TIỂU LUẬN KHẢO sát THỰC TRẠNG và ĐÁNH GIÁ CÔNG tác vệ SINH AN TOÀN môi TRƯỜNG THỰC tập tại XƯỞNG THỰC HÀNH XƯỞNG hàn, đề XUẤT các GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

49 405 0
TIỂU LUẬN   KHẢO sát THỰC TRẠNG và ĐÁNH GIÁ CÔNG tác vệ SINH AN TOÀN môi TRƯỜNG THỰC tập tại XƯỞNG THỰC HÀNH XƯỞNG hàn, đề XUẤT các GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐỘNG LỰC TIỂU LUẬN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC VỆ SINH AN TỒN MƠI TRƯỜNG THỰC TẬP TẠI XƯỞNG THỰC HÀNH XƯỞNG HÀN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KỸ THUẬT AN TỒN VỀ PHỊNG CHỐNG CHẤT PHĨNG XẠ TRONG SẢN XUẤT GVHD: Nguyễn Văn Sơn SVTH: Lê Tiến Đạt Trần Quang Tín Trần Cao Khả Nguyễn Tiến Thành Tp.Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2014 Nhận Xét Của Giáo Viên …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………… Lời Cảm Ơn Xin chân thành cảm ơn trường CĐKT Lý Tự Trọng, Khoa Động Lực, thầy Nguyễn Văn Sơn tận tình giúp đỡ, dạy,tạo điều kiện thận lợi cho nhóm để nhóm thực đề tài giao Trong thời gian qua chúng em học nhiều điều từ thầy, từ trường truyền cho chúng em kiến thức vô quý giá Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn thầy quý trường Chúc thầy quý trường mạnh khỏe, thành công công lĩnh vực Xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực Mục Lục Lời Nói Đầu An tồn lao động vấn đề quan tâm hàng đầu hoạt động sản xuất Mỗi năm tai nạn lao động tăng lên khiến nhiều người phải mạng tai nạn lao động ảnh hưởng, gây tổn hại cho sức khoẻ, để lại di chứng lâu dài lao động điều kiện khơng đảm bảo Trong đó, tai nạn lao động chủ yếu xảy công việc có u cầu an tồn nghiêm ngặt lao động, mà đa số ngành: xây dựng; quản lý, sử dụng điện; khai thác khoáng sản; sử dụng máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, máy móc khí; khơng gian kín Ngun nhân chính: cơng tác bảo hộ lao động(BHLĐ) xưởng, doanh nghiệp không thực cách triệt để; người sử dụng lao động người lao động nhiều hạn chế kiến thức pháp luật kỹ thuật an tồn lao động Từ thực tế đó, để nâng cao nhận thức người lao động doanh nghiệp thực công tác bảo hộ lao động nhằm đưa nguyên nhân, phương pháp khắc phục nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu tới người hạn chế tai nạn xảy Sau nhóm xin trình bày đề tài nhóm: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC VỆ SINH AN TỒN MƠI TRƯỜNG THỰC TẬP TẠI XƯỞNG THỰC HÀNH XƯỞNG HÀN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KỸ THUẬT AN TỒN VỀ PHỊNG CHỐNG CHẤT PHĨNG XẠ TRONG SẢN XUẤT sau đọc song tiểu luận người hiểu kỹ thật an toàn nhà xưởng hàn nguyên nhân, tác hại, cách phịng chất phóng xạ Nhóm sinh viên thực hiện! Phần I: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC VỆ SINH AN TỒN MƠI TRƯỜNG THỰC TẬP TẠI XƯỞNG THỰC HÀNH XƯỞNG HÀN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chương I: Thực Trạng Trang thiết Bị Trong Nhà Xưởng Hàn Trang thiết bị máy móc,vật dụng phục vụ cho trinh lam việc người