Bảng 8: Mức độ kiến thức của đối tượng……… Bảng 9: Thực hành tìm hiểu thông tin về bệnh tật của đối tượng……… Bảng 10: Một số thói quen có thể dự phòng đột quỵ não của đối tượng được phỏng
Trang 2Tên bảng Trang
Bảng 1: Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu………
Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng có tiền sử mắc bệnh đột quỵ não………
Bảng 3: Tỷ lệ phơi nhiễm với một số yếu tố nguy cơ gây đột quỵ não
Bảng 4: Xếp loại kinh tế của hộ gia đình………
Bảng 5: Tỷ lệ đối tượng đã được nghe nói đến đột quỵ não………
Bảng 6: Kiến thức về khả năng dự phòng đột quỵ não………
Bảng 7: Bảng điểm kiến thức chung của đối tượng về bệnh đột quỵ não
Bảng 8: Mức độ kiến thức của đối tượng………
Bảng 9: Thực hành tìm hiểu thông tin về bệnh tật của đối tượng………
Bảng 10: Một số thói quen có thể dự phòng đột quỵ não của đối tượng
được phỏng vấn………
Bảng 11: Mối liên quan giữa giới, nhóm tuổi và kiến thức….…………
Bảng 12: Liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức………
Bảng 13: Liên quan giữa nghề nghiệp và kiến thức………
Bảng 14: Liên quan giữa kinh tế và kiến thức………
262728282934363839
4041424344
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang 3Biểu đồ 2: Kiến thức của đối tượng về hậu quả của đột quỵ não…………
Biểu đồ 3: Kiến thức của đối tượng về bệnh có nguy cơ gây đột quỵ não…
Biểu đồ 4: Kiến thức của đối tượng về thói quen là nguy cơ gây đột quỵ não Biểu đồ 5: Kiến thức của đối tượng về biện pháp dự phòng đột quỵ não…
31323335
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
Đột quỵ não là nguyên nhân đứng hàng thứ ba dẫn đến tử vong saubệnh tim mạch và ung thư Tai biến mạch máu não không những có tỷ lệ mắcbệnh cao mà còn là nguyên nhân hàng đầu để lại hậu quả tàn tật cho ngườibệnh [32], [35]
Hàng năm tại Hoa Kỳ có 700.000 người bị đột quỵ não [37], cứ 53 giây
có một người bị đột quỵ não, ở Anh có trên 47.000 người ở độ tuổi lao động(dưới 65 tuổi) bị đột quỵ não mỗi năm, làm mất đi 8 triệu ngày công lao động
Về dịch tễ học, tỷ lệ mắc đột quỵ não trên toàn thế giới là 7,1 triệu ngườitrong năm 2000 và đang có xu hướng gia tăng [41], [40]
Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ngày càng gia tăng Ở Ba Vì,
Hà Tây, tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não là 73/100.000 dân Khoảng60% người bị tai biến mạch máu não ở tuổi < 60 tuổi, trong số này có 80% tửvong trong 24 giờ [4] Tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não hàng năm daođộng từ 61,6/100.000 dân (Huế) đến 94,5/100.000 dân (Hà Nội) [19]
Tổ chức Y tế thế giới đã kết luận “Đột quỵ não có khả năng dự phònghiệu quả” [16] Trên thế giới, nhiều quốc gia đặc biệt nhấn mạnh việc nângcao kiến thức về ĐQN cho cộng đồng từ đó dần dần thay đổi được hành vi đểphòng chống ĐQN: tỷ lệ tử vong do ĐQN mỗi năm ở Nhật hạ xuống 7%, Hoa
Kỳ hạ 5% [27]
Những năm gần đây, tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về hiểu biếtcủa người dân về bệnh ĐQN: Vũ Anh Nhị và cộng sự [29] nghiên cứu sự hiểubiết về đột quỵ não trên thân nhân và bệnh nhân đột quỵ não tại khoa thầnkinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2003 Nguyễn Văn Triệu và cộng sự [21] đánhgiá tình trạng hiểu biết về đột quỵ não của 1056 người dân thành phố Hải
Trang 6Dương… Tuy nhiên, số nghiên cứu về ĐQN trong cộng đồng còn rất hạn chế.Đây cũng chính là lý do chúng tôi làm nghiên cứu này.
Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành tại hai xã Minh Đức và TrungThành, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đây là huyện đại diện có tỷ lệ mắcmột số bệnh nhiều hơn các huyện khác trong tỉnh, trong đó có ĐQN Vì vậychúng tôi muốn tiến hành nghiên cứu để khảo sát nhận thức và thực hành củangười cao tuổi ở đây về bệnh ĐQN, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho côngtác phòng chống đột quỵ não ở địa phương này
Chúng tôi chọn đề tài: “Kiến thức, thực hành về bệnh đột quỵ não củangười dân tai hai xã thuộc huyên Phổ Yên, tỉnh Thái nguyên năm 2014” vớihai mục tiêu sau:
1 Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về đột quỵ não của người dân tại
hai xã Minh Đức và Trung Thành, huyện Phổ Yên, Thái Nghuyên.
