Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
525 KB
Nội dung
Thc trng phỏt trin kinh t trang tri huyn Nam n, tnh Ngh An Trờng Đại học Vinh Khoa địa lý ------------------------------ KHO LUN TT NGHIP I HC thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnnamđàn,tỉnhnghệan chuyên ngành: địa lý kinhtế - xã hội Giảng viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Trang Thanh Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Thêu Lớp : 47 A - Địa lý Vinh, 2010 A. PHN M U Khoỏ lun tt nghip on Th Thờu - 47A - a lớ 1 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAn 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trường. Nông nghiệp hiện nay vẫn là ngành kinhtế cơ bản của huyệnNam Đàn. Năm 2008 dân số sống trong khu vực nông thôn của Nam Đàn chiếm 95,7% tổng dân số toàn huyện, lao động trong nông nghiệp chiếm 95,3% tổng số lao động và tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm tới 50,1% GDP của huyện. Vì vậy, pháttriển nông nghiệp theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là một trong những mục tiêu quan trọng trong đường lối pháttriểnkinhtế của huyện. Trong tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, kinhtếtrangtrạiNam Đàn đã pháttriển nhanh cả về quy mô, số lượng và chất lượng, đạt được những thành tựu nhất định: góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông nghiệp, khai hoang phục hoá, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nông - lâm - ngư ở các vùng sinh thái khác nhau, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, thay đổi phương pháp sản xuất,… Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, kinhtếtrangtrạiởNam Đàn đang bộc lộ nhiều hạn chế: trình độ sản xuất nông sản hàng hoá còn thấp; sức cạnh tranh trên thị trường kém; lợi nhuận thu được chưa tương xứng với tiềm năng đất đai, lao động, . của huyện. Vì vậy, nghiên cứu thựctrạngpháttriểnkinhtếhuyệnNamĐàn,phát hiện ra những khó khăn, thách thức và đề xuất giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrại theo hướng bền vững là việc làm cần thiết cho pháttriển nông nghiệp nói riêng và pháttriểnkinhtế xã hội huyệnNam Đàn nói chung. Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 2 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAn Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệ An” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá tổng hợp các nguồn lực ảnh hưởng tới sự pháttriểntrangtrạiởNam Đàn và thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrại của huyện; từ đó đưa ra những giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrại theo hướng bền vững; góp phần công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn huyệnNam Đàn. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Từ mục đích đã nêu đề tài xác định nhiệm vụ cụ thể như sau: - Tổng quan cơ sở lý luận về sự pháttriển của kinhtếtrang trại. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnNam Đàn. - Phân tích thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnNam Đàn. - Đề xuất những vấn đề cần phải giải quyết và một số giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrạiởNam Đàn theo hướng bền vững. 4. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Để giải quyết những nhiệm vụ trên tôi đã vận dụng những quan điểm phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài, trình độ pháttriển của địa phương, đường lối chính sách pháttriểnkinhtế đất nước. Các quan điểm này phù hợp với điều kiện cho phép đảm bảo thực hiện tốt nội dung đề tài. - Quan điểm tổng hợp Việc pháttriểnkinhtếtrangtrại và các nguồn lực tự nhiên luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mọi hoạt động của trangtrại đều gắn liền với yếu tố tự nhiên. Bên cạnh đó, mọi hoạt động của sản xuất đều gắn liền với dân cư, lao động và xã hội. Giữa nguồn lực và thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrại có mối quan hệ tác động qua lại, mối quan hệ nhân quả. Nếu các nhân tố tự nhiên, kinhtế - xã hội thuận lợi sẽ thúc đẩy sự pháttriểnkinhtếtrang trại, và Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 3 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAn ngược lại. Mặt khác sự pháttriển của kinhtếtrangtrại sẽ cho phép khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn các nguồn lực. Bởi vậy, nghiên cứu kinhtếtrangtrại của huyệnNam Đàn là nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa tự nhiên, kinhtế - xã hội trong các mối liên hệ khái quát tổng hợp. Bên cạnh đó, pháttriểnkinhtếtrangtrại với sẽ là động lực cho ngành nông nghiệp huyệnNam Đàn nói riêng và ngành nông nghiệp tỉnhNghệAn nói chung phát triển. Do đó, nghiên cứu kinhtếtrangtrại là nghiên cứu một phần về ngành nông nghiệp của huyệnNam Đàn và tỉnhNghệ An. - Quan điểm lãnh thổ Mỗi một đơn vị lãnh thổ nhất định đều có sự phân hoá về mặt tự nhiên cũng như kinhtế - xã hội, khác với khu vực khác. Trong quá trình nghiên cứu tôi vận dụng quan điểm này một cách triệt để để nêu lên những đặc trưng về tài nguyên thiên nhiên, về kinhtế xã hội, về pháttriểnkinhtếtrangtrại của huyệnNam Đàn. - Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Mọi sự vật hiện tượng địa lý đều có nguồn gốc phát sinh, pháttriển riêng, quá trình nghiên cứu phải đặt các đối tượng và các quan hệ trong sự vận động và hoàn cảnh cụ thể. Sự hình thành và pháttriển của kinhtếtrangtrại cũng là một quá trình luôn vận động và phát triển. Hiện trạngpháttriển của các trangtrại hiện tại là sự kế thừa kết quả của các hình thức trước, đồng thời cũng là cơ sở để pháttriển trong tương lai. Chính vì vậy, khi nghiên cứu thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrại của huyệnNamĐàn, ta phải xem xét mối quan hệ trong quá khứ, từ đó đánh giá được khả năng, triển vọng pháttriểnkinhtếtrangtrại của huyện trong hiện tại để đề ra được một số giải pháp pháttriển và định hướng pháttriển trong tương lai. - Quan điểm pháttriển bền vững Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 4 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAn Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực quan trọng cho sự pháttriểnkinhtếtrang trại. Đồng thời hoạt động kinhtếtrangtrại cũng tác động không nhỏ đến môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Ta cần nắm rõ mối quan hệ này để thấy được tầm quan trọng của nguồn lực tự nhiên đối với sự pháttriểnkinhtếtrangtrại của huyện, nhưng mặt khác phải có các giải pháp hiệu quả để khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái. Đề tài không nhìn nhận vấn đề bằng lôgic của mục đích cần hướng tới mà tôn trọng quy luật pháttriển của tự nhiên, chia sẻ quyền lợi và nghĩa vụ trong vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiện tại và mai sau. Các giải pháp của đề tài được xây dựng trên cơ sở tôn trọng sự pháttriển khách quan của tự nhiên và chủ trương pháttriểnkinhtế nhiều thành phần của Nhà nước. 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập tài liệu Để có thông tin đầy đủ cho đề tài nghiên cứu tôi đó thu thập tài liệu ở các cơ quan như: Cục Thống kê tỉnhNghệ An, UBND huyệnNamĐàn, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và môi trường, Phòng Lao động và xã hội, Phòng Tài chính tổng hợp huyệnNam Đàn. Dựa trên những tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn đó tôi sử dụng phương pháp thống kê như một công cụ để thống kê, đánh giá những giá trị gần đúng, xác thực nhất, cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình. - Phương pháp điều tra thực địa Phạm vi nghiên cứu của đề tài tương đối rộng nên cần nhiều thời gian để kết hợp các phương pháp nghiên cứu. Việc khảo sát thực địa được thực hiện ở một số trangtrại để phát hiện và kiểm định một số vấn đề của đề tài. - Phương pháp xử lý thông tin số liệu Dựa trên nhiều nguồn thông tin, tài liệu khác nhau được thu thập, tôi đã Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 5 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAn tiến hành phân tích, nghiên cứu, xử lý tài liệu (xử lý bảng số liệu, xây dựng biểu đồ,…) phục vụ cho đề tài. - Phương pháp bản đồ, biểu đồ Kết hợp với phương pháp thống kê số liệu để áp dụng phương pháp bản đồ, biểu đồ, đồ thị, qua đó các kết quả nghiên cứu được thể hiện rõ ràng. Xây dựng bản đồ, biểu đồ dựa trên các số liệu, tài liệu để phản ánh hiện trạngpháttriểnkinhtếtrangtrại của huyệnNamĐàn, hướng pháttriển và các mối liên hệ lãnh thổ không gian cũng như những dự kiến phát triển. 