1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và gải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn ở huyện thanh chương tỉnh nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học

37 1,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 708 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------***------- "THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN HUYỆN THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP K S NGÀNH KHUY N NÔNG PHÁT TRI N NÔNG THÔNỸ Ư Ế Ể Người thực hiện: Nguyễn Thị Văn Lớp: 48K3 - KN&PTNT Người hướng dẫn 1: ThS. Trần Hậu Thìn Người hướng dẫn 2: KS. Nguyễn Thị Kim Phượng VINH, 07/2011 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp này là hoàn toàn trung thực chưa từng được sử dụng để bảo vệ một công trình nghiên cứu hay một học vị nào. Tất cả các thông tin tư liệu sử dụng trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn chú thích rõ ràng. Vinh, tháng…năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Văn 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân tập thể trong ngoài trường. Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Trần Hậu Thìn giáo KS. Nguyễn Thị Phượng, Giảng viên khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại Học Vinh, đã tận tình trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường đại Vinh, ban chủ nhiệm khoa Nông-Lâm - Ngư, các thầy giáo trong tổ bộ môn KN&PTNT, các thầy giáo khoa Nông – Lâm - Ngư, các thầy giáo trường Đại Học Vinh đã dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Chương, Phòng Công Thương, Phòng Nông Nghiệp, Phòng Thống Kê, ban lãnh đạo xã Thanh Nho ban lãnh đạo xã Thanh Đồng trên địa bàn huyện Thanh Chương đã tạo mọi điều kiện thận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành đề tài của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân toàn thể bạn bè đã cổ vũ, khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Văn 3 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các từ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các biểu đồ, hộp thoại v MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể .2 Chương 1: SỞLUẬN SỞ THỰC TIỄN 3 1.1. sởluận 3 1.1.1. Các khái niệm 3 1.1.1.1. sở hạ tầng 3 1.1.1.2. sở hạ tầng nông thôn .3 1.1.2. Những đặc trưng bản của sở hạ tầng nông thôn 4 1.1.2.1. Tính hệ thống 4 1.1.2.2. Tính kiến trúc .4 1.1.2.3. Tính tiên phong định hướng .5 1.1.2.4. Tính tương hỗ .5 1.1.2.5. Tính công cộng .5 1.1.2.6. Tính vùng (địa lý) .5 1.1.3. Phân loại sở hạ tầng 6 1.1.4. Vai trò của sở hạ tầng nông thôn 6 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển sở hạ tầng .8 1.2. sở thực tiễn .9 1.2.1. Việt Nam .10 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu về sở hạ tầng nông thôn Việt Nam 10 1.2.1.2. Một số dự án, chương trình đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn .11 1.2.1.3. Phương hướng phát triển sở hạ tầng nông thôn .13 4 1.2.2. Trên thế giới 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1. Đối tượng 18 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .18 2.2. Nội dung nghiên cứu 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phương pháp chọn mẫu .19 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.3. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 2.4. Điều kiện bản của khu vực nghiên cứu .20 2.4.1. Điều kiện tự nhiên .20 2.4.1.1. Vị trí địa lí 20 2.4.1.2. Đặc điểm về địa hình 21 2.4.1.3. Đặc điểm về khí hậu .22 2.4.1.4. Tài nguyên thiên nhiên .23 2.4.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội .27 2.4.2.1. Thực trạng sử dụng đất của huyện .27 2.4.2.2. Dân số lao động của huyện 29 2.4.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện 30 2.4.2.4. Hệ thống sở hạ tầng của huyện 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 34 3.1. Thực trạng về sở hạ tầng nông thôn tại huyện Thanh Chương .34 3.1.1. sở hạ tầng giao thông .34 3.1.1.1. Về xây dựng .34 3.1.1.2. Về quản lý 37 3.1.1.3. Về sử dụng 39 3.1.2. Hạ tầng thủy lợi .41 3.1.2.1. Về xây dựng .41 3.1.2.2. Về quản lý 45 3.1.2.3. Về sử dụng 46 5 3.1.3. Điện .47 3.1.3.1. Về xây dựng .47 3.1.3.2. Về quản lý 50 3.1.3.3. Về sử dụng 50 3.2. Những tác động của phát triển sở hạ tầng đến phát triển kinh tế của huyện đời sống người dân trên địa bàn huyện Thanh Chương 52 3.2.1. Tác động của phát triển sở hạ tầng đến phát triển kinh tế của huyện .52 3.2.2. Những tác động của sở hạ tầng đến đời sống người dân huyện Thanh Chương 54 3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển sở hạ tầng nông thôn huyện Thanh Chương .58 3.3.1. Thuận lợi .58 3.3.2. Khó khăn .59 3.4. Một số giải pháp phát triển sở hạ tầng nông thôn .61 3.4.