2 Mô tả một số yếu tố liên quan đến đột quỵ não của người dân tại hai xã
được nghiên cứu.
Trang 7CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu về bệnh đột quỵ não.
1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não.
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 1989: đột quỵnão (ĐQN) là một hội chứng lâm sàng được đặc trưng bởi sự khởi phát độtngột của các triệu chứng biểu hiện tổn thương của não (thường là khu trú), tồntại trên 24 giờ hoặc bênh nhân tử vong trước 24 giờ Những triệu chứng thầnkinh khu trú phù hợp với vùng não do động mạch bị tổn thương phân bố, loạitrừ nguyên nhân chấn thương [20]
1.1.2 Phân loại đột quỵ não.
Đột quỵ não gồm hai loại chính [17],[9],[31]
1.1.1.1. Nhồi máu não (thiếu máu não cục bộ):
Là tình trạng khi một mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực não và mạchmáu đó cung cấp bị thiếu máu và hoại tử, nhũn ra (trước đây gọi là tai biếnnhũn não) Nhồi máu não chiếm khoảng 85% trong số các ca đột quỵ não[20] Người ta phân loại ra ba loại thiếu máu não cục bộ:
+ Cơn thiếu máu não thoáng qua: nếu sau ĐQN bệnh nhân phục hồi hoàn toànsau 24 giờ
+ Thiếu máu não cục bộ phục hồi: phục hồi sau 24 giờ và không để lại di chứnghay di chứng không đáng kể
+ Thiếu máu não cục bộ hình thành: thời gian phục hồi kéo dài, để lại di chứnghoặc tử vong
Trang 81.1.1.2. Chảy máu não:
Là máu thoát khỏi mạch máu chảy vào nhu mô não Có thể chảy máu ởnhiều vị trí trong não như vùng bao trong, vùng nhân xám trung ương, thùynão, thân não, tiểu não Chảy máu não là bệnh lý cấp tính, tiến triển nhanh,thường biểu hiện tổn thương não đạt tối đa ngay từ đầu Chảy máu não chiếmkhoảng 15% trong tổng số các đột quỵ não, bao gồm các thể sau [20]:
+ Chảy máu trong tổ chức não
+ Chảy máu não – tràn máu não thất
+ Chảy máu khoang dưới nhện
+ Chảy máu não thất nguyên phát
+ Chảy máu sau nhồi máu (chảy máu chuyển thể)
3.4.2. Nguyên nhân gây bệnh.
1.1.1.1. Nguyên nhân của nhồi máu não.
Có nhiều nguyên nhân gây ra nhồi máu não nhưng hay gặp nhất là banhóm nguyên nhân chính [1],[18]:
+ Huyết khối (thrombosis)
+ Tắc mạch (embolism)
+ Co thắt mạch não
1.1.1.2. Nguyên nhân của chảy máu não.
+ Tăng huyết áp: nguyên nhân chủ yếu gây chảy máu não
+ Vỡ túi phồng động mạch hoặc túi phồng đông – tĩnh mạch
+ Chảy máu não sau nhồi máu
Trang 9+ Chảy máu não do viêm động mạch hoặc tĩnh mạch não.
+ Chảy máu não tiên phát chưa rõ nguyên nhân [3]
3.4.3. Triệu chứng của bệnh đột quỵ não.
+ Rối loạn thăng bằng
+ Liệt dây VII trung ương
− Rối loạn ngôn ngữ:
+ Khó khăn trong việc hiểu hoặc diễn đạt bằng lời nói
+ Khó khăn khi đọc, viết
+ Khó khăn trong tính toán
+ Nói khó (kết hợp với triệu chứng khác)
Trang 10− Các triêu chứng tư thế và nhận thức: khó khăn trong việc mặc quần áo, chảitóc, đánh răng, rối loạn định hướng khồn gian, gặp khó khăn trong việc môphỏng lại hình vẽ hoặc hay quên.
1.1.1.2. Triệu chứng cận lâm sàng.
− Xét nghiệm dịch não tủy:
+ Trong đột quỵ chảy máu: dịch não tuỷ có máu, đỏ đều 3 ống, không đông, vithể thấy hồng cầu dày đặc vi trường, áp lực DNT có thể tăng
+ Trong huyết khối và tắc mạch, dịch não tuỷ trong suốt, không màu, vi thểkhông có hồng cầu
+ Tuy nhiên trong chảy máu não cũng có thể có khoảng 10-15% trường hợptrong dịch não tuỷ không có hồng cầu
− Chụp XQ cắt lớp vi tính (CT.Scan):
+ Đối với đột quỵ chảy máu: biểu hiện tăng tỷ trọng trong tổ chức não và/hoặctrong khoang dịch não tuỷ (não thất, các bể não và khoang dưới nhện)
+ Đối với nhồi máu não:
Ở giai đoạn cấp tính: có các biểu hiện rất kín đáo (mất dải đảo, mờ nhân đậu,xoá các rãnh cuộn não, dấu hiệu động mạch tăng đậm độ, giảm đậm độ vượtquá 2/3 vùng phân bố của động mạch não giữa…)
Ở sau giai đoạn cấp tính: có các ổ giảm tỷ trọng hình thang, hình tam giác,hình oval hoặc hình dấu phảy Tỷ trọng thay đồi theo thời gian
1.2.Lịch sử nghiên cứu về bệnh đột quỵ não.
