Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
475,86 KB
Nội dung
1 LƠI MƠ ĐÂU Tính cấp thiết việc chọn đề tài Khi xuất hiện, logistics xem phương thức kinh doanh mới, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Cùng với trình phát triển, logistics chun mơn hóa trở thành hoạt động quan trọng giao thương quốc tế Ngày nay, tồn cầu hóa mạnh mẽ, đòi hỏi phối hợp cao hoạt động vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông, đường hàng không Internet Điều làm cho hệ thống logistics trở nên phức tạp Ở Việt Nam, logistics thuật ngữ mẻ Hầu hết người cho hoạt động logistics đơn hoạt động giao nhận hàng hóa hay chí dịch vụ vận tải Bởi mà công ty từ công ty vận tải đường đến nhà giao nhận, hàng vận tải hàng không bưu điện dùng từ “logistics” để mơ tả họ cung cấp Trong năm trở lại đây, nhận thức tầm quan trọng hoạt động logistics phát triển đất nước, Nhà nước ta có nhiều quy hoạch, đầu tư vào sở hạ tầng để tạo điều kiện phát triển sâu rộng hoạt động logistics Mặc dù, với thuận lợi có, nước ta có nhiều tiềm để phát triển logistics tương lai “sinh sau đẻ muộn” nên lực hệ thống logistics nước ta nhiều yếu hạn chế Để phát triển ngành logistics cách toàn diện thời gian tới, việc xây dựng kế hoạch hành động logistics vấn đề cấp thiết Chính thế, nhóm định chọn đề tài “Thực trạng đánh giá lực ngành logistics Việt Nam” với mong muốn phân tích chuyên sâu vấn đề hệ thống logistics Việt Nam từ đánh giá lực, tìm giải pháp để phát triển ngành logistics Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiểu luận sâu vào tìm hiểu đối tượng nghiên cứu ngành logistics Việt Nam đến thời điểm cuối năm 2017 Về mặt nội dung, tiểu luận phân tích thực trạng ngành logistics nước, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện thúc đẩy hoạt động ngành logistics Về mặt thời gian, tiểu luận đề cập đến nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2017 kiến nghị giải pháp vòng năm tới Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tổng hợp số liệu Phương pháp so sánh, đối chiều Phương pháp phân tích SWOT Kết cấu đề tài Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Lý luận chung logistics Chương 2: Thực tiễn phát triển ngành logistics Việt Nam tính đến năm 2017 Chương 3: Một số đề xuất phát triển ngành logistics Việt Nam NÔI DUNG I Cơ sơ ly thuyêt I.1 Khái niệm chung logistics Cho đến chưa có định nghĩa thống logistics Tùy theo giai đoạn phát triển nghiên cứu logistics quan điểm khác nhà nghiên cứu mà cách định nghĩa khác logistics đưa Theo Christopher (2012), “logistics trình quản trị chiến lược thu mua, di chuyển dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm (và dịng thơng tin tương ứng) thơng qua kênh tổ chức marketing để tối đa hóa lợi nhuận tương lai thơng qua việc hồn tất đơn hàng theo cách hiệu vềs mặt chi phí.” David (2014) cho “hệ thống Logistics (Logistics Network) nhóm cách tiếp cận sử dụng để liên kết nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng cách hiệu để hàng hóa sản xuất phân phối số lượng, địa điểm thời điểm nhằm mục đích giảm thiểu chi phí toàn hệ thống đồng thời đáp ứng yêu cầu mức độ phục vụ” Theo quan điểm Đoàn Thị Hồng Vân (2006), “logistics trình tối ưu hoá địa điểm thời điểm vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế.” Như rút nhận định logistics q trình tối ưu hóa vị trí, thời gian, lưu trữ, vận chuyển nguồn tài nguyên từ điểm đầu dây chuyền cung ứng đến tay người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với mức chi phí hợp lý I.2 Các giai đoạn hình thức phát triển logistics Theo Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP), trình phát triển logistics bao gồm ba giai đoạn sau: + Giai đoạn 1960 – 1970: Phân phối vật chất Phân phối vật chất hoạt động phân phối bên doanh nghiệp Các hoạt động bao gồm: vật tải, phân phối, bảo quản hàng hóa, quản lý tồn kho, bao bì đóng gói, dãn nhãn, hay cịn gọi logistics đầu + Giai đoạn 1980 – 1990: Chuỗi logistics Từ năm 1980, nhận thức trước logistics thay đổi, logistics nhìn nhận quản lý hai mặt: đầu vào cung ứng vật tư đầu phân phối sản phẩm nhằm cải thiện hoạt động quản lý nâng cao hiệu kinh tế Sự kết hợp quản lý logistics gọi chuỗi logistics + Giai đoạn 2000 đến nay: Quản trị chuỗi cung ứng Bước sang giai đoạn nay, logistics quản lý từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất tới người tiêu dùng cuối Như vậy, ngồi logistics đầu vào logistics đầu hoạt động hệ thống theo dõi, kiểm tra sản phẩm, lập chứng từ liên quan nhằm tăng giá trị sản phẩm bao gồm chuỗi Bên cạnh đó, quản trị chuỗi cung ứng coi trọng việc phát triển mối quan hệ với bên liên quan người giao nhận, kho bãi, người vận tải, người cung cấp công nghệ thông tin Tương ứng với ba giai đoạn trên, đến logistics phát triển hình thành năm hình thức hoạt động bên tham gia: • Logistics bên thứ (1PL – First Party Logistics): hoạt động logistics doanh nghiệp sở hữu sản phẩm/hàng hố tự tổ chức thực để đáp ứng nhu cầu thân doanh nghiệp • Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics): hoạt động logistics nhà cung cấp logistics thực cho một/một vài hoạt động nhỏ chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu chủ hàng • Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics): hoạt động logistics doanh nghiệp độc lập thay mặt chủ cửa hàng tổ chức thực quản lý dịch vụ logistics cho phận chức • Logistics bên thứ bốn (4PL – Four Party Logistics): bên cung cấp dịch vụ tích hợp, gắn kết nguồn lực tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi cung ứng • Logistics bên thứ năm (5PL – Fifth Party Logistics): dịch vụ logistics cung cấp sở thương mại điện tử Các nhà cung cấp 5PL sử dụng hệ thống quản lý (hệ thống quản lý đơn hàng, hệ thống quản lý kho hàng hệ thống quản lý vận tải) tích hợp hệ thống chung, sử dụng công nghệ thông tin để quản lý bên chuỗi phân phối I.3 Đặc điểm logistics Theo giáo trình Logistics Vận tải quốc tế (Trường Đại học Ngoại thương, 2009)1, logistics có số đặc điểm sau: Logistics trình Điều có nghĩa logistics khơng phải hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, liên quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, thực cách khoa học có hệ thống qua bước : nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt hồn thiện Do đó, logistics xun suốt giai đoạn, từ giai đoạn đầu vào giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối Logistics liên quan đến tất nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Nguồn tài ngun khơng có vật tư, nhân lực, mà cịn bao gồm dịch vụ, thơng tin, bí công nghệ… Logistics tồn hai cấp độ: hoạch định tổ chức Ở cấp độ thứ nhất, vấn đề đặt phải lấy nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm hay dịch vụ… đâu ? vào ? vận chuyển chúng đâu ? Do xuất vấn đề vị trí Cấp độ thứ hai quan tâm đến việc làm để đưa nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng I.4 Vai trò logistics 4.1 Đối với hoạt động kinh tế quốc tế Xu tất yếu thời đại ngày toàn cầu hố kinh tế giới Sự phát triển sơi động thị trường toàn cầu làm cho giao thương quốc gia, khu vực giới tăng cách mạnh mẽ đương nhiên kéo theo nhu cầu vận tải, kho bãi, dịch vụ phụ trợ… Vai trò logistics ngày trở nên quan trọng Logistics công cụ hữu hiệu dùng để liên kết hoạt động kinh tế quốc tế, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Việc áp dụng hệ thống logistics tồn cầu tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất hàng hóa từ khâu đầu vào nguyên vật liệu khâu phân phối sản phẩm cuối đến tay khách hàng sử dụng, khắc phục ảnh hưởng yếu tố khơng gian, thời gian chi phí sản xuất cho hoạt động kinh tế quốc tế, nhờ hoạt động ln “kết dính” với thực cách có hệ thống, đạt hiệu cao Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường kinh doanh quốc tế Hệ thống logistics có tác dụng cầu nối đưa hàng hóa đến thị trường theo yêu cầu thời gian địa điểm đặt Do đó, với hỗ trợ hệ thống logistics, quyền lực nhiều công ty vượt khỏi biên giới địa lý nhiều quốc gia Một mặt, nhà sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trường cho sản phẩm mình, mặt khác, thị trường kinh doanh quốc tế mở rộng phát triển Logistics góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế Thực tiễn, giao dịch buôn bán quốc tế thường phải sử dụng đến nhiều loại giấy tờ, chứng từ rườm rà, làm tiêu tốn nhiều chi phí, ảnh hưởng lớn tới tốc độ hiệu hoạt động buôn bán quốc tế Logistics cung cấp dịch vụ đa dạng trọn gói, khơng khắc phục yếu điểm mà cịn nâng cấp chuẩn hóa chứng từ giảm khối lượng cơng việc văn phịng lưu thơng hàng hóa, từ nâng cao hiệu bn bán quốc tế Ngoài ra, phát triển logistics điện tử (electronic logistics) tạo cách mạng dịch vụ vận tải logistics, chi phí cho giấy tờ, chứng từ lưu thơng hàng hóa giảm tới mức tối đa, chất lượng dịch vụ logistics ngày nâng cao thu hẹp cản trở mặt khơng gian thời gian dịng lưu chuyển nguyên vật liệu hàng hóa Các quốc gia xích lại gần hoạt động sản xuất lưu thông 4.2 Đối với kinh tế quốc dân Có thể nói rằng, logistics có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo nên lợi cạnh tranh cho quốc gia Ở quốc gia, vùng địa lý có đặc điểm địa hình khác nhau, nguồn tài ngun khống sản khác có phương thức lao động, tập quán khác nhau, cần phải có phân bố, xếp ngành sản xuất, khu công nghiệp, trung tâm kinh tế cho phù hợp với điều kiện riêng tổng thể nhằm phát huy nguồn lực cách hiệu Hệ thống logistics góp phần vào việc phân bố ngành sản xuất cách hợp lý để đảm bảo cân đối tăng trưởng toàn kinh tế quốc dân Đối với kinh tế nào, việc lưu thơng phân phối hàng hố, trao đổi giao lưu thương mại vùng nước với với nước ngồi ln hoạt động thiết yếu Nếu thơng suốt, có hiệu quả, góp phần to lớn làm cho ngành sản xuất phát triển; cịn bị ngưng trệ tác động xấu đến toàn sản xuất đời sống Khi xem xét góc độ tổng thể, ta thấy