Ở xưởng hàn trang thiết bị gồm: Máy hàn,cac đò bảo hộ (gang tay,kinh hàn,áo bảo hộ) máy móc phục vụ cho trước sau hàn (máy cắt máy mài) cịn có búa gõ xỉ,bàn chải sắt,đồ gá hàn Máy hàn tai xương hàn làm viêc thời gian lâu chất lượng máy móc khơng cao q trinh hàn khó điều chỉnh thơng số hàn ,hay gặp trục trặc nguồn điện,hồ quang không ôn định Với máy hàn hồ quang ổn định dễ điều chỉnh thông số hàn,năng suât hàn cao từ kéo dài thời gian hàn cho người học Nhà xưởng nơi để trang thiết bị để công nhan làm việc,là nơi sản xuất hàng hóa… Xưởng hàn nơi để máy hàn,bố trí khơng gian thực hành cho sinh viên,là nơi người học có thêm tay nghề cung nâng cao tay nghề Hiện trang thiết bị nhà xưởng trường dã xuống cấp,máy móc đến thời gian lý có may hàn sản xuất từ nhũng năm 75,76 so với lỗi thời Nhưng đến chưa dược thay máy hàn Nhà xưởng khơng vệ sinh trật hẹp thiếu khơng gian làm việc sinh viên, nhà xưởng xen lẫn với nhà kho Vấn đề nhà trường chưa trang bị thêm máy móc cho người học,bố trí lại khơng gian thực hành nhà kho nhà xưởng cần tách biệt mở rông thêm, ngồi cịn ý thức nhiều bạn sinh viên trình giữ gìn trang thiết bị vệ sinh nhà xưởng Tôi đưa biện pháp để khắc phục vấn đề sau: a b c d e f Bảo dưỡng,kiểm tra trang thiết bị thường xuyên Vệ sinh hà xưởng thường xun Bố trí máy móc hợp lý đảm bảo có khơng gian thực hành tốt Thay mua thêm máy hàn Tăng cường thiết bị bảo hộ cho q trình thực hành Bố trí hệ thống ánh sáng,hệ thống thơng khí đảm bảo chất lượng CHƯƠNG II Cơ sở lý luận I: Các khái niệm 1: Hàn trang thiết bị hàn a) Khái niệm hàn trang thiết bị hàn Trang thiết bị máy móc máy móc ,vật dụng phục vụ cho trình làm việc người b) Trang thiết bị xưởng Máy hàn hồ quang tay máy hàn hồ quang thông dụng ,q trình tạo liên kết hàn hồn tồn người hàn thực khơng có cơng đoạn tự động Máy biến áp hàn hồ quang tay có đường đặc tính ngồi cong dốc Để tạo loại đường đặc tính người ta sử dụng máy biến áp hàn có tự cảm riêng (máy biến áp hàn có cuộn kháng ngồi), chế tạo mạch từ có từ thơng tản lớn máy hàn có lõi từ di động Sử dụng vật liệu hàn que hàn có thuốc bọc Máy hàn hồ quang tay Máy hàn mơi trường khí bảo vệ máy hàn hồ quang trinh cấp dây tự động sử dụng khí bảo vệ Loại bao gồm máy hàn TIG (máy hàn điện cưc khơng nóng chảy,khí bảo vệ khí trơ), máy hàn MIG (máy hàn điện cực nóng chảy ,khí bảo vệ khí trơ),máy hàn MAG ( máy hàn điện cực nóng chảy,khí bảo vệ khí hoạt tính) Máy hàn TIG 10 III: tác hại xạ ion hóa Các xạ hạt nhân có lượng đủ lớn để gây ion hóa Sự ion hóa nguyên tử hay phân tử làm thay đổi tính chất hóa học hay sinh học–làm tổn thương tới phân tử sinh học Tổn thương gây xạ hệ tổn thương nhiều mức độ liên tục diễn thể sống từ tổn thương phân tử, tế bào, mô đến tổn thương quan hệ thống thể Hậu tổn thương làm phát sinh triệu chứng lâm sàng, dẫn đến tử vong Bên cạnh đó, tế bào cịn có q trình phục hồi tổn thương Sự phục hồi diễn từ mức độ phân tử, tế bào, mô đến hồi phục quan hệ thống thể Tác động xạ ion hóa