1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020

92 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 384,69 KB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ TIÊM INSULIN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020” Chủ nhiệm đề tài : Trần Thị Bích Đào Giảng viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Hân Nam Định, tháng năm 2020 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ TIÊM INSULIN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020” Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Bích Đào Thành viên tham gia: Kiều Thị Thu Trang Trần Thị Huyền Nam Định, tháng năm 2020 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 117 người bệnh đái tháo đường type điều trị khoa Nội thận tiết niệu -Nội Tiết- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Những người bệnh sử dụng công cụ thiết kế sẵn để đánh giá kiến thức tự tiêm Insulin Kết quả: Tuổi trung bình người bệnh 57.65 ± 7.5; tỷ lệ nam/nữ ≈ 1.85 Thời gian mắc bệnh trung bình 6.97 ± 2.9 Tỷ lệ người bệnh có kiến thức tự tiêm đạt khơng đạt 62.4% 37.6% Điểm trung bình kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh 13.85 ± 3.8 tổng 21 điểm Kiến thức tự tiêm Insulin có mối liên quan với nơi ở, nghề nghiệp, trình độ học vấn (với p0.05 Kết luận: Kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type tham gia nghiên cứu hạn chế Từ khóa: kiến thức, tự tiêm Insulin, đái tháo đường type LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học, Hội đồng xét duyệt đề tài cấp sở - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy Phịng ban, Bộ mơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em nhiều trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS Đặng Thị Hân, người cô tận tâm nhiệt tình, giúp đỡ em trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô hội đồng, thầy giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa cho đề tài em hoàn thiện Và em xin cảm ơn toàn thể cán nhân viên khoa: Nội Thận Tiết niệu Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định toàn thể người bệnh tham gia nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tạo điều kiện ln bên em, chia sẻ khó khăn, vướng mắc động viên em suốt thời gian làm nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 30 tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Bích Đào LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích đề tài có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu đề tài phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan này! Nam Định, ngày 30 tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Bích Đào DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường HbA1c Glycated haemoglobin IDF International Diabetes Federation WHO World Heath Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị cho người bệnh đái tháo đường người trưởng thành, thai Bảng 1.2: Phân loại Insulin theo thời gian tác dụng 10 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Giới tính đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.3: Nơi đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.5: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.6: Tình trạng hôn nhân 30 Bảng 3.7: Thể trạng đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.8: Thời gian khám sức khỏe định kỳ 32 Bảng 3.9: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời cách bảo quản thuốc Insulin 33 Bảng 3.10: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời vị trí tiêm 34 Bảng 3.11: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời vị trí thường tiêm .34 Bảng 3.12: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời tác dụng phụ tiêm Insulin35 Bảng 3.13: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời kỹ thuật tiêm Insulin 35 Bảng 3.14: Điểm trung bình kiến thức người bệnh tự tiêm Insulin 36 Bảng 3.15: Mối liên quan nhóm tuổi, giới, nơi kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh 37 Bảng 3.16: Mối liên quan nghề nghiệp, trình độ học vấn kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh 38 Bảng 3.17: Mối liên quan số BMI, thời gian phát đái tháo đường, thời gian tự tiêm Insulin, thời gian khám sức khoẻ định kỳ kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh 39 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ chế bệnh sinh đái tháo đường Biểu đồ 3.1: Thời gian phát bệnh đối tượng NC 31 Biểu đồ 3.2: Thời gian tự tiêm Insulin đối tượng NC 32 Biểu đồ 3.3: Thực trạng mức độ kiến thức người bệnh tự tiêm Insulin 36 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA TĨM TẮT NGHIÊN CỨU LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.1.4 Biểu đái tháo đường 1.1.5 Biến chứng 1.1.6 Điều trị đái tháo đường 1.2 Tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường 1.2.1 Cơ sở sử dụng Insulin 1.2.2 Cấu tạo tác dụng Insulin 1.2.3 Phân loại Insulin 10 1.2.4 Chỉ định chống định 11 1.2.5 Kỹ thuật tiêm Insulin 11 1.2.6 Các tác dụng không mong muốn, cách xử trí phịng ngừa tiêm Insulin 14 1.2.7 Bảo quản Insulin 15 1.2.8 Các nghiên cứu kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type giới Việt Nam 16 1.2.9 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu: 20 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.6 Các bước thu thập số liệu 21 2.7 Công cụ thu thập số liệu 22 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá 22 2.9 Các biến số nghiên cứu 23 2.10 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.12 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 26 2.12.1 Hạn chế nghiên cứu 26 2.12.2 Sai số biện pháp khắc phục sai số 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Giới tính 28 3.1.3 Nơi 28 3.1.4 Nghề nghiệp 29 3.1.5 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 29 3.1.6 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm sức khỏe đối tượng nghiên cứu 30 3.2.1 Thể trạng đối tượng nghiên cứu 30 32 Nivethitha T and et al (2017), Knowledge, attitude and practice of Insulin use and its adverse effects in adult diabetic population, Int J Basic Clin Pharmacol, (11), 2651-2657 33 M Patil and et al (2016), Assessment of Insulin injection techniques among diabetes patients in a tertiary care centre, Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews 34 Ramachandran A and et al (2012), Trends in Prevalence of diabetes in Asian countries, World journal of diabetes, 396), 110 35 Ramesh Sharma Poudel and et al (2017), Assessment of Insulin Injection Practice among Diabetes Patients in a Tertiary Healthcare Centre in Nepal, Journal of Diabetes Research, Vol 2017, 36 WHO/IDF (2006), Definition and dianogis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, Who document production services, Geneva, Switzerland 37 WHO (2016), Global report on diabetes, 38.Xue Ya-zhuo (2007), Self-injection of Insulin in Elderly Diabete Patients: Health Education and Its Outcome, Nursing Journal of Chinese People's Liberation Army, 2007-2011 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒNG THUẬN TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ TIÊM INSULIN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020” Tôi tên là: ……………………………… …… Tuổi: ………………… Mã số bệnh án: ………………………………………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu Tơi đồng ý việc sử dụng chia sẻ thông tin cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền khơng tham gia lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu Nam Định, ngày … tháng …… năm 2020 Người tham gia nghiên cứu ký tên PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ TIÊM INSULIN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Phần A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI BỆNH STT Câu hỏi Đặc A1 Họ tên người bệnh A2 Tuổi Giới A3 A4 Nơi A5 Nghề nghiệp A6 Trình độ học vấn A7 Tình trạng nhân Đặc điểm sức khoẻ A8 Chỉ số BMI: Thời gian phát đá A9 đường A10 Thời gian tự tiêm Insu A11 Thời gian khám sức đ Phần B: KIẾN THỨC VỀ TỰ TIÊM INSULIN STT Kiến thức B1 Theo Ông/ Bà lọ thuố quản ngăn mát t Theo Ông/ Bà lọ thuố B2 dụng) có nên bảo quản B3 sáng mặt trời) khơng? Ơng/ Bà có quan tâm Insulin mở khơng? B4 Ơng/ Bà có ghi lại ngà khơng? Kiế Theo Ơng/ Bà thuốc I B5 bụng khơng? STT Theo Ơng/ Bà thuốc I B6 khơng? Theo Ơng/ Bà thuốc I B7 cánh tay khơng? Theo Ơng/ Bà thuốc I B8 mơng khơng? Ơng/ Bà có ln chuy B9 B10 khơng? Ơng/ Bà thường tiêm (Kể vị trí) Kiến thức tác d B11 Theo Ông (bà) tiê phụ gì? B11.1 Hạ đường huyết B11.2 Dị ứng ban đỏ, ngứa B11.3 Loạn dưỡng mỡ (phì đ B11.4 Nhiễm khuẩn nơi tiêm B12 B13 Để phòng tránh hạ đư Insulin trước bữa ăn Kiến thức Ông/ Bà có rửa tay sạ tiêm Insulin khơng? Trước tiêm, Ơng/ B14 bơng gạc tẩm cồ Ơng/ Bà có kẹp véo d B15 trỏ để cố định da kh STT Ơng/ Bà có đâm kim t B16 (1 góc 45 độ (người g Khi tiêm xong Ơng/ B B17 khơng? Khi tiêm xong Ơng/ B B18 khơng? Xin cảm ơn hợp tác nhiệt tình ơng (bà)! Nam Định, ngày … tháng …… năm 2020 Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 STT 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 STT 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 STT 111 112 113 114 115 116 117 ... hành thực đề tài: ? ?Thực trạng kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020. ” MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức tự tiêm Insulin người. .. người bệnh đái tháo đường type điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị Bệnh viện Đa khoa. .. thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường type điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức tự tiêm Insulin người bệnh đái tháo đường

Ngày đăng: 07/09/2021, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Hình 1.1. Sơ đồ cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường (Trang 18)
Bảng 2.1. Cácbiến số nghiên cứu - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 2.1. Cácbiến số nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 3.4: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 3.4 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 3.8: Thời gian khám sức khỏe định kỳ - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 3.8 Thời gian khám sức khỏe định kỳ (Trang 48)
Từ bảng 3.9 ta thấy, hầu hết người bệnh đi đều biết bảo quản lọ thuốc chưa mở nắp trong ngăn mát tủ lạnh với tỷ lệ cao là 98.3% - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
b ảng 3.9 ta thấy, hầu hết người bệnh đi đều biết bảo quản lọ thuốc chưa mở nắp trong ngăn mát tủ lạnh với tỷ lệ cao là 98.3% (Trang 50)
Bảng 3.10: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời về vị trí tiêm - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 3.10 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời về vị trí tiêm (Trang 51)
Bảng 3.12: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời về tác dụng phụ khi tiêm Insulin - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 3.12 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời về tác dụng phụ khi tiêm Insulin (Trang 53)
Bảng 3.14: Điểm trung bình kiến thức của người bệnh về tự tiêm Insulin - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 3.14 Điểm trung bình kiến thức của người bệnh về tự tiêm Insulin (Trang 54)
Bảng 3.15: Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới, nơi ở và kiến thức tự tiêm Insulin của người bệnh - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới, nơi ở và kiến thức tự tiêm Insulin của người bệnh (Trang 55)
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa chỉ số BMI, thời gian phát hiện đái tháo đường, thời gian tự tiêm Insulin, thời gian khám sức khoẻ định - thực trạng kiến thức tự tiêm insulin của người bệnh đái tháo đường type2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa chỉ số BMI, thời gian phát hiện đái tháo đường, thời gian tự tiêm Insulin, thời gian khám sức khoẻ định (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w