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương .61 3.4.2. Các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư .61 3.4.3. Giải pháp về tín dụng 65 3.4.4. Giải pháp về chính sách phát triển nguồn nhân lực .66 3.4.5. Giải pháp về kỹ thuật công nghệ .66 3.4.6. Công tác quản lý 67 KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 68 1. Kết luận .68 2. Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á ATGT: An toàn giao thông BTCT: Bê tông cốt thép BTXM: Bê tông xi măng CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ĐVT: Đơn vị tính EU: Liên hiệp châu Âu GTNT – MN : Giao thông nông thôn – miền núi GTNT: Giao thông nông thôn HTX: Hợp tác xã HTXNN: Hợp tác xã nông nghiệp KHKT: Khoa học kỹ thuật KT – XH: Kinh tế - xã hội UBNN: Uỷ ban nhân dân 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tổng hợp các loại đất huyện Thanh Chương năm 2010 .24 Bảng 2.2. Thực trạng sử dụng đất huyện Thanh Chương năm 2010 27 Bảng 2.3. Tình hình dân số lao động của huyện Thanh Chương năm 2010 29 Bảng 2.4. Diện tích các loại cây trồng năm 2010 của huyện Thanh Chương .31 Bảng 3.1. Tổng hợp mạng lưới đường bộ huyện Thanh Chương năm 2010 35 Bảng 3.2. Thống kê tổng hợp hiện trạng các công trình tưới toàn huyện các vùng địa bàn huyện Thanh Chương tính đến năm 2010 43 Bảng 3.3. Số lượng, năng lực công trình thủy lợi huyện thanh Chương đến năm 2010 44-45 Bảng 3.4. Thống kê hiện trạng lưới điện trung áp trên địa bàn huyện Thanh Chương năm 2010 .48 Bảng 3.5. Thống kê đường dây hạ áp công tơ 49 Bảng 3.6. Tổng hợp điện năng tiêu thụ trong một năm 50 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HỘP THOẠI Biểu đồ 2.1. cấu kinh tế của huyện Thanh Chương năm 2010 .30 Hộp thoại 1 .55 Hộp thoại 2 .56 Hộp thoại 3 .60 9 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 80 % dân số làm nghề nông sống khu vực nông thôn. Nông thôn Việt Nam trong những năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Nhà nước đã đạt được những bước phát triển ổn định, khá toàn diện, cải thiện nâng cao đời sống của người dân nông thôn. Tuy nhiên, trước nhu cầu của sự phát triển đất nước thì khu vực nông thôn hiện nay còn nhiều khó khăn, yếu kém cần phải nhìn nhận một cách đúng đắn để khắc phục. Tư tưởng chỉ đạo xuyên suất của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ trước đến nay là tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để bước vào thế kỷ XXI một cách thuận lợi. Đặc biệt, trong lần đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X chúng ta đã đưa ra các mục tiêu: đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp. Nhưng hiện tại, nước ta với nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì việc thực hiện mục tiêu đề ra là khó khăn nhưng không phải là không thực hiện được. Yêu cầu trong phát triển kinh tế là chúng ta phải các yếu tố nội sinh bởi vì các yếu tố này quyết định đến quá trình tăng trưởng kinh tế. Các yếu tố nội sinh như nguồn lực tài nguyên, chuyển dịch cấu kinh tế, hệ thống sở hạ tầng… mà đặc biệt là sở hạ tầng. Một hệ thống sở hạ tầng phát triển mạnh sẽ tạo sở vật chất cho việc thực hiện đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Chính phủ. Thanh Chương là một huyện miền núi nằm về phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, là huyện nhiều tiềm năng lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, sau 20 năm đổi mới (1991 – 2010 ) kinh tế - xã hội Thanh Chương sự phát triển rõ nét, sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp tăng, cấu kinh tế, cấu mùa vụ, cấu cây trồng, vật nuôi được đổi mới, kết cấu hạ tầng được xây dựng nâng cấp một bước đáng kể. Việc ứng dụng KHKT vào sản xuất nhiều chuyển biến tích cực. Nền kinh tế huyện nhiều khởi sắc, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được nâng lên, bộ mặt nông thôn nhiều đổi mới. Tình hình hính trị, quốc phòng an ninh được giữ vững, trật tự, an toàn xã hội ổn định. 10 . về phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tại huyện Thanh Chương. Do vậy, đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Thanh Chương . cứu. Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 .Cơ sở lí luận 1.1.1.Các khái niệm 11 1.1.1.1 .Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w