logistics mối liên kết kinh tế gần tồn q trình sản xuất, lưu thơng phân phối hàng hóa Hoạt động logistics khơng làm cho q trình lưu thơng, phân phối thơng suốt, chuẩn xác an tồn, mà cịn giảm chi phí vận tải Nhờ hàng hố đưa đến thị trường cách nhanh chóng, kịp thời Người tiêu dùng mua hàng hố cách thuận tiện, linh hoạt, thỏa mãn nhu cầu Hiện nay, nước phát triển Nhật, Mỹ, chi phí logistics chiếm 1013% GDP; nước phát triển khoảng 15% - 20% GDP, Việt Nam 25% GDP, với nước phát triển tỷ lệ lên đến 30% GDP2 Có thể thấy chi phí logistics chiếm khoản khơng nhỏ kinh tế, tác động tới chịu tác động hoạt động kinh tế khác Một logistics phát triển làm giảm chi phí, đảm bảo thời gian chất lượng cho hoạt động kinh tế khác Như vậy, logistics chuỗi hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hỗ trợ cho luồng chu chuyển nhiều giao dịch kinh tế, phân phối hầu hết loại hàng hóa dịch vụ Do đó, kinh tế quốc dân phát triển nhịp nhàng, đồng dây chuyền logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng 4.3 Đối với doanh nghiệp Ngày doanh nghiệp phải tồn môi trường cạnh tranh khốc liệt, mơi trường doanh nghiệp vừa phải tìm kiếm nguồn lực để sản xuất đồng thời tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm sản xuất Phương tiện liên kết doanh nghiệp với mơi trường hoạt động hệ thống logistics Đối với doanh nghiệp, logistics nhân tố quan trọng giúp giải đầu lẫn đầu vào cho doanh nghiệp cách hiệu Các kênh logistics vừa cung cấp nguyên liệu thô cho sản xuất, tạo điều kiện phát triển vận tải, vừa cung cấp thành phẩm cho hệ thống phân phối vật chất Khơng thế, logistics cịn cung cấp hỗ trợ điểm chuyển giao quyền sở hữu, nhờ q trình từ sản xuất đến phân phối hàng hóa, dịch vụ ln tối ưu hóa Việc giảm chi phí logistics ln nhà quản trị đặt lên hàng đầu chương trình giảm tổng chi phí cho doanh nghiệp Đặc biệt thời gian gần mà tình hình kinh doanh thay đổi với chi phí logistics ngày tăng cao bất ổn giá xăng dầu tăng lên chi phí an ninh Vì với việc phát triển hệ thống logistics giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí trình sản xuất, làm cho trình sản xuất kinh doanh tinh giản đạt hiệu hơn, góp phần tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Ngồi ra, logistics cịn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt marketing hỗn hợp (4P – Right Product, Right Price, Proper Promotion, and Right Place) Chính logistics đóng vai trị then chốt việc đưa sản phẩm đến nơi cần đến, vào thời điểm thích hợp Sản phẩm/dịch vụ làm thỏa mãn khách hàng có giá trị đến với khách hàng thời hạn địa điểm quy định II Thưc tiên phát triển ngành Logistics Việt Nam tinh đên năm 2017 II.1 Thưc trạng lưc Logistics Việt Nam Năng lực logistics Việt Nam đánh giá dựa biến số chiến lược ghi nhận cấu phần chủ yếu hệ thống logistics quốc gia, là: Cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics, người sử dụng dịch vụ logistics Thực trạng lực logistics Việt Nam cấu phần phản ánh II.1.1 Điều kiện sơ hạ tâng Nhìn chung, quan sát thấy sở hạ tầng dịch vụ, hình thức giao thơng Việt Nam phải chịu hạn chế lực định Tuy nhiên hình thức có khác quan trọng phản ánh cấp độ chúng đóng góp vào phát triển hệ thống logistics quốc gia thị trường logistics Tỷ lệ vận tải hàng hóa hình thức giao thơng khác tổng số hoạt động vận tải hàng hóa Việt Nam phản ánh bảng Bảng Tỷ lệ vận tải hàng hóa hình thức giao thơng Việt Nam Hình thức Giao thơng Đường Đường sắt Đường sông Đường biển Đường hàng không Tổng 2013 2014 2015 2016 2017 75.67% 0.65% 17.88% 5.79% 76.58% 0.67% 17.52% 5.20% 77.08% 0.59% 17.16% 5.15% 77.08% 0.59% 17.16% 5.15% 77.47% 0.39% 17.03% 4.82% 0.02% 0.02% 0.02% 0.02% 0.02% 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn: Dựa vào liệu Tổng cục Thống kê 10 Bảng cho thấy vai trị vận tải hàng hóa đường Việt Nam ngày quan trọng Dù đường sắt chạy dọc đất nước từ Bắc đến Nam lượng hàng vận chuyển đường sắt nhỏ có xu giảm dần qua năm Tỷ lệ vận tải hàng hóa đường biển có xu hướng tăng trở lại năm gần vận tải thủy nội địa giảm dần Tỷ lệ vận tải hàng không chiếm tỷ lệ nhỏ khơng “suy suyển” qua năm Tuy nhiên, vấn đề thiếu kết nối phương thức vận tải (ta thường gọi hành lang đa phương thức) kể sở hạ tầng lẫn phát triển dịch vụ Từ năm 2009, 2010, nhiều đề án “Chiến lược phát triển giao thông vận tải” kéo dài 10 năm, 20 năm Thủ tướng phủ phê duyệt, tầm quan trọng logistics tới sản xuất, xuất kinh tế nói chung nhấn mạnh trước nhiều Thế nhưng, năm vừa qua, vị trí quan trọng logistics mờ nhạt, chưa tương xứng với vai trị “mũi nhọn” 1.1.1 Vận tải biển Về cảng biển: Hầu hết cảng biển nước ta xây dựng trước năm 1939, tính đến năm 2017 nước có 44 biển Tổng số bến cảng 254 bến cảng với 59,4km dài cầu cảng, tổng công suất thiết kế khoảng 500 triệu tấn/năm Các cảng biển Việt Nam phân loại thành ba cấp: • Loại I (14 cảng): Là cảng biển có vai trị đặc biệt quan trọng với quy mô lớn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng • Loại II (17 cảng): Là cảng biển có vai trị quan trọng với quy mơ trung bình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương • Loại III (13 cảng): Là cảng chuyên dụng gần khu vực giàn khoan dầu biển phục vụ dầu thơ Ngồi vào ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2190/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 Theo đó, hệ thống cảng biển Việt Nam phát triển theo vùng lãnh thổ, gồm nhóm: • Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình 50 thấp, cơng ty cịn tự làm nhiều cơng đoạn 15 năm tới nhà sản xuất, thương mại, dịch vụ Việt Nam cần thêm 157.500 nhân Như ước tính 15 năm tới Việt Nam cần đào tạo (350.000 + 210.000 + 157.500) = 717.500 nhân logistics cấp Thế nhưng, việc đào tạo nhân lực phục vụ ngành logistic chưa thể đáp ứng số Việc đào tạo nhân lực cho ngành logistics hệ đại học quy tập trung chủ yếu sở đào tạo thuộc ngành thương mại ngành giao thông vận tải Tổng số sinh viên đào tạo vào khoảng 500 sinh viên/năm Ngoài ra, trường khối kinh tế, ngoại thương triển khai bổ sung chuyên ngành đổi chương trình để có nội dung theo yêu cầu xã hội Tuy dự kiến tổng số sinh viên tốt nghiệp năm tới 500 sinh viên/năm Khối giáo dục nghề nghiệp bao gồm trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm đào tạo doanh nghiệp tham gia đào tạo Nhưng có trường cao đẳng, trường trung cấp Thành phố Hồ Chí Minh trường cao đẳng Huế đăng kí mở ngành Logistics Tuy nhiên nhìn chung trường cịn yếu chuyên môn, thiếu giáo viên lực tuyển sinh nên cịn gặp nhiều khó khăn Có trường năm liền khơng tuyển sinh viên nào, có trường tuyển 19 sinh viên cho năm Riêng trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh dù khơng có chun ngành logistics thực tế đào tạo nhân lực làm giao nhận ngoại thương đánh giá cao, năm có 100 sinh viên tốt nghiệp Nói chung, việc đào tạo nguồn nhân lực logistic Việt Nam mắc phải vấn đề sau đây: • Chưa nhận quan tâm quan quản lý nhà nước nhà trường • Số lượng giảng viên, đặc biệt giảng viên đào tạo chuẩn logistics, chưa nhiều • Thiếu sở thực hành • Chương trình đào tạo chưa xây dựng bản, chưa có chuẩn đầu • Thiếu hợp tác với nước ngồi để mở rộng hoạt động đào tạo 51 2.4.3.Cạnh tranh với doanh nghiệp logistics nước Theo thống kê Hiệp hội Logistics, nước có khoảng 1.300 doanh nghiệp logistics hoạt động, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đây ngành kinh tế non trẻ thực phát triển sôi động từ nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Quy mô ngành logistics ước tính vào khoảng 35 – 40 tỷ USD với mức tăng trưởng bình quân từ 16-20%/năm Thống kê Hiệp hội doanh nghiệp Dịch vụ logistics Việt Nam cho thấy, nước có 1.300 doanh nghiệp logistics hoạt động; đó, 80% doanh nghiệp logistics nội địa chiếm 20% thị phần logistics Việt Nam 80% thị phần lại thuộc doanh nghiệp logistics có vốn đầu tư nước ngồi Mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt từ - 10%, tốc độ tăng trưởng đạt 15 - 20% Tuy nhiên, lĩnh vực dường bỏ ngỏ cho nhà đầu tư nước ngoài, từ dịch vụ vận chuyển hàng hóa đường biển, đường hàng không, dịch vụ gom hàng, khai thác kho bãi đến việc xây dựng chuỗi cung ứng… Nhiều tập đoàn logistics hùng mạnh giới bước xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường nước ta Tập đoàn APL, OOCL, Mitsui OSK Line, Maerks Logistics, NYK Logistics…cung cấp đầy đủ loại dịch vụ từ vận tải quốc tế đến vận tải nội địa mà cịn có mạng lưới quốc tế rộng, tài mạnh hệ thống công nghệ thông tin đại Trong đó, doanh nghiệp logistics Việt Nam thực phần nhỏ chuỗi hoạt động nói trên, nhà thầu phụ cho nhà đầu tư logistics nước Việc thiếu liên kết doanh nghiệp logistics với nguyên nhân cản trở phát triển bền vững doanh nghiệp logistics nội địa Bên cạnh đó, cạnh tranh DN nội với công ty logistics đa quốc gia trở thành điều “không tưởng” quy mơ q nhỏ, vốn điều lệ bình qn khoảng - tỉ đồng, nguồn nhân lực đào tạo chuyên ngành thấp mạng lưới phân phối khơng thể có mặt nhiều cảng quốc tế… 52 III Môt sô kiên nghị phát triển lưc Logistics Việt Nam III.1 Cơ sơ hạ tâng 1.1 Đường Nhà nước ta đã, cần phải tiếp tục việc giám sát giới hạn chuyên chở việc thực cấp chứng phép lưu thông đường nhằm nâng cao lực vận tải tăng tuổi thọ cho hệ thống đường nước ta Giấy phép lưu thông điện tử góp phần giúp cho việc lưu thơng nhanh chóng Ở trạm BOT, việc sử dụng giấy lưu thông điện tử đẩy nhanh tiến độ sử dụng sức người, tránh tình trạng khơng mong muốn việc xả trạm Hơn nữa, cần trọng cải thiện mạng lưới đường nước Việt Nam với nước láng giềng khu vực, sửa chữa cung đường xuống cấp chất lượng, khai hoang mở đường thúc đẩy vận tải đường miền xuôi miền núi, vùng sâu vùng xa, nước với nước láng giềng 1.2 Đường sắt Kế hoạch quy hoạch đường sắt theo Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 thủ tướng phủ có đề kế hoạch nâng cao lực đường sắt kèm theo giải pháp Các kế hoạch cụ thể sau • Quy hoạch tổng thể, nâng cấp bước đưa vào cấp kĩ thuật tuyến • • đường sắt Nâng cao thị phần chất lượng Phát triển mạnh vận tải đa phương thức, kết hợp kinh doanh vận tải đường sắt với kinh doanh vận tải ngồi đường sắt • Tập trung nguồn lực, phát triển nguồn nhân lực Việc chuẩn quốc tế hóa đường sắt điều lơ Khơng góp phần nâng cao tốc độ lực vận chuyển hệ thống đường sắt, việc nâng cao chuẩn quốc tế đường sắt giúp thu hút đáp ứng nhiề yêu cầu đòi hỏi ngày cao khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị phần cho vận tải đường sắt, làm thay đổi mặt 53 hệ thống đường sắt nói riêng hệ thống giao thơng vận tải Việt Nam nói chung, tạo điều kiện cho việc giao lưu, phát triển kinh tế nước 1.3 Hàng hải đường thủy nội địa Những năm gần đây, đội tàu biển chưa khai thác có hiệu Chính thế, nhiều tàu cũ độ khai thác không cao Đội tàu cần trọng bảo trì, sửa chửa, trẻ hóa để tăng uy tín đội tàu Việt Nam, tạo lòng tin với chủ hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ vận tải đường biển Việt Nam Tầm quan trọng CNTT quản lý cảng chưa bị phủ định CNTT giúp cho việc quản lý hệ thống cảng biển trở nên thống phạm vi nước, công tac quản lý điều hành nhanh chóng, thuận lợi, doanh nghiệp cảng biển tìm tiếng nói chung Hơn nữa, tổ chức sở liệu báo cáo thống kê hàng hóa thơng qua cảng cách kịp thời, xác, đảm bảo độ tin cậy cao góp phân tiết kiệm nhiều chi phí phát sinh cho doanh nghiệp Vận tải thủy nội địa phần tách rời mạng lưới giao thông nước Nhà nước ta trọng đến việc cải tiến phát triển mạng lưới vận tải này, đặc biệt tuyến liên kết vùng miền Việc tổ chức cải thiện chất lướng tuyến vận tải thủy nội địa giúp giao thông ln thơng suốt Cùng với đó, việc quản lý khai thác tài ngun khống sản bờ sơng vơ quan trọng khơng có quản lý hợp lý chặt chẽ, việc khai thác bừa bãi dễ dẫn đến nhiều tượng thay đổi dịng chảy, sụt lở bờ sơng, tạo nên bãi cạn, gây nên ách tắc giao thông tuyến sông 1.4 Đường hàng không Mặc dù tỷ lệ chuyên chở đường hàng không nhỏ so với tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển không thay đổi qua năm phủ nhận tầm quan trọng vận tải hàng khơng, có mặt hàng chuyên chở đường hàng không mặt hàng quý hiếm, giá trị cao, mau hỏng, Chính tính chất mặt hàng nên cần phải trọng đến an ninh an toàn, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu 54 cầu tăng trưởng ngành, trọng đến đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng nâng cao lực khai thác cảng hàng khơng có sản lượng hành khách tăng trưởng cao, có tiềm phát triển Các cảng lớn Nội Bài, Tân Sơn Nhất cảng có lượng lưu thơng lớn, khơng tránh khỏi tình trạng q tải, cần có hệ thống kiểm sốt chặt chẽ Hơn nữa, phát triển dịch vụ nơi có cảng hàng không nhỏ để tạo điều kiện cho cảng nhỏ phát triển, san sẻ bớt gánh nặng xử lý lượng lưu thơng hàng hóa lượt khách đông đảo cảng lớn 1.5 Hệ thống cảng Việc quy hoạch cảng hàng không, cảng biển, cảng container điều cần thiết, đặc biệt cảng biển có đến 70% hàng hóa xuất nhập Việt Nam vận chuyển đường biển Phát triển cảng biển cần trọng đầu tư xây dựng cảng container, cảng trung chuyển để phụ vụ nhu cầu ẫn chuyển container nước khu vực tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ Logistics Trong hoạt động vận tải giao nhận vận chuyển hàng hóa container ngày phổ biến giữ vai trị chủ đạo, cần phải trọng phát triển cảng container nhằm nâng cao hiệu chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, từ nâng cao hiệu dịch vụ Logistics Ngồi quy hoạch cảng cần có khoa học để giảm thiểu, tránh tình trạng ùn tắc hàng hóa, việc ứng dụng hệ thống điều khiển kiểm sốt tồn diện, khoa học 1.6 Hạ tầng cơng nghệ thông tin CNTT áp dụng ngày phổ biến việc quản lý doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng thông tin để phát triển hoạt động logistics bao gồm: hệ thống Internet, mạng lưới thông tin phục vụ kinh doanh, hệ thống trao đổi liệu EDI, Các doanh nghiệp Logistics nước cần tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt thương mại điện tử cho trình phát triển doanh nghiệp Với logistics, áp dụng tựu cơng nghệ, trao đổi liệu hệ thống máy vi tính với hỗ trợ mạng lưới thơng tin liên lạc cơng nghệ xử lý thơng tin đóng vai trò sống việc quản lý trình hoạt động 55 logistics, dặc biệt quản lý di chuyển hàng hóa chứng từ Việc ứng dụng tốt công nghệ đại giúp doanh nghiệp logistics nước tiết kiệm chi phí, thơng tin thơng suốt đảm bảo cho trình hoạt động doanh nghiệp thuận lợi, nhanh chóng đạt hiệu cao, từ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp + Các doanh nghiệp cần tăng cường hợp tác ngành doanh nghiệp logistics nước có ứng dụng CNTT mạnh mẽ để tận dụng điểm mạnh thành tựu khoa học doanh nghiệp, từ hình thành doanh nghiệp logistics đa dạng chuyên nghiệp hơn, tạo sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Việt Nam, khu vực giới + Có thể sáp nhập doanh nghiệp khối kinh tế , hợp tác ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực dịch vụ logistics, thực khai báo hải quan điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn, tăng suất lao động,tiết kiệm chi phí, giảm thiểu khó khăn rủi ro thương mại, xuất nhập hải quan + Chú trọng đầu tư cách có hệ thống, ứng dụng CNTT hỗ trợ doanh nghiệp phận chuyên biệt cần có thống nhất, kết nối, đồng hóa với + Doanh nghiệp cần thiết có đội ngũ chuyên môn mảng CNTT ứng dụng khoa học để đảm bảo thông suốt, khắc phục lỗi nhanh lỗi xảy ra, đảm bảo an ninh mạng khả kết nối với hệ thống bên ngồi III.2 Hệ thơng pháp ly Điểm bật thực trạng khu thể chế logistics Việt Nam số lượng đa dạng tổ chức công giải vấn đề Logistics Việc thông qua nhiều quan phụ trách làm phát sinh thêm loại chi phí Logistics khơng vần thiết Chính thế, đời cho ủy ban chuyên trách giải vấn đề nảy sinh lĩnh vực Logistics, thực hoạt động logistics cần thiêt Trách nhiệm Ủy ban Logistics Quốc Gia quan trọng việc tập trung đạo thực kế hoạch hành động phát triển logistics Việt Nam.Việc phối hợp, nâng cao lực phân tích 56 logistics đưa định hướng hướng dẫn giúp cho Ủy ban phối hợp chặt chẽ thống nhất, từ nâng cao lực logistics Việt Nam Các số thống kê Logistics cần quan tâm Đó yếu tố giúp Việt Nam đánh giá lực logistics thơng qua số KPIs chính, lấy cột mốc làm tiêu chuẩn từ đạt để đưa mục tiêu, triển khai kế hoạch chiến lược Ngành luật Việt Nam cần đưa khái niệm thống Logistics Bên cạnh đó, Việt Nam cần bổ sung thêm nguồn luật, quy định chặt chẽ hơn, cụ thể hoạt động liên quan đến logistics : quy định luật hàng không, đường biển, đường sắt, hay quy định liên quan đến hàng hóa : đóng gói, nhãn mác, lưu kho, Sự thống quy định đem lại hiệu cao cho việc tối ưu hóa chi phí hiệu q trình Logistics Thêm nữa, phủ nên có ưu đãi khuyên khich doanh nghiệp cung ứng sử dụng dịch vụ Logistics đạt hiệu cao kinh doanh III.3 Hệ thơng cung cấp dịch vụ logistics Với tiến trình mở cửa hội nhập, lượng hàng hóa lưu thơng nước xuất nhập năm qua tăng trưởng mạnh mẽ Thêm vào đó, với vị trí địa lý thuận lợi, điểm chuyển tải cho nhiều cung đường xuất nhập hàng hóa khu vực giới, Ngành dịch vụ Logistics Việt Nam có thêm tiền đề động lực thúc đẩy phát triển Với ưu hội vậy, cần có hành động để tận dụng ưu hội đưa ngành dịch vụ Logistics Việt Nam phát triển mạnh mẽ Đa dạng hóa dịch vụ Logistics Dịch vụ đa dạng hóa nâng sức cạnh tranh doanh nghiệp Để thực điều này, doanh nghiệp cần phải nâng cao khả cung ứng việc đáp ứng nhu cầu khách hàng thời gian, chất lượng dịch vụ Muốn vậy, doanh nghiệp Logistics nước cần phát đầu tư sở vật chất, phương tiện khoa học kỹ thuật, nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ tiếng anh 57 cho đội ngũ nhân nhằm mở rộng quy mô để thực chuỗi Logistics khép kín từ khâu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất khâu tiêu thụ sản phẩm đầu khách hàng, có doanh nghiệp Logistics Việt Nam đứng vững bước phát triển trước sức ép cạnh tranh ngày liệt từ doanh nghiệp Logistic mạnh nước tràn vào hội nhập quốc tế Cải thiện chất lượng dịch vụ logistics Đến tại, công ty cung cấp dịch vụ Logistics Việt Nam hạn chế Các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ cụ thể cung cấp trọn gói Hiện giới, nhà cung cấp dịch vụ phổ biến gói dịch vụ 3PL, chí có nhà cung cấp hướng đến gói dịch vụ cao cấp Nhưng Việt Nam, gói 3PL cịn ỏi Sự hạn chế dẫn tới giảm thiểu thương mại kéo theo hạn chế dịch vụ Logistics Sự phát triển dịch vụ logistics kéo theo tăng trưởng kinh tế mà tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo Mở rộng bao phủ vùng toàn cầu Logisctics đẳng cấp tồn cầu mang đến nhiều lợi ích thu hút vốn FDI, tăng khả cạnh tranh quốc gia Hiện nhiều nhà cung cấp dịch vụ Logistics nước có mặt Việt Nam, điển hình nhà cung cấp lớn DHL eCommerce Việc hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ toàn cấu hỗ trợ doanh nghiệp khơng phát triển nước mà có hội xâm nhập thị trường nước Với nguồn tài nguyên vốn có nhà cung cấp lớn này, doanh nghiệp có hỗ trợ đắc lực việc phát triển vươn xa Để nâng cao lực mở rộng bao phủ vùng toàn cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logicstics Việt Nam, có số phương án sau • • Chú trọng hoạt động Marketing để thu hút khách hàng Tăng cường hoạt động M&A ngành cung ứng dịch vụ Logistics Việt Nam 58 • Tăng cường hợp tác với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics nước Ngoài ra, Các doanh nghiệp Logistics nước doanh nghiệp xuất nhập nước cần gia tăng hợp tác Muốn đạt điều doanh nghiệp Logistics Việt Nam cần nằm vững nghiệp vụ Logistics, nghiệp vụ chuyên ngành thương mại Incoterms 2010, UCP 600, ICC, Các ưu đãi thuế quan FTA, để cập nhật tư vấn cho khách hàng nghiệp vụ Logistics sách liên quan Sự liên kết có hiệu thiết thực phát triển có diễn đàn liên kết doanh nghiệp cung ứng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Logistics Thêm vào đó, doanh