Trang 11Năm 1757, Hunter lần đầu tiên mô tả phình động mạch não, phìnhđộng-tĩnh mạch não và mãi đến năm 1875 Steinheit mới chuẩn đoán chínhxác được trường hợp đầu tiên.
Đặc biệt từ đầu năm 1971 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thành lậpnhiều trung tâm nghiên cứu về vấn đề này trên 12 nước khác nhau, trong đó
có 8 trung tâm ở Châu Á [44]
Năm 1975 với các phương pháp chuẩn đoán mới như chụp cắt lớp vitính, kỹ thuật cộng hưởng từ…cùng các tiến bộ trong hồi sức cấp cứu, phẫuthuật thần kinh và việc đẩy mạnh các biện pháp dự phòng đã mang lại nhữngkết quả to lớn trong chuẩn đoán và điều trị đột quỵ não
Đến năm 1984 có tới 15 nước tham gia nghiên cứu dịch tễ học tai biếnmạch máu não theo các tiêu chuẩn và sự hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới,các công trình kéo dài trong 10 năm [33]
Năm 1995 ở Châu Á đã thành lập “Ban tư vấn về tai biến mạch máunão cấp tính”, nhằm thúc đẩy các nước thành viên trao đổi thông tin, nghiêncứu khoa học và bổ túc nâng cao kiến thức về vấn đề bệnh lý đột quỵ não.Các thành viên bao gồm: Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Inđônêxia, Malaixia,Philippin, Thái Lan, Trung Quốc, Singapo, Việt Nam
Trang 12Tỷ lệ mắc bệnh có sự khác biệt giữa các nước và khu vực trên trế giới.Hàng năm, ở châu Âu có khoảng 1 triệu bệnh nhân vào viện điều trị đột quỵnão Ở Hoa Kỳ tỷ lệ thường gặp ĐQN là 794/100.000 dân, 5% dân số trên 65tuổi bị ĐQN và hàng năm có trên 400.000 bệnh nhân được ra viên sau điều trịĐQN [3].
Ở châu Á, tỷ lệ mắc trung bình hàng năm ở các nước có sự khác biệt.Cao nhất là Nhật Bản 340-532/100.000 dân, Trung Quốc 219/100.000 dân
1.1.2 Tại Việt Nam.
Từ nhiều năm nay ở Việt Nam đã có một số lượng lớn các công trìnhnghiên cứu về đột quỵ não, nhưng các nghiên cứu về kiến thức, thực hành củangười dân còn ít
• Các nghiên cứu dịch tễ học của Đột quỵ não tại bệnh viện, cộng đồng:
- Hoàng khánh [11] nghiên cứu tình hình tai biến mạch máu não ngườilớn tại Bệnh viện trung ương Huế trong mười năm (1984 – 1993), qua phântích 1052 hồ sơ bệnh án tai biến mạch máu não, thấy rằng: Tần suất xuất hiệntai biến mạch máu não biến động hàng năm, nhưng có sự gia tăng đáng kểtrong những năm gần đây
- Nguyễn Mạnh Phúc và Nông Đình Nhất [14] nghiên cứu về tai biếnmạch máu não tại bệnh viện trung ương quân đội 108 trong hai năm 1994 –
1995 và nửa năm 1996 qua 325 trường hợp có nhận xét: tai biến mách máunão gặp nhiều nhất ở tuổi trên 60; nam gặp nhiều hơn nữ ở mọi lứa tuổi; thểnhồi máu não (68%) nhiều hơn chảy máu não (55,5%)
- Nguyễn Minh Hiển, Nguyễn Xuân Thản và Như Đình Sơn [15]:nghiên cứu về tai biến mạch máu não tại bệnh viện Quân y 103 trong 10 năm(1991 – 2000) với tổng số 1379 bệnh nhân: tỷ lệ tai biến mạch máu não chiếm
Trang 1329,2% tổng số bệnh nhân Thần kinh; số nam gấp đôi số nữ; tỷ lệ tử vongtrong tháng đầu là 13,9%; tai biến mạch máu não xảy ra quanh năm, nhưngnhiều vào các tháng 10,11,12 và tháng 1; tuổi hay gặp từ 50 – 70 và tuổi trungbình là 58,2; yếu tố nguy cơ chính là tăng huyết áp, hẹp van hai lá, đái tháođường và tiền sử đột quỵ.