lên thể người qua hai chế: trực tiếp gián tiếp 1:Cơ Chế Tác Dụng Của Bức Xạ Ion Hóa Lên Con Người a) Cơ chế trực tiếp: Cơ chế xảy xạ ion hóa phân tử hữu (chính phân tử ADN tế bào) Những xạ với lượng lớn (anpha) vào thể trực tiếp phá vỡ tế bào gây ion hóa, làm đứt gãy mối liên kết gen, nhiễm sắc thể tế bào, làm sai lệch cấu trúc gen nhiễm sắc thể, gây tổn thương đến chức tế bào b)Cơ chế gián tiếp: Cơ chế xảy xạ ion hóa phân tử nước, sau sản phẩm độc hại phân tử nước tác dụng lên phân tử hữu Trong thể người có 70% nước, tế bào có khoảng 1,2.107 phân tử nước phân tử ADN, xạ vào tương tác với phân tử nước nhiều phân tử ADN Sự ion hóa dẫn đến thay đổi phân tử nước tạo thành loại hóa chất làm thay đổi nhiễm sắc thể, từ làm thay đổi cấu trúc chức tế bào làm xuất triệu chứng lâm sàng: buồn nôn, đục nhân mắt, ung thư sau thời gian dài 35 Quá trình dẫn đến tổn thương xạ chia theo giai đoạn:  Giai đoạn vật lý Giai đoạn kéo dài 10-16 giây, tế bào hấp thụ lượng xạ dẫn đến ion hóa Quá trình thể qua: Bức xạ→H2O→H2O+ + e Giai đoạn hóa lý Giai đoạn kéo dài 10 -6 giây, ion H2O+ phân ly: H2O+→H+ + OH ion e- kết hợp với phân tử H2O trung hịa sau lại phân ly: e- + H2O→H2O-→H+OHCác sản phẩm tương tác lên phân tử nước: H +, OH-, H, OH Trong đó: ion H+, OH- tồn lâu, nhiều nước thường không gây phản ứng tiếp theo; gốc tự H,OH có điện tử khơng bắt cặp có hoạt tính hóa học cao nên gốc OH kết hợp với tạo thành Peroxide H2O2  Giai đoạn hóa học Giai đoạn kéo dài vài giây, giai đoạn này, sản phẩm phản ứng tương tác với phân tử hữu quan trọng tế bào Các gốc tự tác nhân oxy hóa tự dính vào phân tử làm đứt gãy mối liên kết phân tử  Giai đoạn sinh học Giai đoạn kéo dài từ vài chục phút đến vài chục năm với triệu chứng cụ thể Những thay đổi hóa học dẫn đến thay đổi sinh học ảnh hưởng đến tế bào riêng lẻ theo cách khác nhau: 36 • Giết chết tế bào thời gian ngắn • Ngăn cản làm chậm trễ phân chia tế bào • Thay đổi vĩnh viễn tế bào truyền cho tế bào cháu Ảnh hưởng xạ lên thể người gây tổn thương đến tế bào riêng lẻ Sự ảnh hưởng chia làm hai giai đoạn:  Hiệu ứng Somatic (cá thể) xuất tổn thương tế bào bình thường thể ảnh hưởng lên người bị chiếu xạ  Hiệu ứng Hereditary (di truyền) xuất tổn thất tế bào thuộc quan sinh sản, phận sinh dục Sự khác quan trọng trường hợp chỗ tổn thất truyền cho cháu hệ mai sau người bị chiếu xạ Các yếu tố ảnh hưởng đến chế tác động xạ lên thể người:  Liều hấp thụ D-năng lượng xạ truyền cho thể  Liều tương đương H-đặc tính loại xạ-trọng số xạ  Liều hiệu dụng E-đặc tính mơ hay quan  Cách chiếu xạ: • Chiếu liều cao lần, nhiều lần • Chiếu liều thấp trường diễn Chiếu phận hay toàn thân 2:Các Tổn Thương Do Bức Xạ Ion Hóa 37 a)Tổn thương mức nhiễm sắc thể ADN Do tác dụng trực tiếp hay gián tiếp, ADN chịu tổn thương sau: • Đứt nhánh • Đứt hai nhánh • Tổn thương base • Nối phân tử ADN • Nối ADN protein • Tổn thương bội (Bulky Lession) Thuộc loại tổn thương gây tử vong (Lethal Damage) Không sửa chữa Nếu tổn thương