6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng đề tài nghiên cứu là thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNam Đàn. 7. PHẠM VI LÃNH THỔ NGHIÊN CỨU - Về không gian: toàn bộ lãnh thổ 24 xã, thị trấn thuộc huyệnNam Đàn. - Về thời gian: đề tài sử dụng số liệu từ 2000 đến 2009. 8. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Tổng quan cơ sở lý luận về sự pháttriển của kinhtếtrang trại. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới pháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNam Đàn - Nghệ An. - Đánh giá thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNam Đàn - Nghệ An. - Xây dựng bản đồ thựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNam Đàn. - Đề xuất các giải pháp nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnNam Đàn theo hướng bền vững. 9. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Bố cục của đề tài gồm 3 phần, phần nội dung gồm 4 chương. Chương 1. Cơ sở lí luận về kinhtếtrangtrại Chương 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtếtrangtrạiởNam Đàn Chương 3. ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnNam Đàn Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 6 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAn Chương 4. Định hướng và giải pháp pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnNam Đàn Trong đề tài có 8 biểu đồ, 2 bản đồ, 14 bảng số liệu, 4 ảnh minh hoạ. Tổng cộng 91 trang giấy A4. B. PHẦN NỘI DUNG Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 7 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAn CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINHTẾTRANGTRẠI 1.1. KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINHTẾTRANGTRẠI TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Khái niệm Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hiểu là một hệ thống liên kết không gian của các ngành, các xí nghiệp nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên cơ sở các quy trình kĩ thuật mới nhất, chuyên môn hoá, tập trung hoá, liên hợp hoá và hợp tác hoá sản xuất; cho phép sử dụng có hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, nguồn lao động và đảm bảo năng suất lao động xã hội cao nhất. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp luôn thay đổi, phù hợp với các hình thái kinhtế - xã hội. Trong điều kiện hiện nay, tổ chức lãnh thổ nông nghiệp gắn liền với khoa học công nghệ, nhiều hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đã và đang xuất hiện, mang lại hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Việc nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nói chung và các hình thức tổ chức của nó theo lãnh thổ tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí các nguồn lực về tự nhiên, kinhtế - xã hội của cả nước cũng như của từng vùng, từng địa phương. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tạo ra những điều kiện để đẩy mạnh và chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp. Khi chuyên môn hoá pháttriển đến một mức độ nhất định, tất yếu sẽ dẫn đến quá trình hợp tác hoá, liên hợp hoá trong phạm vi vùng, quốc gia và quốc tế. Việc hoàn thiện các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động xã hội. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp có nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Về đại thể, có ba hình thức TCLTNN quan trọng nhất. Đó là xí nghiệp nông nghiệp, thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp. Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 8 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAnKinhtếtrangtrại là một trong các hình thức của TCLTNN, trong đó có sự thống nhất giữa lực lượng lao động với tư liệu lao động (đất đai) và đối tượng lao động (cây trồng, vật nuôi) để tạo ra lương thực, thực phẩm cho con người và nguyên liệu cho các ngành kinh tế. Trangtrại có nguồn gốc từ hộ gia đình được pháttriển dần dần trong quá trình chuyển dịch của nền kinhtế tiểu nông tự cấp, tự túc sang nền kinhtế hàng hóa. Trangtrại là hình thức tổ chức sản xuất cao hơn hộ gia đình, là sự pháttriển tất yếu của nền nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa. Chính công nghiệp hóa đã tạo ra yêu cầu khách quan cho việc pháttriển nông sản hàng hóa, tạo điều kiện cho kinhtếtrangtrại hình thành và phát triển. Trangtrại là kết quả tất yếu của hộ gia đình gắn với sản xuất hàng hóa, là hình thức tiến bộ của sản xuất nông nghiệp thế giới. Trangtrại xuất hiện lần đầu tiên ở các nước Tây Âu gắn liền với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sau đó phổ biến ở tất cả các nước công nghiệp Châu Âu, Bắc Mĩ, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc và hiện nay xuất hiện ở nhiều nước đang tiến hành công nghiệp hóa thuộc khu vực Nam Á, Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. 1.1.2. Đặc điểm của kinhtếtrangtrạiKinhtếtrangtrại đã hình thành, tồn tại và pháttriển trong lịch sử lâu dài của nền nông nghiệp thế giới. Ngay từ thời kỳ phong kiến, mặc dù nền kinhtế nông nghiệp năng suất thấp, tính chất hàng hoá chưa thể hiện rõ rệt, chủ yếu là tự cung, tự cấp ở châu Âu, ở Trung Quốc, các hình thức ban đầu của trangtrại đã xuất hiện, với quy mô trangtrại tương đối lớn. Đến thời kỳ tư bản chủ nghĩa, cùng với sự pháttriển của lực lượng sản xuất, sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp, nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa đã từng bước chuyển từ quảng canh sang thâm canh, đồng thời chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá; trangtrại đã trở thành hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp phổ biến nhất và thể hiện rõ tính hiệu quả kinhtế của nó. Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 9 ThựctrạngpháttriểnkinhtếtrangtrạiởhuyệnNamĐàn,tỉnhNghệAnKinhtếtrangtrại tư bản chủ nghĩa có hình thức hết sức đa dạng. Ở các nước thuộc địa, thường là các nước ở vùng nhiệt đới, thì các đồn điền, đại điền trang (như ở châu Mỹ La – tinh) trồng các cây nguyên liệu công nghiệp là phổ biến và thành công hơn cả. Ở các nước tư bản phát triển, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể mà các trangtrại có quy mô và cơ cấu định hướng pháttriển rất khác nhau. Thường thì các trangtrạiở Hoa Kỳ có diện tích lớn hơn các nước Tây Âu. Sự pháttriển của kinhtế hàng hoá tư bản chủ nghĩa đó dẫn đến các chủ trangtrại cần có các hoạt động hỗ trợ nhằm sử dụng tổng hợp các tài nguyên, nguồn lao động và cần tạo nên một chuỗi thống nhất từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Hoạt động của kinhtếtrangtrại chịu sự chi phối của nền kinhtế thị trường và tuân theo quy luật cung cầu, chấp nhận cạnh tranh. Các đặc điểm nổi bật của trangtrại bao gồm: - Mục đích chủ yếu của trangtrại là sản xuất nông phẩm hàng hóa theo nhu cầu của thị trường. Đây là bước tiến bộ từ kinhtế hộ tự cấp, tự túc lên các hộ nông nghiệp hàng hóa. - Tư liệu sản xuất (đất đai) thuộc quyền sở hữu hay quyền sử dụng của một người chủ độc lập. - Quy mô sản xuất tương đối lớn, tuy có sự khác nhau giữa các nước. Ví dụ: quy mô trung bình của một trangtrạiở Hoa Kỳ là 180 ha, ở Anh 71 ha, Pháp 29 ha, Nhật 1,38 ha, Việt Nam 6,3 ha. - Cách thức tổ chức sản xuất tiến bộ, đẩy mạnh chuyên môn hóa, tập trung vào những nông sản có lợi thế so sánh và khả năng sinh lợi cao hơn và vào việc thâm canh (đầu tư tương đối lớn về vốn, công nghệ, lao động,… trên một đơn vị diện tích). - Các trangtrại đều có thuê mướn lao động. Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thêu - 47A - Địa lí 10