- Phan Hồng Minh [24] qua một số nhận xét về tình hình dịch tễ tai biếnmạch máu tại huyện Thanh Oai – Hà Tây (1989 – 1994) cho thấy: tỷ lệ hiệnmắc ĐQN hàng năm là 87/100.000 dân; tỷ lệ tử vong là 25/100.000 dân,ĐQN tăng dần theo lứa tổi hay gặp ở tuổi trên 50; nam nhiều hơn nữ; tănghuyết áp là yếu tố nguy cơ chính (53,37%); nghiện rượu, thuốc lá, bệnh timcũng là nguy cơ quan trọng nhưng ít gặp hơn; bệnh có thể gặp quanh năm,nhưng nhiều hơn vào những tháng thay đổi thời tiết
- Nguyễn Văn Đăng, Ngô Đăng Thục và cộng sự đã điều tra dịch tễ họccủa tai biến mạch máu não trong cộng đồng tại huyện Thanh Trì [3]
- Lê Bá Hưng [12] đã tìm hiểu tai biến mạch máu não ở Thanh Hóa
- Nghiên cứu của Trần Văn Tuấn tại tỉnh Thái Nguyên năm 2000-2003cho thấy: tỷ lệ mắc ở khu vực thành phố cao hơn ở khu vực nông thôn(p<0,05); đột quỵ não gặp nhiều ở người có trình độ phổ thông trở xuống; tỷ
lệ tử vong tăng dần theo tuổi, tuổi tử vong trung bình là 67,96% ± 10,86,nhóm trên 60 tuổi tỷ lệ tử vong cao nhất; ĐQN xảy ra ở các giờ trong ngày,nhưng nhiều nhất là từ 4 đến 12 giờ, nhiều nhất ở tháng 2, 5, 11 [27]
• Các điều tra cơ bản về tăng huyết áp và nghiên cứu yếu tố nguy cơ của độtquỵ não:
- Đào Ngọc Phong [6] nghiên cứu nhịp sinh học người cao tuổi và tácđộng khí hậu tới tai biến mạch máu não theo nhịp ngày và đêm, nhịp mùa
Trang 14trong năm thấy rằng: nguyên nhân đột quỵ não ở người già chủ yếu là do tănghuyết áp (62,2%).
- Bùi Thị Lan Vi, Vũ Anh Nhi [5] nghiên cứu khảo sát tần suất các yếu
tố nguy cơ tai biến mạch máu não của những bệnh nhân được điều trị tại khoanội thần kinh bệnh viện chợ Rẫy từ tháng 39/2003 đến tháng 2/2004: tỷ lệmắc bệnh ở nam cao hơn nữ; tuổi trung bình bị đột quỵ là 62,3; tần suất bệnhnhân bị đọt quỵ có tăng huyết áp khá cao, chiếm 72% ở nhóm NMN và 75%
ở nhóm XHN; bệnh nhân càng có nhiều yếu tố nguy cơ kết hợp thì nguy cơđột quỵ càng tăng
- Theo Phạm Gia Khải , bệnh van tim, trong đó chủ yếu là bệnh van hai
lá đơn thuần hoặc phối hợp là nguyên nhân thứ hai gây ĐQN, chiếm 14,8%[22]
- Theo Trần Văn Tuấn, trong các yếu tố nguy cơ thì THA chiếm tỷ lệcao nhất (82,17%), tiếp theo là nhiễm lạnh (44,9%) Ở độ tuổi trên 70, các yếu
tố nguy cơ cao là tăng huyết áp (53,7%), béo phì (69%), đột quỵ tái phát(83,4%), ăn nhiều muối (51,2%) Ở độ tuổi khác, các nguy cơ này chiếm tỷ lệ
Trang 15nghĩ rằng ĐQN có thể phòng ngừa và một số lớn không biết rằng kiểm soáttốt huyết áp, tiểu đường… có thể phòng ngừa được ĐQN.
- Nguyễn Văn Triệu và cộng sự [21] đánh giá tình trạng hiểu biết về độtquỵ não của 1056 người dân thành phố Hải Dương: hiểu biết đại bộ phận dânchúng nói chung về đột quỵ, các triệu chứng, tiến triển của đột quỵ… còn rấtthấp; chỉ có 23,6% số người được phỏng vấn cho là đột quỵ có dấu hiệu báotrước
1.3.Một số yếu tố nguy cơ của đột quỵ não.
Ở Việt Nam, ước tính hằng năm có khoảng 200 nghìn người bị đột quỵ
và số người bị đột quỵ đang có xu hướng trẻ hóa Bệnh có xu hướng xuất hiênnhiều ở nhóm có nguy cơ cao Các yếu tố nguy cơ có thể được chia thành hainhóm sau [20] [2]:
1.1.1 Các yếu tố cá nhân.
1.1.1.1. Tuổi.
Người già (tuổi > 55, đặc biệt 60-80 tuổi) mắc bệnh nhiều nhất sau đóđến tuổi trung niên và giảm dần ở lứa tuổi thanh thiếu niên, cuối cùng tỷ lệmắc bệnh ở trể em là thấp nhất [20],[2]
1.1.1.2. Giới tính.
Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ trong mọi nhóm tuổi (tỷ lệ Nam/Nữ là2,2/1) [2]
1.1.1.3. Chủng tộc.
Người da đen có tỷ lệ mắc đột quỵ cao nhất sau đó đến người da vàng
và cuối cùng là người da trắng, chưa rõ nguyên nhân [2]
Trang 161.1.1.4. Yếu tố di truyền.
Tiền sử gia đình, cha mẹ bị đột quỵ thì con cái có nguy cơ bị đột quỵcao hơn Nghiên cứu ở một số cặp song sinh cho thấy: tỷ lệ cùng bị đột quỵ là3,6% ở song sinh hai hợp tử và lên đến 17,7% ở song sinh một hợp tử cácnghiên cứu trên mô hình chuột cao huyết áp chuyển sang đột quỵ và chuột cóhuyết áp bình thường cho thấy có một vị trí gen nguy cơ bị nhồi máu não[18]
1.1.2 Các bệnh nguy cơ gây đột quỵ não.
1.1.1.1. Tăng huyết áp.
Tần suất bệnh nhân bị đột quỵ có tăng huyết áp khá cao, chiếm 72,3% ởnhóm nhồi máu não và 75% ở nhóm xuất huyết não Tỷ lệ nhồi máu não vàxuất huyết não tăng theo mức huyết áp, cao nhất ở nhóm tăng huyết áp giaiđoạn 2 [5]
1.1.1.2. Bệnh tim.
Xơ vữa động mạch cảnh trong và ngoài là nguyên nhân phổ biến nhấtgây nhồi máu não Đặc biệt ở người cao tuổi, cứ 10 năm tần số nhồi máunaoxtawng gấp đôi [18],[3]
Huyết khối từ tim: trong đó đáng lưu ý là bệnh rung nhĩ Những người
có bệnh rung nhĩ thì nguy cơ nhồi máu não tăng lên 17 lần so với ngườikhông bị bệnh và là nguyên nhân quan trọng nhất gây nhồi máu não ở ngườitrẻ [13]
1.1.1.3. Rối loạn lipid máu.
74,8% bệnh nhân nhồi máu não và 68,1% bệnh nhân xuất huyết não córối loạn lipid máu (p>0,05) [5]
Trang 171.1.1.4. Đái tháo đường.
Đái tháo đường làm tăng nguy cơ đột quỵ não lên gấp 2 lần Ngoài rađái tháo đường còn liên quan đến các yếu tố nguy cơ khác cảu đột quỵ nãonhư tăng huyết áp, các bệnh lý tim mạch khác [1]
1.1.1.3.3 Các yếu tố liên quan đến lối sống.
1.3.3.1 Hút thuốc lá.
Hầu hết bệnh nhân hút thuốc là nam giới Hút thuốc lá liên quan vớinhồi máu não rõ rệt hơn xuất huyết não (p=0,0000) Nguy cơ đột quỵ tăngcùng với lượng thuốc hút trong ngày tăng [5]
1.3.3.2 Rượu.
Mối quan hệ đột quỵ não với rượu bia được biểu diễn theo hình chữ U,nghĩa là uống rượu ít hoặc không uống chút nào và uống nhiều rượu dườngnhư tăng nguy cơ đột quỵ, trong khi đó uống rượu trung bình (3 ly/ngày) cónguy cơ đột quỵ thấp nhất (15,4%) [5]
Cư dân Châu Á mắc bệnh nhiều hơn Đông Âu, tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn
cả là ở các cư dân Tây Âu và Bắc Mỹ Dân thành phố mắc bệnh nhiều hơnnông thôn [2]
Trang 181.4.Thực trạng bệnh đột quỵ não tại Việt Nam.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2004, tại Châu Á - TháiBình Dương có 4,4 triệu người ở Đông Nam Á và 9,1 triệu người ở Tây TháiBình Dương đã từng bị đột qụy Đột qụy có thể gây ra những hậu quả rất nặng
nề như tử vong hay tàn phế vĩnh viễn
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y Tế năm 2008 tử vong do đột quỵđứng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong ở cả nam và nữ: 18% tử vong
do đột quỵ ở nam và 23% tử vong do đột quỵ ở nữ
Số lượng bệnh nhân đột quỵ trong bệnh viện ngày càng tăng Đã cónhiều báo cáo dịch tễ học ở các địa phương trong cả nước, tuy nhiên số liệuthu được rất khác nhau
- Theo Dương Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Chương và cộng sự [8]: tỷ lệđột quỵ chung của toàn tỉnh Nghệ An tại thời điểm tháng 3/2008 là355,9/100.000 dân, tỷ lệ hiện mắc dao động giữa các huyện từ 201,8 –436,0/100.000 dân, tỷ lệ hiện mắc ĐQN cao nhất ở thành phố Vinh và thấpnhất ở huyện Tương Dương, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05; tỷ lệmới mắc chung của tỉnh Nghệ An trong thời gian nghiên cứu là104,7/100.000 dân; tỷ lệ tử vong do ĐQN trong năm 2007 – 2008 là65,12/100.000 dân và tỷ suất chết/mắc trong nghiên cứu này là 14,2%
- Theo Trịnh Viết Thắng, Nguyễn Minh Hiện và cộng sự [28]: Tỷ lệhiện mắc đột quỵ não tại tỉnh Khánh Hòa là 294,7/100.000 dân, nam/nữ là1,54, tuổi hiện mắc trung bình 64,95±11,5 Tỉ lệ mới mắc năm 2007-2008 là96,2/100.000 dân/năm Tỉ lệ chết/mắc là 11,2% Tần xuất một số yếu tố nguycơ: Tăng huyết áp 80,5%; rối loạn lipid máu 34,4%; tiểu đường 32,8%; Hẹpđộng mạch cảnh 33,3%, nghiện rượu 23,4%; nghiện thuốc lá 29,9%; cơn thiếumáu não cục bộ thoáng qua (TIA) 14,3%; bệnh tim mạch 10,7%
Trang 191.5.Các biện pháp kiểm soát được bệnh áp dụng trên Thế giới và Việt Nam.
1.1.1 Kiểm soát và điều trị các bệnh liên quan.
1.1.1.1 Kiểm soát và điều trị tăng huyết áp.
Tăng huyết áp: tại Việt Nam bệnh tăng huyết áp ngày càng tăng, số liệuthống kê cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp tăng từ 11% lên đến 16% năm 2004,riêng tại Tp.HCM có đến 27% người lớn tăng huyết áp [23] Tăng huyết ápngười lớn được chẩn đoán khi huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHgvà/hoặc huyết áp tâm trương (HATT) ≥ 90 mmHg Nghiên cứu gộp cho thấyđiều trị giảm huyết áp sẽ giảm 30% đến 40% nguy cơ đột quỵ [45]
Thuốc hạ HA làm giảm tỷ lệ tái phát ĐQN Tuy vậy HA không nêngiảm tích cực ở những bệnh nhân nghi ngờ ĐQN huyết động hoặc hẹp độngmạch cảnh 2 bên vì có thể gây ra tình trạng thiếu máu nặng nề hơn cho não[18]
1.1.1.2 Kiểm soát và điều trị đái tháo đường.
Nên kiểm tra đường huyết định kỳ, phát hiện sớm các bất thường trongchỉ số đường huyết và kịp thời điều trị nhằm giảm nguy cơ bị ĐQN [10]
Điều chỉnh đường huyết bằng thay đổi lối sống và dùng thuốc theo từngbệnh nhân cụ thể
1.1.1.3 Kiểm soát và điều trị rối loạn mỡ máu.
Các nghiên cứu dịch tễ chứng minh tăng cholesterol toàn phần và tăngLDL-C sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ thiếu máu cục bộ [38],[42] Nghiên cứugộp trên > 90,000 bệnh nhân chứng minh giảm LDL-C bằng statin sẽ giảmnguy cơ đột quỵ [30]
1.1.1.4 Liệu pháp chống đông máu.
Trang 20Aspirin hoặc thuốc chống đông đường uống khuyến cáo cho[10],[13]:+ Phụ nữ ≥ 45 tuổi (liều thấp).
+ Bệnh nhân rung nhĩ không do valve tim và có độ tuổi 65-75 tuổi, không cócác yếu tố nguy cơ tim mạch
Bệnh nhân được dùng thuốc chống đông máu để làm giảm khả năng bịĐQN ở các bệnh nhân mắc bệnh nguy cơ gây ĐQN hoặc để ngăn ngừa táiphát ĐQN ở bệnh nhân có tiền sử ĐQN trước đó [18]
1.1.2 Khuyến cáo và kiểm soát các yếu tố liên quan đến lối sống.
Với những tác hại do sử dụng thuốc lá như đã nêu ở các phần trên thìviệc từ bỏ hút thuốc lá sẽ làm giảm nguy cơ bị ĐQN
Uống rượu bia nhiều gây tăng nguy cơ ĐQN do vậy nên hạn chế uốngrượu bia [10]
Ăn giảm muối và chất béo bão hòa, ăn nhiều rau, củ, quả và chất xơ sẽlàm giảm nguy cơ bị ĐQN [18]
Ăn cá ít nhất 1 lần/ tháng có thể giảm nguy cơ ĐQN [43]
Bổ sung vitamin, acid folic…cần thiết cho cơ thể để tránh các bệnhnguy cơ gây ĐQN [25]
Hoạt động thể lực liên quan đến những lợi ích về cân nặng, HA, mỡmáu và dung nạp đường huyết từ đó sẽ hạn chế nguy cơ ĐQN hoạt động thểlực thường xuyên 2-5 giờ/1 tuần làm giảm đáng kể nguy cơ bị ĐQN [36] Khichỉ số BMI >25 cần có chế độ ăn giảm cân, tránh béo phì – nguy cơ gây racác bệnh lý tim mạch dẫn đến tăng khả năng bị ĐQN [39]
Trang 21CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1Thời gian nghiên cứu.
Tháng 6 năm 2014
2.2Địa điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu được tiến hành tại hai xã Minh Đức và Trung Thành thuộchuyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đây là hai xã đại diện cho huyện: một xã
xa trung tâm huyện (xã Trung Thành) và một xã gần trung tâm huyện (xãMinh Đức) Số bệnh nhân mắc một số bệnh tại cộng đồng khá cao, trong đó
có đột quỵ não Dân cư chủ yếu làm việc trong các khu công nghiệp và trồngtrọt
Xã Minh Đức có diện tích 18,09km2 và dân số là 6.797 người, mật độdân số đạt 377,6 người/km2
Xã Trung Thành có diện tích 9,05 km², dân số là 10.721 người, mật độ
cư trú đạt 1.185 người/km²
2.3Đối tượng nghiên cứu.
Người có vai trò chính trong chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình
2.4Thiết kế nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.5Mẫu nghiên cứu.
2.4.1 Cỡ mẫu.
Số người cần phỏng vấn được tính theo công thức tính cõ mẫu cho ướclượng tỷ lệ của một nghiên cứu mô tả:
Trang 22n = Trong đó:
− n là cỡ mẫu tối thiểu
− p = 0,46 (là tỷ lệ người biết ít nhất một thói quen làm tăng nguy cơ đột quỵnão, theo kết quả trước đó của Đỗ Thiện Trung năm 2010)
− α: mức ý nghĩa thống kê = 0,05
− : mức độ tin cậy (ứng với α = 0,05) = 95%
− Giá trị Z = 1,96 thu được từ bảng Z
− Ε là một tỷ lệ so với tỷ lệ p (ε thường lấy từ 0,1 dến 0,4 của p; trong nghiêncứu này lấy ε = 0.15)
Thay số vào tính và nhân với hệ số thiết kế = 2 được n = 400 hộ
2.4.2 Chọn mẫu.
Chọn chủ đính huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (huyện đại diện cómột số bệnh nhiều hơn các huyện khác trong tỉnh) Từ đó chọn hai xã đạidiện: một xã xa trung tâm huyện (xã Trung Thành) và một xã gần trung tâmhuyện (xã Minh Đức) Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 10 đơn vị hành chính Mỗiđơn vị hành chính chọn 20 hộ Hộ đầu chọn ngẫu nhiên, các hộ sau chọn theocổng liền cổng đến khi đủ 20 hộ
Trang 232.6Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
Phỏng vấn trực tiếp người có vai trò CSSK trong các hộ gia đình tại hai
xã Minh Đức và Trung Thành
Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn để thu thập thông tin Đối tượng đượcphỏng vấn trả lời theo mẫu câu hỏi điều tra Các thông tin chính bao gồm:
− Các thông tin cá nhân của đối tượng, bao gồm cả tiền sử mắc bệnh nguy cơ
gây ĐQN và phơi nhiễm với một số YTNC gây ĐQN
− Các câu hỏi tìm hiểu kiến thức về bệnh ĐQN và phòng chống ĐQN của đối
− Tỷ lệ đối tượng theo các nhóm tuổi
− Tỷ lệ đối tượng theo giới
− Tỷ lệ đối tượng theo nghề nghiệp
− Tỷ lệ đối tượng theo trình độ học vấn
− Tỷ lệ đối tượng có tiền sử mắc đột quỵnão
− Tỷ lệ đối tượng hút thuốc lá
− Tỷ lệ đối tượng uống bia/rượu
− Tỷ lệ đối tượng THA
− Tỷ lệ đối tượng bị béo phì
Mục tiêu 1 − Tỷ lệ đối tượng có kiến thức về biểu
hiện của ĐQN
Trang 24− Tỷ lệ đối tượng có kiến thức về hậu quảcủa ĐQN
− Tỷ lệ đối tượng có kiến thức về bệnhnguy cơ dẫn đến ĐQN
− Tỷ lệ đối tượng có kiến thức về thóiquen dẫn đến ĐQN
− Tỷ lệ đối tượng có kiến thức về khảnăng dự phòng ĐQN
− Tỷ lệ đối tượng thực hành dự phòngĐQN
− kiến thức về hậuquả của ĐQN
− kiến thức về bệnhnguy cơ dẫn đếnĐQN
− kiến thức về thóiquen dẫn đến ĐQN
− kiến thức về khảnăng dự phòngĐQN
− Kiến thức thựchành dự phòngĐQN
Mục tiêu 2 − Liên quan giữa giới, nhóm tuổi và kiến
− Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Excel và Stata 10
− Các chỉ số nghiên cứu được tính toán theo tỷ lệ %, số trung bình
− Đánh giá mức độ hiểu biết và thực hành dựa vào tỷ lệ % điểm kiến thức vàđiểm thực hành trung bình so với điểm mong đợi và các mức đánh giá kiếnthức, thực hành
Trang 25+ Cách tính điểm kiến thức: đối với mỗi câu hỏi kiến thức, mỗi ý trả lời đúngđược tính một điểm, có bao nhiêu ý đúng thì được bấy nhiêu điểm Điểmmong đợi với mỗi câu hỏi về kiên thức được tính bằng số điểm mong muốnđạt được đối với câu hỏi đó ĐKTTB được tính bẳng tổng số ý trả lời đúngcho câu hỏi đó/tổng số người được hỏi ĐKTTB càng cao có nghĩa là hiểubiết càng nhiều.
Đánh giá điểm kiến thức theo các mức độ: Nếu ĐTNC chỉ đạt <50%tổng số ĐMĐ thì có kiến thức ở mức độ kém; 50% - dưới 70% ĐMĐ thì cókiến thức trung bình; 70 – dưới 90% ĐMĐ trở lên thì có kiến thức khá và trên90% thì có điểm kiến thức tốt
+ Điểm mong đợi chính là số điểm mà nhóm nghiên cứu mong muốn người dân
có thể đạt được để phòng ngừa bệnh tật Điểm mong đợi về kiến thức và thựchành đối với bệnh ĐQN dựa trên những khuyến cáo của Bộ Y tế về cáchphòng chống bệnh
2.9Khống chế sai số.
− Thống nhất các chỉ số, đối tượng, thời gian nghiên cứu, phương pháp thu thậpthông tin rõ ràng
− Tập huấn kỹ cho điều tra viên và giám sát viên trước khi thu thập số liệu
− Điều tra thử và hoàn thiện lại bộ phiếu cho phù hợp trước khi tiến hành
− Điều tra viên là các cán bộ y tế xã, thôn bản có kinh nghiệm và được tập huấnkỹ
− Giám sát viên là những người có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu Hàngngà kiểm tra phiếu đã phỏng vấn để phát hiện sai sót và điều chỉnh kịp thời.2.10 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Trang 26− Nghiên cứu đã được hội đồng đạo đức Đại học Y phê duyệt, cươn phéptriển khai.
− Nhóm nghiên cứu đã thông báo về kế hoạch nghiên cứu với địa phương
− Kết quả nghiên cứu được phản hồi lại cho địa phương nếu họ yêu cầu
Trang 27CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1Thông tin về đối tượng nghiên cứu
Bảng 1: Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu (n=733)
Về trình độ học vấn: Trong số đối tượng phỏng vấn có trình độ học vấnchủ yếu đạt đến cấp trung học cơ sở (41,5%) Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng mùchữ hoặc chỉ biết đọc, biết viết chiếm 14,2%
Trang 28Về nghề nghiệp: Có tới 63,8% đối tượng nghiên cứu làm nghề nông Tỷ
lệ thất nghiệp trong nhóm đối tượng nghiên cứu chiếm 9,3%
Bảng 2: Tỷ lệ đối tượng có tiền sử mắc bệnh đột quỵ não.
Nhận xét: Trong số đối tượng nghiên cứu, số người có tiền sử mắc
ĐQN (0,6%) thấp hơn rất nhiều tỷ lệ người không có tiền sử bệnh (99,4%)
Trang 29Bảng 3: Tỷ lệ phơi nhiễm với một số yếu tố nguy cơ gây đột quỵ não.
TT Tiền sử bệnh nguy cơ gây ĐQN Số người Tỷ lệ %
Nhận xét: Trong số đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ đối tượng phơi nhiễm
với yếu tố nguy cơ “uống bia/rượu” là cao nhất (31,0%) Số đối tượng “béophì” chiếm tỷ lệ thấp nhất (4,8%)
Bảng 4: Xếp loại kinh tế của hộ gia đình.
Nhận xét: Dựa vào xếp loại kinh tế theo đánh giá của xã, tỷ lệ đối
tượng thuộc hộ gia đình có kinh tế trung bình, khá/giàu chiếm 83,5% cao hơnhẳn so với tỷ lệ đối tượng thuộc hộ nghèo và cận nghèo 10,6%
Trang 303.2Kiến thức, thái độ về đột quỵ não của đối tượng được phỏng vấn
Bảng 5: Tỷ lệ đối tượng đã được nghe nói đến đột quỵ não.
Nhận xét: Trong nhóm đối tượng được phỏng vấn, tỷ lệ đối tượng đã
nghe nói đến ĐQN chiếm 70,3%
Trang 31Biểu đồ 1: Kiến thức của đối tượng về dấu hiệu của đột quỵ não.
Nhận xét: Số người biết biểu hiện “đau đầu” chiếm tỷ lệ cao nhất
(50,9%), tiếp theo là biểu hiện “chóng mặt” chiếm (42,0%) Dấu hiệu “nhìnmờ/nhìn đôi” được biết đến ít nhất (5,7%) Số đối tượng không biết biểu hiệnnào chiếm tỷ lệ khá cao 38,3%
Trang 32Biểu đồ 2: Kiến thức của đối tượng về hậu quả của đột quỵ não.
Nhận xét: Số đối tượng cho rằng hậu quả của ĐQN là “liệt” chiếm tỷ lệ cao
nhất (55,8%) Tỷ lệ số đối tượng cho rằng “tử vong” là hậu quả của ĐQNđứng thứ 2 (52,5%) Có 35,1% đối tượng không biết bất kỳ hậu quả nào củaĐQN