xạ gây nên ADN đủ lớn, quan sát thấy rối loạn nhiễm sắc thể (Chromosome Aberration) Rối loạn nhiễm sắc thể xảy đoạn dài ADN bị thay đổi, bao gồm: nhân đơi (Duplication), bị cắt bỏ (Deletion), thêm vào đoạn gen (Inversion), chuyển đoạn gen sang nhiễm sắc thể khác (Translocation) Những rối loạn NST tiêu biểu tác dụng xạ hình thành NST hai tâm (Dicentric) NST vịng nối thành vòng f) hai nhánh bị cắt nối thành vòng g) cặp NST bình thường h) Hai NST dính lại thành NST 38 39 b)Tổn thương mức phân tử Phân tử kháng virut HIV Các tương tác xạ ion hóa với tổ chức sống giống với môi trường vật chất khơng sống, nghĩa kích thích ion hóa nguyên tử, phân tử Đặc điểm phân tử sinh học phân tử lớn, thường có nhiều mối liên kết hóa học Khi bị chiếu xạ, lượng chùm tia xạ truyền trực tiếp gián tiếp cho phân tử sinh học làm phá vỡ mối liên kết hóa học phân li phân tử sinh học Tuy nhiên, xạ ion hóa thường khó làm đứt hết mối liên kết hóa học mà thường làm thuộc tính sinh học phân tử sinh học c)Tổn thương mức tế bào Tế bào hồng cầu 40 Sự thay đổi đặc tính tế bào xảy nhân nguyên sinh chất chúng sau bị chiếu xạ Trong nhiều trường hợp người ta thấy thể tích tế bào tăng lên có hình thành khoảng trống nhân nguyên sinh chất chúng sau chiếu xạ Nếu bị chiếu xạ liều cao tế bào bị phá hủy hồn tồn Các tổn thương phóng xạ lên tế bào làm cho: • Tế bào bị chết tổn thương nặng nhân nguyên sinh chất • Tế bào không chết không phân chia • Tế bào không phân chia nhiễm sắc thể tăng lên gấp đôi trở thành tế bào khổng lồ • Tế bào phân chia thành hai tế bào có rối loạn chế di truyền Khi phân tử có số lượng 100000 có chừng 10.000 liên kết hóa học Cấu trúc làm cho phân tử sinh học gần giống tinh tể nhỏ Q trình ion hóa khơng thiết làm đứt nhiều liên kết hóa học đến mức phân hủy phân tử mà nhiều làm thay đổi phân tử mức làm thuộc tính sinh học chúng Thí dụ: tế bào tay chân có khả chịu đựng lớn nhất, trái lại mô trạng thái phát triển mạnh chịu đựng nhất, tủy xương thuộc loại mô này, tủy xương sản sinh hồng cầu nên triệu chứng bệnh phóng xạ hồng huyết cầu bị giảm, quan sinh dục thuộc loại Nói chung mơ trẻ con, người phát triển tia phóng xạ nguy hiểm người có tuổi 3:Các hiệu ứng biểu Tùy theo loại xạ ion hóa, lượng xạ, thời gian chiếu, liều chiếu, đối tượng bị chiếu mà xuất hiệu ứng khác a)Hiệu ứng sớm Hiệu ứng sớm hiệu ứng xảy sau khoảng thời gian ngắn từ vài đến vài tuần sau bị chiếu xạ cấp diễn Các hiệu ứng xảy suy giảm nhanh 41 chóng số lượng tế bào số quan thể, nhiều tế bào bị hủy diệt trình phân chia tế bào bị hủy diệt bị cản trở hay chậm lại.các hiệu ứng xảy chủ yếu tổn thương da, tủy xương, máy tiêu hóa, thần kinh Máu quan tạo máu: sau bị chiếu xạ cao chúng ngừng hoạt động số lượng tế bào máu ngoại vi giảm xuống nhanh chóng Các biểu lâm sàn như: triệu chứng sốt xuất huyết, phù, thiếu máu Hệ tiêu hóa: chiếu xạ liều cao làm tổn thương niêm mạc ống vị tràng gây ảnh hưởng đến việc tiết dịch ống tiêu hóa với triệu chứng ỉa chảy, sút cân, nhiễm