Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiÖp i - lê thị xuân Vai trò Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn phát triển kinh tế trang trại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp i - lê thị xuân Vai trò Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn phát triển kinh tế trang trại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tÕ n«ng nghiƯp M· sè : 50.02.01 Ng−êi hớng dẫn khoa học: pgs.tS lê hữu ảnh Hà nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đà đợc cảm ơn thông tín trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả Lê Thị Xuân i Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học, Bộ môn Kế toán trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS-TS Lê Hữu ảnh đà hớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An, Ngân hàng Đầu t Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quỹ Tín dụng nhân dân, Phòng Thống kê huyện Nghĩa Đàn Tôi xin chân thành cảm giúp đỡ cô cán nông trờng 1/5, gia đình, chủ trang trại xà Nghĩa Bình, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phú, Nghĩa Lạc mà đến tiếp xúc điều tra, vấn xin số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đà động viên khích lệ giúp đỡ hoàn thành khoá học! Tác giả Lê Thị Xuân ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Một số vấn đề lý luận thực tiễn cho vay vốn phát triển kinh tế trang trại 2.1 Một số vấn đề chung kinh tế trang trại 2.2 Vai trò Nhà nớc Ngân hàng Đầu t Phát triển kinh tế trang trại 26 2.3 Những vấn đề đặt vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế trang trại 32 Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 35 3.1 Đặc điểm tình tình phát triển kinh tế trang trại huyện Nghĩa Đàn 35 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 41 Kết Quả nghiên cứu 44 4.1 Thực trạng cho vay vốn phát triển kinh tế trang trại Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn 44 4.1.1 Công tác huy động vốn vay 45 4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn đầu t trung dài hạn Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn 47 iii 4.1.3 Kết cho vay phát triển kinh tế trang trại 49 4.1.4 Tổ chức kết cho vay trang trại 51 4.1.5 Các nguyên nhân hạn chế cho vay phát triển kinh tế trang trại 57 4.2 Vai trò cho vay phát triển kinh tế trang trại Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn 59 4.2.1 Nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế trang trại 59 4.2.2 Vai trò Ngân hàng Đầu t Phát triển kinh tế trang trại hệ thống tổ chức tín dụng huyện Nghĩa Đàn 62 4.2.3 Một số kết đánh giá vai trò tín dụng Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn phát triển kinh tế trang trại 66 4.3 Một số giải pháp nâng cao vai trò Ngân hàng Đầu t Phát triển cho vay phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn 77 4.3.1 Một số quan điểm nâng cao vai trò Ngân hàng Đầu t Phát triển cho vay phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn 77 4.3.2 Các giải pháp nâng cao mở rộng cho vay phát triển kinh tế trang trại Ngân hàng ĐT PT Nghĩa Đàn 78 Kết luận 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 92 iv Danh mục bảng Bảng 3.1: Tổng giá trị sản lợng, cấu kinh tế, tỷ lệ dân số, tình hình chăn nuôi chủ yếu qua năm 40 Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn 46 Bảng 4.2 Tình hình cho vay kinh tế trang trại Ngân hàng Đầu t Phát triển nghĩa Đàn 50 Bảng 4.3 D nợ trang trại khu vực Nghĩa Đn 56 Bảng 4.4 Nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế trang trại 59 Bảng 4.5 Bảng dự kiến cho nhu cầu vốn đầu t vào nông - lâm - ng− nghiƯp cho c¶ thêi kú 61 B¶ng 4.6 Doanh số cho vay - thu nợ tổ chức tín dụng địa bàn huyện Nghĩa Đàn kinh tế trang trại 63 Bảng 4.7 Trang trại tiếp xúc với tổ chức tín dụng năm 2004 64 Bảng 4.8 Hiệu sử dụng vốn loại hình trang trại 67 Bảng 4.9 Sự thay đổi quy mô trang trại trớc sau vay vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn 2004 70 Bảng 4.10 Lao động gia đình thuê trang trại trớc sau vay vốn 73 Bảng 4.11 Tình hình lao động thuê trang trại vay vốn Ngân hàng Đầu t huyện Nghĩa Đàn năm 2004 74 Bảng 4.12 Thu nhập trang trại trớc sau vay vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn v 76 Danh mục hình Hình 4.1 Cơ cấu cho vay kinh tế trang trại Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn vi 51 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nớc ta có tới 2/3 đất đai phù hợp để phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nớc đà trọng đa nông nghiệp lên mặt trận hàng đầu, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế theo định hớng công nghiệp hoá - đại hoá Hơn 10 năm qua, nông nghiệp nớc ta đà chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng (bình quân 4,2% năm) [24] Công nghiệp ngành nghề dịch vụ nông thôn bớc đầu phục hồi phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đợc quan tâm đầu t xây dựng, môi trờng sinh thái đời sống nông dân hầu hết vùng đợc cải thiện rõ rệt Những thành tựu phát triển nông nghiệp nông thôn có phần đóng góp đáng kể kinh tế trang trại Với tính hiệu kinh tế trang trại đà góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xà hội, tạo thêm động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa - đại nông nghiệp nông thôn Mô hình kinh tế trang trại chế thị trờng đứng trớc hàng loạt thách thức chế sách, lao động, tiền vốn, Song với tính động hiệu loại hình tổ chức sản xuất nông nghiệp đà ngày khẳng định vị trí phát triển kinh tế đất nớc Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên - xà hội nớc nói chung Nghĩa Đàn nói riêng, diện tích đất nông nghiệp đồi rừng chiếm tỷ trọng lớn, nhân dân ta có tập quán lâu đời sản xuất nông nghiệp Trong năm qua kinh tế trang trại đà đợc Đảng nhà nớc nh quyền địa phơng cấp quan tâm, bớc đầu đà khẳng định đợc tính hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp Nghĩa Đàn huyện miền núi thuộc vùng tây - bắc tỉnh Nghệ An, đất đai chủ yếu đất đỏ bazan, ®Êt phï sa cỉ, víi khÝ hËu ®Ỉc tr−ng cđa vùng nhiệt đới nóng ẩm phù hợp việc phát triển kinh tế vờn đồi dới dạng trang trại trồng trọt chăn nuôi Ngay từ thời kỳ nằm dới ách đô hộ chế độ thực dân Pháp - vùng đất đỏ Phủ Quỳ, chủ yếu Nghĩa Đàn đà đợc thực dân Pháp đầu t hình thành đồn điền cà phê, cao su xanh tốt, khẳng định đợc tính hiệu ổn định Các nông trờng quốc doanh vùng Phủ Quỳ đợc hình thành phần lớn từ đồn điền chủ ngời Pháp Trong nhiều năm xây dựng phát triển đà có công khai phá hàng ngàn đất hoang hóa, thu hút hàng vạn lao động vùng đất tạo lập nên vờn cao su, chè, cà phê, cam, Có thời kỳ suất trồng diện tích rộng đà đạt: cam 15 - 20 tấn/ha; cà phê tơi 10 -14 tÊn/ha; cao su - 10 t¹ mđ khô/ha; đà cung cấp hàng nông sản xuất sang thị trờng nớc xà hội chủ nghĩa Quá trình chuyển dịch từ kinh tế tập trung bao cấp nông trờng quốc doanh kinh tế tự cung tự cấp hợp tác xà sản xuất nông nghiệp sang kinh tế thị trờng đà làm cho đơn vị sản xuất nông nghiệp sang kinh tế thị trờng đà làm cho đơn vị sản xuất nông nghiệp vùng nông thôn Nghĩa Đàn gặp không khó khăn Cơ chế quản lý sản xuất kinh doanh theo phơng thức cũ đà trở nên lỗi thời, không đủ sức lôi thu hút lao động làm việc có hiệu cao Quá trình đổi sản xuất nông nghiệp đà làm nảy sinh chế khoán dần giao hẳn vờn cây, đất đai, tài sản cho ngời lao động Từ ngời lao động tăng cờng trách nhiệm, chủ động phán sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu hiệu kinh tế cao nhất, kinh tế trang trại đợc hình thành bớc ổn định phát triển Đa số ngời chủ trang trại xuất thân từ công nhân nông dân với khả vốn tích lũy không nhiều, để hình thành phát triển sản xuất trang trại phải có số vốn không nhá Nh− vËy nhu cÇu vỊ sư dơng vèn tÝn dụng ngân hàng từ mà tăng lên theo quy mô phát triển kinh tế trang trại Kết luận 1- Mặc dầu công tác cho vay dài hạn, trung hạn trang trại nằm mức độ khiêm tốn, song bớc đầu đà đáp ứng đợc phần nhu cầu vốn đầu t phát triển kinh tế trang trại huyện Nghĩa Đàn Xét mặt chế tín dụng nhiều vấn đề vớng mắc, nhng đạt đợc trang trại có phần đóng góp không nhỏ tín dụng ngân hàng, doanh sè cho vay - thu nỵ cđa tỉ chøc tÝn dụng địa bàn huyện Nghĩa Đàn trang trại ngày tăng, D nợ tính đến ngày 31/12/2004 đạt 129,8 tỷ đồng, tăng 40,6 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 45,5% Điều chứng tỏ tín dụng thức công cụ quan trọng giúp Nhà nớc thực mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn, khẳng định hớng đầu t góp phần phát triển kinh tế xà hội 2- Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn đà xác định hớng trang trại khách hàng cho vay nhằm xác định hớng kinh doanh có hiệu kinh tế số lợng trang trại vay vốn Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn năm 2004 325, tốc độ tăng bình quân qua năm (2002- 2003) 37,7%; d nợ Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn so với ngân hàng Nghĩa Đàn năm 2004 chiếm 44,2% (57,4 tỷ đồng/129,8 tỷ đồng) thể xu hớng qúa trình phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp, đại hoá gắn víi thÞ tr−êng 3- Tõ viƯc sư dơng vèn tÝn dụng Ngân hàng trang trại đà mang lại hiệu kinh tế cao so với tiềm mạnh có trang trại, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời giai đoạn sản xuất Bình quân đồng vốn vay tín dụng bỏ vào sản xuất, trang trại tạo đợc 9,0% lợi nhuận 83 Tài liƯu tham kh¶o TiÕng viƯt Ban T− t−ëng - Văn hoá Trung ơng (2002), Con đờng công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2003), Niên giám thống kê Chơng trình hành động ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam, (2004), Thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa IX Nguyễn Điền (1999), "Kinh tế hộ nông dân mô hình kinh tế trang trại Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, số (57) Nguyễn Điền, (2000), Trang trại gia đình - bớc phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu á, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới - NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Đức (1998), Kinh tÕ trang tr¹i khu vùc miỊn nói, NXB Thống Kê, Hà Nội Lê Văn Hoan (2001), Giải pháp đầu t hỗ trợ kinh tế trang trại phát triển, Tạp chí tài chính, số (441) - 2001, tr.7 10 Hỏi đáp kinh tế trang trại phát triển công nghiệp (2002), NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hơng (2000) Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 12 Kế hoạch hành động năm (2002 - 2005) ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam, Phục vụ phát triển kinh tế t nhân - đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn khu vực miền núi, Tây Nguyên 13 Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn (2004), Báo cáo tổng kết năm 2000-2004 phơng hớng nhiệm vụ năm 2005 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Báo cáo tổng kết năm 2000-2004 phơng hớng nhiệm vụ năm 2005 15 Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghệ An (2004), Báo cáo tổng kết năm 2000-2004 phơng hớng nhiệm vụ năm 2005 16 Nghị cđa ChÝnh phđ, sè 03/2000/NQ-CP ngµy 2/2/2000 vỊ kinh tÕ trang trại 17 Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An, chơng trình hành động thực NQTW5 (khoá IX) đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 18 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010; tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện kinh tế t nhân phát triển 19 Nguyễn Thế Nhà (1999), Phát triĨn kinh tÕ trang tr¹i ë ViƯt Nam thùc tr¹ng giải pháp, Hội thảo trờng ĐHNNI, Hà Nội 20 Niên giám thống kê huyện Nghĩa Đàn, (2004), tháng 10/2004 21 Quỹ tín dụng nhân dân Nghĩa Đàn (2004), Báo cáo tổng kết năm 20002004 phơng hớng nhiệm vụ năm 2005 22 Đào Thế Tuấn, (1997), Kinh tế hộ nông dân NXB Chính trị quốc gia 23 Hoàng Quang Thành, (2000), Thực trạng giải pháp phát triĨn kinh tÕ trang tr¹i hun Phó Léc, tØnh Thõa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa 85 học kinh tế - Trờng ĐHNNI, Hà Nội 24 Thời báo kinh tÕ ViÖt Nam, Kinh tÕ 2004 - 2005 ViÖt Nam & Thế giới 25 Tiền tệ Ngân hàng (2001), NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Từ điển bách khoa Việt Nam tập I, (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 27 Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn (2001), Đề án khuyến nông giai đoạn 2001-2005 Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn 28 Uỷ ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn (2001), Báo cáo quy hoạch tổng thĨ kinh tÕ - x· héi thêi kú 2001-2010 hun Nghĩa Đàn 29 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII IX (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Văn chế độ tín dụng hệ thống Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam 31 Đỗ Văn Viện (2004), Bài giảng kinh tế nông hộ, Trờng Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 32 Nguyễn Phợng Vỹ (1999), Tổng quan hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Hội thảo trờng ĐHNNI, Hà Nội 86 Phụ lục 87 Phụ lục Phiếu điều tra trang trại Ngời đợc vấn: Thời gian điều tra: XÃ: huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An I - Những thông tin tranh trại đợc vấn Họ tên chủ trang trại: - Tuổi: - Giới tính: Nam Nữ - Dân tộc: Kinh Thiểu số Trình độ văn hóa: - CÊp I - CÊp II - CÊp III - Trung cấp - Đại học - Thất học Thành phần: - Cán - Nông dân - Hu trí - Cựu chiến binh Thông tin nhân khẩu: - Nhân khẩu: (ngời), Trong đó: Lao động Số lợng Số công Giá trị (1000đ) (ngời) Đơn giá (1000đ) Lao động gia đình - Trong độ tuổi - Ngoài độ tuổi Lao động thuê - Thuê thờng xuyên - Thời vụ - Lao động kỹ thuật Tổng cộng Cây trồng, vật nuôi chính: Năm thành lập trang tr¹i: 88 Phơ lục Hình thức đất đai: Loại đất Cấp sổ Đi Khai Đấu đỏ thuê hoang thầu A Đất sử dụng I Đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm II DT mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản III Đất thổ c Đất nhà Đất vờn Khác IV Đất lâm nghiệp B Đất cha sử dụng I Có khả nông nghiệp II Có khả lâm nghiệp III Có khả NTTS 89 Khác Phụ lục Nguồn vốn Trang trại Chỉ tiêu GT Thời hạn vay (tr.đ) Tổng nguồn Vốn chủ sỡ hữu Vốn vay - Vay ngân hàng - Vay dự án - Vay t nhân - Vay khác 90 L·i st Ghi chó Phơ lơc II - T×nh hình vay vốn trang trại Quá trình hoạt động sản xuất, chủ trang trại có vay vốn không? Có Không Nếu có, xin vui lòng cho biết thông tin sau: Vay bao Vay bao LÃi suất bao nhiêu? lâu? nhiêu? (nghìn đ) Vay đâu? (Tháng) (%/tháng) NH NN NH ĐT&PT Hội nông dân Hội Phụ nữ T nhân Các dự án Hàng xóm Bạn bè Cầm đồ Mua chịu Vay khác 91 Vay làm gì? Phụ lục III - tình hình sử dơng vèn vay Chđ trang tr¹i sư dơng vèn vay vào mục đích gì? - Chăn nuôi (con) Chỉ tiêu ĐVT Số lợng Trọng (con) lợng/con (tạ) Trâu bò - Lấy thịt Con - Lấy sữa Lít - Sinh sản Con Lơn - Lấy thịt Con - Sinh sản Con Dê - Lấy thịt Con - Sinh sản Con Gà - Lấy thịt Con - Lấy trứng Quả Vịt - Lấy thịt Con - Lấy trứng Quả Cá - Cá giống Tạ - Lấy thịt Tạ Ong mật Lít 92 Đơn giá/tạ Giá trị (1000đ) (1000đ Phụ lục - Trồng trọt: ĐVT Diện tích Sản trồng Chỉ tiêu lợng Cây lâu năm - Cà phê Cây - Tiêu Cây - Cao su C©y - Cam, quýt C©y - C©y ăn Cây - NhÃn Cây - Xoài Cây - Cây điều Cây - Cây lâu năm khác Cây Cây hàng năm - Lúa Sào - Ngô Sào - Đậu đỗ Sào - Bông Sào - Mía Sào - Cây khác Sào 93 Đơn giá Giá trị Phụ lơc Iv - KÕt qđa s¶n xt cđa trang trại 10 Trong năm qua Chủ trang trại thu đợc việc sử dụng vốn: - Từ chăn nuôi: Chỉ tiêu ĐVT Số Trọng Đơn giá/tạ Giá trị Số lợng lợng/con (1000đ) (1000đ) lứa (con) (tạ) Trâu bò - Lấy thịt Con - Lấy sữa Lít - Sinh sản Con Lơn - Lấy thịt Con - Sinh sản Con Dê - Lấy thịt Con - Sinh sản Con Gà - Lấy thịt Con - Lấy trứng Quả Vịt - Lấy thịt Con - Lấy trứng Quả Cá - Cá giống Tạ - Lấy thịt Tạ Ong mật Lít 94 - Từ trồng trọt: Phụ lục ĐVT Diện tích Sản Năng Đơn giá Giá trị trồng Chỉ tiêu lợng suất (1000đ) (1000đ) Cây lâu năm - Cà phê Cây - Tiêu Cây - Cao su Cây - Cây ăn Cây - NhÃn Cây - Xoài Cây - Cây điều Cây Cây Cây hàng năm - Lúa Sào - Ngô Sào - Đậu đỗ Sào - Bông Sào - Mía Sào - Cây khác Sào 95 Phơ lơc V - nhu cÇu vỊ vay vốn 11 Vốn sản xuất trang trại thiếu hay đủ? Đủ Thiếu 12 Trang trại có muốn vay vốn không? Có Không 13 Nếu có, vay bao nhiêu? víi l·i st bao nhiªu? Møc vay l·i suÊt 14 Vèn vay để làm gì? - Vay vµo lúc tiện nhất? 15 Thời gian vay phù hợp? th¸ng 16 Vay ë ®©u? 17 Vì lại muốn vay đó? - LÃi suất thấp - Thuận tiện - Đảm bảo - ý kiến khác: 18 NÕu kh«ng vay lý sao? - Không thiếu vốn - Sợ rủi ro - Thiếu lao động - Không hiĨu biÕt kü tht - ý kiÕn kh¸c: 96 19 Ông bà có nhận xét việc vay vốn từ tổ chức tín dụng Nhà nớc? - LÃi suất: Cao Thấp Vừa phải Nên ỏ møc: - Thđ tơc vay vèn: Thuận tiện Không thuận tiện Nên: - C¸n bé tín dụng Nhiệt tình Không nhiệt tình Bình thờng - Thời hạn vay Phù hợp Qúa ngắn Qúa dài ý kiến phơng pháp cho vay thu nợ: 20 ý kiÕn vỊ kÕt qđa sư dơng vèn vay: - Tăng thu nhập - Tạo việc làm - ý kiÕn kh¸c: 21 Tr¶ nợ ngân hàng: - Đúng hạn - Qúa hạn - Thời gian qúa hạn bao lâu? - Lý qóa h¹n: Cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 97 ... dụng của Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn phát triển kinh tế trang trại Nghĩa Đàn - Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn phát triển kinh tế trang trại Nghĩa. .. t Phát triển Nghĩa Đàn phát kinh tế trang trại sao? Chính lẽ chọn đề tài: "Vai trò Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn phát triển kinh tế trang trại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An" 1.2 Mục tiêu... trò Ngân hàng Đầu t Phát triển Nghĩa Đàn phát triển kinh tế trang trại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh NghƯ An Mơc tiªu thĨ - HƯ thèng hãa vấn đề tín dụng phát triển kinh tế trang trại - Đánh giá vai trò