nghiệp Logistics Việt Nam cần nâng cao hiệu quản lý chuỗi cung ứng giảm thiểu chi phí logistics Các biện pháp kể đến : mở rộng phát triển vận tải đa phương thức, dịch vụ đóng gói phân loại hàng hóa, dịch vụ kiểm kê phân phối hàng hóa đến nơi quy định, Doanh nghiệp ln phải trọng việc nâng cao chất lượng dịch vụ với giá thành hợp lý, qua tạo mối quan hệ khăng khít với khách hàng III.4 Đơi ngu nhân lưc ngành Nhân lực yếu tố thiếu phát triển ngành nghề nào, kinh tế Nguồn nhân lực có trình độ cao tạo tiền đề thúc đẩy phát triển Ngành Logistics Việt Nam nói chung doanh nghiệp Logistics Việt Nam nói riêng thời kì hội nhập Quốc tế, bước khẳng định vị trí Việt Nam khu vực giới Để phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam, nhóm nghiên cứu có đề số giải pháp sau: - Có định hướng rõ ràng ngành riêng – ngành Logistics, từ xây dựng nên văn Luật Luật nhằm thực hóa khái niệm ngành Logistics dịch vụ Logistics - Có hệ thống tiêu chuẩn kĩ rõ ràng cho nguồn nhân lực ngành 59 Tại Singapore Nhật Bản có hệ thống tiêu chuẩn kĩ có quy định chi tiết chương trình hỗ trợ đặc biệt để phát triển nguồn nhân lực ngành + Tại Singapore : Ngồi chương trình bậc đại học, hai cấp đào tạo (công lập), “Bách khoa kĩ thuật” (Politechnic – hệ năm từ lớp 10) “Viện Giáo dục Kĩ thuật” (Institute of Technical Education – ITE – hệ năm từ lớp 10) đảm bảo cung cấp 70% nhân lực cho ngành Chính phủ có thêm chương trình phát triển Nguồn nhân lực Singapore “Workforce Development” hộ trỡ 90% kinh phí cho học viên dự học để chuyển đổi nghề nghiệp sang Logistic (Theo Báo cáo Logistics Việt Nam – 2017) + Tại Nhật Bản : Chuẩn kĩ Logistics Nhật Bản áp dụng hợp tác với ASEAN, nằm khn khổ Chương trình Hỗ trợ phát triển logistics & hệ thống phân phối Bộ Đất đai, hạ tầng, Vận tải Du lịch Nhật Bản, theo Nhật Bản có 300 loại chứng cho nhân Logistics (Theo Báo cáo Logicstics Việt Nam – 2017) - Đào tạo trường Đại học, Cao đẳng, trường nghề : Bổ sung thêm sở thực hành cho sinh viên ngành, trọng chuyến ngoại khóa thực tế cho sinh viên Quy chuẩn đầu cần xây dựng chặt chẽ Đội ngũ giảng viên cần bổ sung, nâng cao chuẩn đào tạo Các trường đại học nên mở rộng hợp tác với nước ngoài, đặc biệt với nước có khung đào tạo ngành Logistics phát triển Bộ giáo dục đào tạo cần với Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu xây dựng kế hoạch đưa vào giảng dạy môn riêng Logistics, thành lập trường đào tạo ngành nghề kinh doanh dịch vụ Logistics Muốn đạt chất lượng cao giáo dục, Nhà nước cần phải có đầu tư từ việc hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho giảng viên lĩnh vực du học tìm hiểu nghiên cứu sâu ngành nước có ngành logistics phát triển để từ tích lũy lượng kiến thức rõ ràng nhất, truyền đạt, hướng nghiệp cho người học tạo cảm hứng cho hệ sau theo học ngành 60 - Đối với nguồn nhân lực có ngành, khóa học trung ngắn hạn cần khuyến khích tiếp tục phát huy vai trị Các khóa học nên tập trung vào nghiệp vụ, tác nghiệp chuyên biệt kiến thức tổng thể nâng cao cho cán quản lý Các Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vu Logistics Việt Nam - VLA, Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải Việt Nam – VISABA, có khóa đào tạo chun mơn; hay doanh nghiệp Logistics tham gia mở lớp giảng dạy ngành, ví dụ Cơng ty TNHH Tri thức Hậu cần TP.Hồ Chí Minh cấp chứng nhận dạy nghề “Quản lý dịch vụ Logistics” năm 2009 Ngồi ra, doanh nghiệp cịn đào tạo nhân lực trực tiếp qua thực tế cơng việc kết hợp với thuê chuyên gia huấn luyện theo nhu cầu riêng - Đối với đội ngũ cán việc phát triển sách Logistics : Xây dựng giáo trình đào tạo riêng logistics cho cán bao gồm ca ba cấp độ hoạch định sách, quản lý nghiệp vụ cụ thể Bên cạnh cần phải tranh thủ tài trợ, hợp tác đào tạo tổ chức quốc tế để tạo điều kiện cho cán nước có hội đào tạo, nâng cao trình độ logistics nước giới - Điều quan trọng : cấp bậc, loại hình đào tạo, trung tâm đào tạo, trường đào tạo nước cần liên kết với trường đào tạo tiếng giới để cập nhật kiến thức, kinh nghiệm liên tục Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp, trường, để đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt, hồn thiện nguồn nhân lực logistics chiều rộng chiều sâu Tức là, nguồn nhân lực không đông đảo mà hiểu rõ nhận thực dịch vụ logistics, trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, am hiểu luật pháp nước quốc tế Hiện nay, có nhiều chương trình đào tạo ngắn hạn Logistics chương trình hiệp hội ngành Logistics, Viện nghiên cứu Châu Á hay Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức, tất doanh nghiệp nước quan tâm đầu tư cho nhân viêc học để mở mang kiến thức nâng cao trình độ doanh nghiệp nước quan tâm trọng đến điều Bên cạnh đó, để tránh việc nhân viên rời bỏ 61 công ty, doanh nghiệp Logistics nước cần thiết lập sách đãi ngộ tốt lương thưởng, chế độ cho nhân viên giỏi gia khóa đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ ký quản lý tạo hội thăng tiến cho họ Năng lực Logistics Việt Nam có nhiều hội để phát triển Cơ hội bao gồm hội từ việc hội nhập hội đến từ nước Nhưng việc tận dụng chưa thực cách hiệu khiến cho Logistics Việt Nam “có đất” chưa thể hồn tồn “dụng võ” Chính thế, cần có vào toàn ban ngành, cấp, quan nhà nước, cấp doanh nghiệp để Logistics Việt Nam phát triển, hội nhập quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh tầm ảnh hưởng khu vực giới 62 KÊT LUÂN Logistics có vai trị to lớn hoạt động kinh tế quốc tế, kinh tế quốc dân, liên quan mật thiết đến sức mạnh doanh nghiệp Chính thế, nâng cao lực Logistics nhiệm vụ doanh nghiệp nhà nước Năng lực Logistics đánh giá qua biến số chiến lược hệ thống Logistics : Cơ sở hạ tầng, khung pháp lý thể chế, người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ Năng lực logistics Việt Nam yếu kém, chưa khai thác triệt để tiềm Tuy nhiên, Chính phủ không ngừng đầu tư phát triển sở hạ tầng hệ thống pháp lý để lực Logistics Việt Nam thực cách hiệu quả, triệt để, báo hiệu tương lai chắn cho Logistics Việt Nam Với xâm nhập cơng ty Logistics nước ngồi, Logistics Việt Nam có hội học hỏi để nâng cao lực gặp thách thức đòi hỏi trau dồi lực, tăng sức cạnh tranh thị trường nước, tọa tiền đề vươn ngồi khu vực giới Tóm lại, để phát triển lực Logistics Việt Nam để hội nhập kinh tế giới sâu rộng, yêu cầu thân doanh nghiệp cung cấp sử dụng dịch vụ Logistics không ngừng nâng cao lực, nhạn thức Logistics, phủ, phận hiệp hội ban ngành liên quan cần phải có cam kết cụ thể hoạt động liên quan đến lĩnh vực Logistics đầu tư sở hạ tâng hay hoàn thiện khung thể chế Logistics, Đặc biệt, việc đưa chiến lược Logistics lâu dài, kết hợp tất yếu tố tiềm năng, người, tận dụng triệt để điểm mạnh Việt Nam cần thiết Chính thế, xây dựng kế hoạch hành động Logistics quan trọng, nội dung mà nhà hoạch định sách cần quan tâm để nâng cao lực Logistics nói riêng, phát triển tồn diện ngành Logistics Việt Nam nói chung 63 TAI LIÊU THAM KHAO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT GS.TS Hoàng Văn Châu (2009), Giáo trình Logistics vận tải Quốc tế, NXB thơng tin truyền thông, Hà Nội Luật Thương mại Việt Nam 2005 Bộ Công Thương (2017) Báo cáo ngành Logistics Việt Nam 2007: Từ kế hoạch đến hành động, NXB Bộ Công Thương Bộ Công Thương (2015), Báo cáo Logistics Việt Nam, NXB Bộ Công Thương PGS TS Vũ Anh Dũng (2015), Cơ sở hạ tầng Logistics với việc thực chuỗi cung ứng doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Gemadept (2017), Bản tin Logistics số 48, Hà Nội Tổng cục Hải quan Việt Nam (2016), Niên giám thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam (bản tóm tắt), Hà Nội, p.44 Viet Capital Securities (2015), Cập nhật ngành Logistics Việt Nam, Hà Nội, p.12 Nguyễn Quỳnh Thơ (2017), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, p.105 10 World Bank (2016), Kho vận hiệu quả: Chìa khóa để Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, Hà Nội 11 Bộ Giao thông Vận tải (2014), Đề án tái cấu vận tải biển phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 12 Vũ Thị Phương Thúy (2011), Đề xuất hành động Logistics Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương 13 Lê Thị Minh Thảo (2008), Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ Logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam thời kì hội nhập WTO, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 14 Báo cáo ngành cảng biển 2017, FPT Securities 15 TS Nguyễn Thị Bạch Dương, Đánh giá công tác quy hoạch quản lý khai thác cảng Việt Nam theo số tiêu bản, Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 16 Số liệu Tổng cục Thống kê (http://www.gos.gov.vn/) 17 Số liệu Bộ Giao thông Vận tải (http://www.mot.gov.vn/) 18 Số liệu Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) (http://www.vla.com.vn) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 64 The Asan Journal ò Shipping and Logistics (2015), Assessing the National Logistics System of Vietnam Christina Busch (2015), The Logistics Performance Index (LPI), Wuhan, China World Bank (2016), Connectng to compete: Trade Logistics in the Global Economy, USA Jeff Ward, Hieu Pham (2017), Vietnam’ Growth Stragety: Roads, Rails, Rivers, Korea ... Thưc trạng lưc Logistics Việt Nam Năng lực logistics Việt Nam đánh giá dựa biến số chiến lược ghi nhận cấu phần chủ yếu hệ thống logistics quốc gia, là: Cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp luật Việt Nam, ... dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Lý luận chung logistics Chương 2: Thực tiễn phát triển ngành logistics Việt Nam tính đến năm 2017 Chương 3: Một số đề xuất phát triển ngành logistics Việt Nam. .. nghiệp lớn Việt Nam Vinamilk, Trung Nguyên, Kinh Đô, tự thực hoạt động logistics Nguyên nhân họ chưa tin tưởng vào lực thực công ty cung cấp dịch vụ logistics, doanh nghiệp logistics Việt Nam chưa