độc máu, giảm sức đề kháng thể Da: hiệu ứng sớm xuất da sau bị chiếu xạ liều cao hiệu ứng ban đỏ Các tổn thương dẫn tới viêm da, xạm da,viêm lt, thối hóa, hoại tử da phát triển khối u ác tính da Chẳng hạn liều chiếu Gy tia X lượng thấp gây ban đỏ liều lớn gây bỏng rộp, loét Cơ quan sinh dục: chiếu với liều cao gây nên vô sinh Sự phát triển phôi thai: người mẹ mang thai mà bị chiếu xạ xuất bất thường như: xẩy thai, thai chết lưu sinh đứa trẻ bị dị tật bẩm sinh b)Hiệu ứng muộn Hiệu ứng muộn hiệu ứng xảy sau thời gian dài hậu tác hại chiếu xạ xuất Hiệu ứng muộn chia làm hai loại: hiệu ứng sinh thể hiệu ứng di truyền  Hiệu ứng sinh thể (Somatic Effects) • Giảm thọ: Ở liều thấp mức độ giảm thọ không rõ ràng nên chưa thu số liệu thống kê có ý nghĩa giảm thọ Nhưng rõ ràng có hiệu ứng 42 • Ung thư phổi: thợ mỏ khai thác Uran thợ hầm lò có tỷ lệ ung thư phổi cao tác động khí Radon phóng xạ • Bệnh máu trắng: bệnh máu trắng cấp tính mạn tính tủy, mức liều làm tăng tỷ suất bệnh máu trắng • Ung thư xương: chủ yếu gây nhiễm bẩn phóng xạ • Đục nhãn cầu mắt: chiếu liều cấp diễn trường diễn gây đục nhân mắt, phận khác mắt bị hại Đặc trưng đục nhân mắt xạ lớp tế bào mặt phía sau thủy tinh bị tổn thương tạo thành vùng mờ ngăn cản ánh sáng vào mắt  Hiệu ứng di truyền (Genetic Effects) Thông tin di truyền cần để tạo thể giữ chức nòi giống chứa nhiễm sắc thể tế bào giống (tinh trùng trứng) đơn vị thông tin nhiễm sắc thể gen Mỗi gen tổ hợp nhiều đại phân tử ADN Trong thơng tin di truyền mã hóa theo dãy chuỗi phân tử xác định Các thông tin di truyền bị tác động nhiều tác nhân gây đột biến, xạ tác nhân Chúng làm đứt gãy dãy gốc phân tử ADN Khi thông tin tế bào giống bị biến đổi tế bào giống thụ tinh hệ cháu người bị chiếu xạ có khuyết tật di truyền đột biến Đột biến gen xảy gen ảnh hưởng đến đặc tính thể gen phụ trách Thế hệ sau bị ảnh hưởng sau vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl (1986) Đột biến nhiễm sắc thể xạ làm đứt gãy nhiễm sắc thể Các mẫu đoạn đứt gãy chứa nhiều gen không nối lại với cũ nối với ch ỗ khác 43 không nối với chỗ Khi tế bào phân chia làm cho tế bào cháu bị thiếu phần thông tin đoạn nhiễm sắc thể bị đứt gãy không nối lại cũ sai lệch thông tin nối sai chỗ thừa không nối với chỗ tạo đặc điểm đột biến cấu tạo, hình thể c)Hiệu ứng ngẫu nhiên tất nhiên Vào đầu năm 90 ICRP đưa khái niệm “hiệu ứng ngẫu nhiên tất nhiên” để phân biệt hiệu ứng mà mức độ trầm trọng chúng liên quan tới liều chiếu Trong thông báo Publication 60, ICRP giải thích hiệu ứng ngẫu nhiên hiệu ứng (thường lâu dài) ngưỡng rõ rệt Nguy xảy hiệu ứng chiếu xạ tăng lên với tăng liều, mức trầm trọng hiệu ứng khơng phụ thuộc vào độ lớn liều Các hiệu ứng tất nhiên hiệu ứng có ngưỡng xác định Mức độ trầm trọng hiệu ứng tăng lên theo tăng liều, nguy xảy hiệu ứng không tồn ngưỡng chắn xảy ngưỡng d)Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học xạ ion hóa - Suất liều chiếu: Với liều hấp thụ nhau, thời gian chiếu kéo dài làm giảm hiệu ứng sinh học xạ Nguyên nhân giải thích khả phục hồi thể mức liều khác Với suất liều nhỏ, tốc độ phát triển tổn thương cân với tốc độ hồi phục giảm xuống mức độ tổn thương tăng lên, hiệu ứng sinh học xạ Nguyên nhân giải thích khả phục hồi thể mức liều khác Với suất liều nhỏ, tốc độ phát triển tổn thương cân với tốc độ hồi phục thể Nếu tăng suất liều lên tốc độ hồi phục giảm xuống mức độ tổn thương tăng lên, hiệu ứng sinh học tăng theo 44 Bảng 5: Hiệu ứng sau chiếu xạ tồn thân Liều Hiệu Ứng 0,1 Gy Khơng có dấu hiệu tổn thương lâm sàng Tăng sai lệch nhiễm sắc thể phát Gy Xuất bệnh nhiễm xạ số 5-7 % cá thể sau chiếu xạ 2-3 Gy Rụng lơng, tóc, đục thủy tinh thể, giảm bạch cầu, xuất ban đỏ da Bệnh nhiễm xạ gặp hầu hết đối tượng bị chiếu Tử vong 1030 % số cá thể sau chiếu xạ 3-5 Gy Giảm bạch cầu nghiêm trọng, ban, xuất huyết, nhiễm khuẩn, rụng lơng, tóc Tử vong 50% số cá thể sau chiếu xạ Gy Vô sinh lâu dài nam nữ Tử vong 50% số cá thể bị chiếu điều trị tốt - Diện tích bị chiếu xạ Mức độ tổn thương sau chiếu xạ phụ thuộc nhiều vào diện tích bị chiếu Chiếu phần (chiếu cục bộ) hay chiếu toàn thân Liều tử vong chiếu toàn thân thấp nhiều so với liều chiếu cục bộ.Ví dụ: liều Gy làm đỏ da chiếu cục bộ, liều LD50/30 chiếu tồn thân Điều chiếu xạ toàn thân, tổn thương nhẹ quan khác thể hợp lại tạo hội chứng chiếu xạ cấp 45 Chương IV: Cách Khắc Phục Và Phòng Ngừa Chất Phóng Xạ I: Phịng bệnh 46 Về phịng bệnh, người ta ý biện pháp bảo vệ, để ngăn ngừa tình trạng chiếu xạ,bằng khoảng cách, che chắn, thời gian cách ly a Bảo vệ khoảng cách: - Lượng chiếu xạ giảm nhanh theo khoảng cách Thực tế, lượng nguồn phóng xạ, điểm, tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm tới nguồn Thí dụ cách nguồn mét, người ta đo cường độ 270 R/giờ, thì: - Cách 3m, cường độ 270/32 = 30 R/giờ - Cách 10m, cường độ 270/102 = 2,70 R/giờ Như vậy, cần tránh xa nguồn phóng xạ thao tác Phải dùng kẹp dài phương tiện điều khiển từ xa b Bảo vệ che chắn: Một tia phóng xạ phần tồn phần lượng đâm xuyên qua vật chất Hiện tượng phụ thuộc vào tia phóng xạ che chắn - Tia anpha: che mỏng giữ lại - Tia bêta: tia β giữ lại che có độ dày vừa đủ, vật liệu nhẹ - Tia gamma: che chì phải dày (tường bê tơng, kính pha chì, dày hàng chục centimét) Tuy nhiên, tia γ khơng bị chặn giữ lại hồn tồn Do đó, có che có độ dày - nửa, độ dầy - phần ba, độ dày - phần mười… nghĩa độ dày để lọt qua liều phóng xạ gamma nửa, phần ba, phần mười… - Tia nơtron: Các che làm giảm tia nơtron Nhưng nơtron có tính chất làm cho che chắn phát phóng xạ Các chất có hydro nước, parafin, hay chất bo, cadmi…có tác dụng che chắn tốt c Bảo vệ thời gian: Hoạt tính nguyên tố phóng xạ giảm theo thời gian lưu lượng liều phóng xạ phát d Bảo vệ cách ly với quần áo bảo hộ lao động: Quần áo bảo hộ lao động trang bị phịng hộ khác có tác dụng bảo vệ chống nhiễm xạ ngoại chiếu nội chiếu, ngồi cịn phần chống chiếu xạ Cụ thể, để đề phịng tia phóng xạ từ vào người ta sử dụng che chắn chì, băng bêtơng tia X, tia gamma; chất dẻo tia β, bo,cadmi hạt nơtron Cần phải ý thao tác với chất phóng xạ từ xa, giới hạn thời gian lao động để tránh hấp thụ liều tối đa cho phép Mặt khác, nên thường xuyên đo kiểm tra tình hình nhiễm xạ nơi làm việc Công nhân viên làm việc mang máy đo liều phóng xạ, hình thức bút, phim, 47 Để tránh ăn hít thở phải, người ta thường để chất phóng xạ cách biệt nơi,đeo găng tay cao su pha chì thao tác, mặc quần áo không thấm nước giặt giũ sau lao động tắm rửa trước nhà Phải có hệ thống thơng gió, hút bụi hoạt động tốt đeo trang chống bụi cọ rửa nơi làm việc.Cần tổ chức khám tuyển cho công nhân, khám sức khoẻ chung thử máu.Trong đợt khám sức khoẻ định kỳ hàng tháng từ đến tháng, ý tiến hành xét nghiệm máu để phát sớm biểu bệnh lý phóng xạ gây Xét nghiệm máu biện pháp phát bệnh thông dụng Không cần phải để bệnh nhân nhịn đói Nên thử vào buổi sáng, bệnh nhân ăn sáng (khơng ăn thịt) vài giờtrước nghỉ ngơi.Ngồi ra, cần khám bệnh ngồi da Phải dặn dị người tiếp xúc thiết phảiđi khám bệnh có biến đổi da Cần ý vị trí, điện tích tính chất tiến triển tổnthương Như vậy, theo dõi sức khoẻ công nhân tiếp xúc phải dựa chủ yếu vào biến đổi máutuần hồn, vào tình trạng da niêm mạc, vào biến đổi tuỷ xương chức sinh sản.Nếu phát bệnh, phải gửi điều trị điều dưỡng Sau đó, gửi bệnh nhân đếnhội đồng giám định y khoa để xác định tỷ lệ khả lao động II: Quy phạm an tồn xạ ion hóa” TCVN 4397-87: Thơng gió, lọc bụi khí sở xạ phải bảo đảm ngăn ngừa nhiễm xạ khơng khí nơi làm việc mơi trường, tạo luồng khơng khí từ vùng bẩn đến vùng có khả bẩn nhiều Khơng khí từ hầm, tủ bốc, camera, tủ hút thiết bị khác trước thải vào khơng khí phải lọc lọc có hiệu suất cao Các sở làm việc với chất phóng xạ hở cần phải có đường cấp nước Hệ thống thoát nước đặc biệt cần trù liệu việc tẩy xạ cho nước thải để sử dụng lại vào mục đích cơng nghệ Các thiết bị chứa dung dịch hệ thống nước phóng xạ cần làm từ vật liệu khơng bị ăn mịn Đối với nhân viên làm việc với chất phóng xạ hở cần ý quy định sau:  Cấm ăn uống, hút thuốc dùng mỹ phẩm vùng phân loại  Tuân thủ nội quy phịng thí nghiệm  Sử dụng áo quần bảo hộ, trang, gang tay…  Kiểm tra mức nhiễm xạ bề mặt dụng cụ phòng làm việc 48  Thiết bị đo lối vào vùng phân loại Có quy định vào vùng phân loại 49

Ngày đăng: 13/06/2016, 18:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Nói Đầu

    • II. Tổng hợp, phân tích kết quả khảo sát

      • 1:Bức Xạ Alpha (α).

      • 2:Bức Xạ Beta (β).

      • 3:Bức Xạ Gamma (γ).

      • A: Bức xạ vũ trụ.

      • B:Các bức xạ trong vỏ trái đất

      • 2:Chiếu Xạ Nhân Tạo

        • A:Chiếu xạ y tế:

        • C:Tro bụi phóng xạ

        • III: các tác hại của bức xạ ion hóa

        • a) Cơ chế trực tiếp:

          • b)Cơ chế gián tiếp:

          • a)Tổn thương ở mức nhiễm sắc thể ADN

          • b)Hiệu ứng muộn

          • c)Hiệu ứng ngẫu nhiên và tất nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan