trang giải phẫu Tai Mũi Họng Bộ y tế, Hà Nội 142 - 159 27 Nguyễn Quang Trung (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết phẫu thuật nội soi yếu tố nguy HPV u nhú mũi xoang Đại học Y Hà Nội 28 Huỳnh Khắc Cường (2006) Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý Mũi Xoang 443 - 445 29 Nghiêm Thị Thu hà (2009) Bước đầu đánh giá kết điều trị U nhú mũi xoang phẫu thuật nội soi bệnh viện tai mũi họng trung ương Đại học Y Hà Nội 30 Ngơ Ngọc Liễn (1998) U lành tính hốc mũi Nhà xuất y học 34 - 35 31 Bộ Y Tế (2002) Hướng dẫn chăm sóc người bệnh Nhà xuất y học 346 - 348 32 J Rong, L Kai, and W Shang (2014) Electrolyzed acid water nasal irrigation after functional endoscopic sinus surgery American journal of rhinology & allergy 28 (2), 176-181 33 V S Raul, S Whitney, and S Robert (2018) Antibiotic Use In Patients With Chronic Rhinosinusitis, With and Without Bronchiectasis, After Functional Endoscopic Sinus Surgery Journal of Allergy and Clinical Immunology 141 (2), AB168 34 A Mehrnoosh, S Nikzad, and S Daryoush (2018) Quality of Life in Patients with Chronic Rhinosinusitis with Nasal Polyposis Before and After Functional Endoscopic Sinus Surgery: A Study Based on SINONASAL OUTCOME TEST Advances in Bioscience and Clinical Medicine (1), 11-14 35 S Sayaka, Y Hideo, and M Hiroki (2015) Complication rates after functional endoscopic sinus surgery: Analysis of 50,734 J apanese patients The Laryngoscope 125 (8), 1785-1791 36 Bộ Y Tế (2017) Đo lường, đánh giá hài lòng người bệnh phong cách, thái độ phục vụ cán y tế, sở y tế xanh, sạch, đẹp chất lượng bệnh viện năm 2017 Nhà xuất y học 37 E Philippe, A Peter, and P Anne (2017) Postoperative care in endoscopic sinus surgery: a critical review Current opinion in otolaryngology & head and neck surgery 25 (1), 35-42 38 S Lin, F Ya, and C Wanming (2015) Effect evaluation of repeated debridement after endoscopic sinus surgery International journal of clinical and experimental medicine (1), 928 PHỤ LỤC PHIẾU PHÁT VẤN Dành cho đối tượng người bệnh (Người bệnh vui lòng đánh dấu X vào tương ứng với đánh giá thân) I - Phần hành - Họ tên người bệnh: ……………………… Tuổi: … Giới tính: Nam/Nữ - Địa chỉ: ……………………………………………………… ……… - Dân tộc:  Kinh  Khác (Ghi rõ): …………………… - Số điện thoại: ……………………………………………………………… - Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… - Trình độ học vấn: Nội dung Trình độ Khơng biết đọc/không biết viết Tiểu học/cấp l Trung học sở/cấp II Phổ thông Trung học/cấp III Trung cấp, cao đẳng Đại học, đại học - Mức sống gia đình so với người xung quanh: Nội dung Mức sống Khá giả Trung bình Cận nghèo Nghèo II Tình trạng người bệnh trước can thiệp phẫu thuật: Lý khiến người bệnh nhập viện: Nội dung Tình trạng Ngạt mũi bên Ngạt mũi bên Mất ngửi Chảy máu mũi Đau đầu, đau vùng mặt Chảy dịch mũi mủ Khai thác tiền sử dị ứng người bệnh: Nội Dung Có Khơng Tiền sử dị ứng người bệnh Người bệnh có tiền sử viêm mũi dị ứng hay khơng? Người bệnh có bị dị ứng với loại thức ăn hay không? Người bệnh có bị dị ứng với loại thuốc kháng sinh hay khơng? Người thân người bệnh có có tiền sử dị ứng giống người bệnh hay không? Công tác chuẩn bị cho người bệnh trước mổ: Nội Dung Công tác chuẩn bị trước mổ Người bệnh có giải thích đầy đủ nguy phẫu thuật hay khơng? Người bệnh có ký cam kết chấp nhận rủi ro sau phẫu thuật hay khơng? Người bệnh có dặn chuẩn bị nhịn ăn trước phẫu thuật hay khơng? Người bệnh có tn thủ nhịn ăn trước phẫu thuật hay không? Người bệnh có cắt lơng mũi trước phẫu thuật hay khơng? Người bệnh có phát thuốc ngủ ngày trước phẫu thuật hay khơng? Có Khơng III Thực trạng cơng tác chăm sóc sau đón tiếp người bệnh từ phòng mổ khoa: Các tác dụng phụ thuốc gây mê: Nội Dung Có Khơng Người bệnh có cảm giác nơn, buồn nơn hay khơng? Người bệnh có cảm giác chóng mặt hay khơng? Người bệnh có bị rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy) hay khơng? Người bệnh có tình trạng bí tiểu, bàng quang căng Người bệnh có tình trạng mề đay, mẩn ngứa hay khơng? Người bệnh có cảm giác nơn, buồn nơn hay khơng? Người bệnh có cảm giác chóng mặt hay khơng? Đánh giá cơng tác chăm sóc mà người bệnh chăm sóc sau phẫu thuật: Nội Dung Có Người bệnh có can thiệp y lệnh đầy đủ hay khơng? Người bệnh có hướng dẫn theo dõi biến chứng sau mổ hay không? Người bệnh có động viên, khích lệ chăm sóc tinh thần hay khơng? Người bệnh có hướng dẫn nhè nước bọt theo dõi biến chứng chảy máu sau phẫu thuật khơng? Người bệnh có hướng dẫn chế độ ăn uống ngày đầu sau phẫu thuật hay khơng? Người bệnh có bị tụt Meche Merocel xuống họng hay không? Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS: (Khoanh tròn vào tình phù hợp với thân) Không IV Đánh giá thực trạng chăm sóc hậu phẫu ngày thứ nhất: Cơng tác chăm sóc rút Meche sau phẫu thuật: Nội Dung Có Người bệnh có hướng dẫn nhỏ nhiều nước muối vào mũi trước rút Meche không? Người bệnh có chuẩn bị giải thích đầy đủ nguy trước rút Meche hay không? Người bệnh có lo lắng trước thực thủ thuật rút Meche hay khơng? Người bệnh có đặt tư nghỉ theo dõi sau thủ thuật hay không? Người nhà người bệnh có dặn dò tiếp tục theo dõi nguy chảy máu sau thủ thuật hay khơng? Người bệnh có dặn dò nghỉ ngơi giường , không vận động mạnh sau thủ thuật hay không? Diễn biến người bệnh rút Meche: Nội Dung Người bệnh chảy máu Người bệnh choáng ngất Người bệnh từ chối không thực thủ thuật Người bệnh đau Tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau mổ: Nội Dung Người bệnh ăn uống tốt Người bệnh ăn uống bình thường Người bệnh ăn uống Người bệnh phải đặt sonde dày Khơng Có Khơng Có Khơng Theo dõi tình trạng ho người bệnh sau mổ: Nội Dung Người bệnh khơng ho Người bệnh ho có đờm Người bệnh ho khan Có V Đánh giá cơng tác chăm sóc hậu phẫu ngày thứ hai sau mổ: Nội Dung Có Người bệnh có hướng dẫn nhỏ nhiều nước muối vào mũi trước rút Merocell khơng? Người bệnh có chuẩn bị giải thích đầy đủ nguy trước rút Merocell hay khơng? Người bệnh có lo lắng trước thực thủ thuật hay không? Người bệnh có đặt tư nghỉ theo dõi sau thủ thuật hay không? Người nhà người bệnh có dặn dò tiếp tục theo dõi nguy chảy máu sau thủ thuật hay không? Người bệnh có dặn dò nghỉ ngơi giường, khơng vận động mạnh sau thủ thuật hay không? Không Không VI Đánh giá cơng tác chăm sóc ngày hậu phẫu từ ngày thứ ba sau mổ: Đánh giá công tác chăm sóc: Nội Dung Người bệnh có hướng dẫn rủa mũi sau rút Merocell hay không? Người bệnh có khí dung mũi cortiphenicol sau rút Merocell hay khơng? Người nhà người bệnh có dặn dò tiếp tục Có Khơng theo dõi nguy chảy máu sau thủ thuật hay khơng? Người bệnh có dặn dò nghỉ ngơi giường , khơng vận động mạnh sau thủ thuật hay không? Đánh giá tuân thủ người bệnh việc rửa mũi sau phẫu thuật Không Hiếm Trung bình Rất thường xuyên Tốt Mức độ tuân thủ rửa mũi VII Đánh giá cơng tác chăm sóc người bệnh viện: Cơng tác chăm sóc người bệnh viện: Nội Dung Người bệnh người nhà người bệnh có nhân viên y tế hướng dẫn làm thủ tục viện hay khơng? Người bệnh có nhân viên y tế chia sẻ biện pháp phòng bệnh nhằm ngăn ngừa tái phát hay không? Người bệnh có phát tờ hướng dẫn chăm sóc sau người bệnh viện hay khơng? Người bệnh có kê đơn điều trị viện hay không? Người bệnh có tư vấn hẹn thời gian tái khám hay khơng? Người bệnh có điều dưỡng dặn dò rửa mũi nhà sau viện hay khơng? Người bệnh người nhà người bệnh có điều dưỡng hướng dẫn tập luyện, chế độ ăn, sinh hoạt luyện tập thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi tình trạng sức khỏe sau phẫu thuật hay khơng ? Có Khơng VIII Đánh giá mức độ hài lòng với cơng tác chăm sóc sau phẫu thuật người bệnh: Mức độ hài lòng người bệnh: Cơng tác chăm sóc Mức độ hài lòng cơng tác dặn dò, chuẩn bị trước phẫu thuật Mức độ hài lòng cơng tác dặn dò người nhà theo dõi biến chứng sau mổ Mức độ hài lòng tư vấn dinh dưỡng sau mổ Mức độ hài lòng thái độ chăm sóc điều dưỡng thực thủ thuật rút Meche Merocell Mức độ hài lòng bệnh nhân thực thủ thuật tiêm truyền cấp phát thuốc đầy đủ, đảm bảo chất lượng Mức độ hài lòng chăm sóc tinh thần: an ủi, động viện, khích lệ tinh thần điều dưỡng người bệnh Mức độ hài lòng phòng bệnh giường bệnh mà người bệnh nằm thời gian điều trị Mức độ hài lòng dịch vụ cung cấp quần áo, chăn, ga gối đệm đẩy đủ, Mức độ hài lòng cử chỉ, lời nói phù hợp, rõ ràng; thái độ Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thườn g Hài lòng Rất hài lòng Rất khơng hài lòng Cơng tác chăm sóc Khơng hài lòng Bình thườn g Hài lòng Rất hài lòng mực điều dưỡng Mức độ hài lòng tôn trọng, đối xử công quan tâm giúp đỡ điều dưỡng với người bệnh Mức độ hài lòng cơng tác hành thủ tục người bệnh viện Mức độ hài lòng cơng tác dặn dò hẹn tái khám lại lúc viện Nhận xét chung người bệnh cơng tác chăm sóc sau phẫu thuật nội soi mũi xoang Đánh giá chủ quan người bệnh bệnh tật trước sau phẫu thuật: Cải thiện Đánh giá người bệnh Không đỡ Tệ THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN (Dành cho người nghiên cứu khai thác từ bệnh án) -0 Mã hồ sơ bệnh án:………………… I - Phần hành chính: - Họ tên người bệnh: ………………… ……… Tuổi: … Giới: Nam/Nữ - Địa chỉ: ……………………………………………………………………… - Ngày vào viện: ……………………………………………………………… - Ngày phẫu thuật: …………………………………………………………… - Ngày viện: ……………………………………………………………… - Số ngày điều trị: …………………………………………………………… - Chẩn đốn: ………………………………………………………………… II Tình trạng người bệnh trước can thiệp phẫu thuật: Dấu hiệu sinh tồn trước mổ: Dấu hiệu sinh tồn Huyết áp Mạch Nhiệt độ Nhịp thở III Tình trạng bệnh nhân ngày sau mổ Biến chứng sau mổ: Nội Dung 1.1 Biến chứng nhẹ không cần can thiệp: Phù nề da, tràn khí da Phù nề, tụ máu mi mắt Tê bì răng, mơi 1.2 Biến chứng nặng cần phải can thiệp: Chảy máu sau mổ Biến chứng mắt sau mổ (tụ máu ổ mắt, mù mắt, nhìn đơi,…) Có Khơng Biến chứng nội sọ sau mổ (dò dịch não tủy) Biến chứng mạch máu (chảy máu, máu nặng) Các dấu hiệu sinh tồn người bệnh ngày sau mổ: Dấu hiệu sinh tồn Huyết áp Mạch Nhiệt độ Nhịp thở Đánh giá cơng tác chăm sóc mà người bệnh chăm sóc sau phẫu thuật: Nội Dung Tình trạng tri giác ý thức người bệnh Có Khơng sau phẫu thuật có ổn định hay khơng? Đánh giá tình trạng máu: da niêm mạc người bệnh có nhợt sau phẫu thuật hay khơng? Vùng mắt người bệnh có bầm tím sau phẫu thuật hay khơng? IV Đánh giá thực trạng chăm sóc hậu phẫu ngày thứ nhất: Dấu hiệu sinh tồn ngày thứ sau mổ: Dấu hiệu sinh tồn Huyết áp Mạch Nhiệt độ Nhịp thở Diễn biến thủ thuật rút Meche sau mổ: Nội Dung Có biến chứng chảy máu hay khơng? Bệnh nhân có chống ngất hay khơng? Bệnh nhân có phải đặt lại Meche hay khơng? Bệnh nhân có dấu hiệu máu hay khơng? Có Khơng V Đánh giá cơng tác chăm sóc hậu phẫu ngày thứ sau mổ: Dấu hiệu sinh tồn ngày thứ sau mổ: Dấu hiệu sinh tồn Huyết áp Diễn biến thủ thuật rút Merocell sau mổ: Mạch Nhiệt độ Nhịp thở Nội Dung Có biến chứng chảy máu hay khơng? Bệnh nhân có chống ngất hay khơng? Bệnh nhân có phải đặt lại Merocell hay khơng? Bệnh nhân có dấu hiệu máu hay khơng? Có Khơng VI Đánh giá cơng tác chăm sóc ngày hậu phẫu từ ngày thứ sau mổ: Dấu hiệu sinh tồn từ ngày thứ sau mổ: Ngày theo dõi Ngày thứ Ngảy thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 10 Ngày thứ 11 Ngày thứ 12 Ngày thứ 13 Ngày thứ 14 Ngày thứ 15 Huyết áp Mạch Nhiệt độ Nhịp thở ... Tai – Mũi – Họng trung ương Xác định số yếu tố liên quan đến đánh giá người bệnh cơng tác theo dõi chăm sóc sau phẫu thuật nội soi mũi xoang khoa Mũi Xoang Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Trung ương. .. nội soi mũi xoang Khoa mũi xoang Bệnh Viện Tai Mũi Họng trung ương đánh giá người bệnh sao? Những yếu tố liên quan đến đánh giá người bệnh cơng tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi. .. trị nội khoa Hiện tại, phẫu thuật nội soi mũi xoang phẫu thuật chiếm tỷ lệ lớn số phẫu thuật thực bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung Ương Vì thế, chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật nội soi mũi xoang

Ngày đăng: 26/08/2019, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. C. Weiss, W. Stephan, and M. Thomas. (1999). Prospective evaluation of the coronary sinus anatomy in patients undergoing electrophysiologic study. Clinical cardiology. 22 (8), 537-543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical cardiology
Tác giả: C. Weiss, W. Stephan, and M. Thomas
Năm: 1999
11. M. Samuel, et al. (2008). Development of the ethmoid sinus and extramural migration: the anatomical basis of this paranasal sinus. The Anatomical Record: Advances in Integrative Anatomy and Evolutionary Biology: Advances in Integrative Anatomy and Evolutionary Biology. 291 (11), 1535-1553 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheAnatomical Record: Advances in Integrative Anatomy andEvolutionary Biology: Advances in Integrative Anatomy andEvolutionary Biology
Tác giả: M. Samuel, et al
Năm: 2008
12. S. Deepika, A. K. Agarwal, and J. M Kaul. (2005). Study of sphenoid sinus anatomy in relation to endoscopic surgery. Int J Morphol. 23 (3), 261-266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Morphol
Tác giả: S. Deepika, A. K. Agarwal, and J. M Kaul
Năm: 2005
13. F. Meloni, R. Mini, and S. Rovasio. (1992). Anatomic variations of surgical importance in ethmoid labyrinth and sphenoid sinus. A study of radiological anatomy. Surgical and Radiologic Anatomy. 14 (1), 65-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical and Radiologic Anatomy
Tác giả: F. Meloni, R. Mini, and S. Rovasio
Năm: 1992
14. M. Laughlin, R. M. Ryan, and L. C. Donald. (2001). Clinically relevant frontal sinus anatomy and physiology. Otolaryngologic Clinics of North America. 34 (1), 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngologic Clinics ofNorth America
Tác giả: M. Laughlin, R. M. Ryan, and L. C. Donald
Năm: 2001
15. P. Nambiar, N. Murali, and K. Subramaniam. (1999). Anatomical variability of the frontal sinuses and their application in forensic identification. Clinical Anatomy: The Official Journal of the American Association of Clinical Anatomists and the British Association of Clinical Anatomists. 12 (1), 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Anatomy: The Official Journal of the AmericanAssociation of Clinical Anatomists and the British Association ofClinical Anatomists
Tác giả: P. Nambiar, N. Murali, and K. Subramaniam
Năm: 1999
16. Thaler Erica. (2002). Postoperative care after endoscopic sinus surgery.Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery. 128 (10), 1204-1206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery
Tác giả: Thaler Erica
Năm: 2002
18. Awad Zaid, B. Manoj, and J. Samuel. (2013). Anatomical margins of uncinectomy in endoscopic sinus surgery. International Journal of Surgery. 11 (2), 188-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal ofSurgery
Tác giả: Awad Zaid, B. Manoj, and J. Samuel
Năm: 2013
19. W. P. John. (2003). The agger nasi cell: the key to understanding the anatomy of the frontal recess. Otolaryngology-Head and Neck Surgery.129 (5), 497-507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology-Head and Neck Surgery
Tác giả: W. P. John
Năm: 2003
20. L. H. Yeon, H. U. Kim, and K. S. Sung. (2002). Surgical anatomy of the sphenopalatine artery in lateral nasal wall. The Laryngoscope. 112 (10), 1813-1818 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Laryngoscope
Tác giả: L. H. Yeon, H. U. Kim, and K. S. Sung
Năm: 2002
21. B. H. Howard. (1935). An anatomical investigation of blood vessels of the lateral nasal wall and their relation to turbinates and sinuses. The Journal of Laryngology & Otology. 50 (8), 569-593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheJournal of Laryngology & Otology
Tác giả: B. H. Howard
Năm: 1935
22. S. R. Heather, S. Mona, and T. A. Thomas. (2003). Endoscopic anatomy of the sphenopalatine and posterior nasal arteries: implications for the endoscopic management of epistaxis. American journal of rhinology. 17 (1), 63-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal ofrhinology
Tác giả: S. R. Heather, S. Mona, and T. A. Thomas
Năm: 2003
23. Chanavaz Manuel. (1990). Maxillary sinus: anatomy, physiology, surgery, and bone grafting related to implantology--eleven years of surgical experience (1979-1990). The Journal of oral implantology. 16 (3), 199-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of oral implantology
Tác giả: Chanavaz Manuel
Năm: 1990
24. N. Victor and C. R. Straatsma. (1960). The comparative anatomy and physiology op the nose and paranasal sinuses. Plastic and Reconstructive Surgery. 25 (4), 379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plastic andReconstructive Surgery
Tác giả: N. Victor and C. R. Straatsma
Năm: 1960
30. Ngô Ngọc Liễn. (1998). U lành tính hốc mũi. Nhà xuất bản y học. 34 - 35 31. Bộ Y Tế. (2002). Hướng dẫn chăm sóc người bệnh. Nhà xuất bản yhọc. 346 - 348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản y học". 34 - 3531. Bộ Y Tế. (2002). Hướng dẫn chăm sóc người bệnh. "Nhà xuất bản y"học
Tác giả: Ngô Ngọc Liễn. (1998). U lành tính hốc mũi. Nhà xuất bản y học. 34 - 35 31. Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản y học". 34 - 3531. Bộ Y Tế. (2002). Hướng dẫn chăm sóc người bệnh. "Nhà xuất bản y"học". 346 - 348
Năm: 2002
32. J. Rong, L. Kai, and W. Shang. (2014). Electrolyzed acid water nasal irrigation after functional endoscopic sinus surgery. American journal of rhinology & allergy. 28 (2), 176-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journalof rhinology & allergy
Tác giả: J. Rong, L. Kai, and W. Shang
Năm: 2014
33. V. S. Raul, S. Whitney, and S. Robert. (2018). Antibiotic Use In Patients With Chronic Rhinosinusitis, With and Without Bronchiectasis, After Functional Endoscopic Sinus Surgery. Journal of Allergy and Clinical Immunology. 141 (2), AB168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Allergy andClinical Immunology
Tác giả: V. S. Raul, S. Whitney, and S. Robert
Năm: 2018
34. A. Mehrnoosh, S. Nikzad, and S. Daryoush. (2018). Quality of Life in Patients with Chronic Rhinosinusitis with Nasal Polyposis Before and After Functional Endoscopic Sinus Surgery: A Study Based on SINO- NASAL OUTCOME TEST. Advances in Bioscience and Clinical Medicine. 6 (1), 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Bioscience and ClinicalMedicine
Tác giả: A. Mehrnoosh, S. Nikzad, and S. Daryoush
Năm: 2018
35. S. Sayaka, Y. Hideo, and M. Hiroki. (2015). Complication rates after functional endoscopic sinus surgery: Analysis of 50,734 J apanese patients. The Laryngoscope. 125 (8), 1785-1791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Laryngoscope
Tác giả: S. Sayaka, Y. Hideo, and M. Hiroki
Năm: 2015
25. Phạm Thị An (2014). Hướng dẫn sử dụng thuốc cho người lớn sau phẫu thuật nội soi mũi xoang. Luận văn thạc sĩ, Đại học Dược Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w